1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CACBON-SILIC(HOT)

5 567 57
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG III: CACBON - SILIC CACBON VÀ HP CHẤT CỦA CACBON Câu 1:Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong số các phản ứng sau A. C + O 2  CO 2 B.C + 2H 2  CH 4 C. C + 2CuO  2Cu + CO 2 D. C + H 2 O  CO + H 2 Câu 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong số các phản ứng sau A. 2C + Ca  CaC 2 B. C + 2H 2  CH 4 C. 3 C + 4 Al  Al 4 C 3 D. C + O 2  CO 2 Câu 3:Than được dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy là: A.than chì B. Than muội C.than gỗ D.than cốc Câu 4:Một dạng thù hình của cacbon có tính chất rất cứng, dùng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh là A. kim cương B.than cốc C. fuleren D. than đá Câu 5:Cho 3,60 gam cacbon tác dụng với 8,10 gam nhôm.Khối lượng nhôm cacbua tạo thành nếu hiệu suất của phản ứng 70% là A.10,24g B.5,76g C.10,08g D.10.80g Câu 6:Tính thể tích khí NO 2 thoát ra ở đktc khi cho 0,12g cacbon tác dụng hết với HNO 3 đặc nguội(xem như phản ứng xảy ra hoàn toàn) A.0,896 lít B.0,672 lít C. 0,448 lít D. 0.336 lít Câu 7:Khi tham gia phản ứng hóa học A. Cacbon chỉ thể hiện tính khử. B. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. Cacbon khơng thể hiện tính khử hay tính oxi hóa. D. Cacbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. Câu 8: Tại sao phân tử CO lại khá bền nhiệt ? A. Do phân tử có liên kết ba bền vững B. Do CO là oxit không tạo muối. C. Do M CO = M N2 = 28, CO giống nitơ rất bền nhiệt. D. Do phân tử CO không phân cực. Câu 9: Hợp chất với hiđro của cacbon và silic : CH 4 ( metan) , SiH 4 (silan) có trạng thái vật lý (rắn, lỏng, khí) nào ở điều kiện thường? A. CH 4 : khí ; SiH 4 : khí B. CH 4 : khí ; SiH 4 : rắn C. CH 4 : lỏng ; SiH 4 : rắn D. CH 4 : khí ; SiH 4 : lỏng Câu 10: Tên gọi thường của Na 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , K 2 CO 3 lần lït là ? A. Xô đa, vôi sống, thuốc muối, bồ tạt B. Thuốc muối, đá vôi, xô đa, bồ tạt C. Bồ tạt, đá vôi, thuốc muối, xô đa D. Xô đa, đá vôi, thuốc muối, bồ tạt Câu 11: Nước đá khô là gì? A. CO 2 B. CO rắn C. nước đá ở -10 0 C D. CO 2 rắn Câu 12: Hỗn hợp hai khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hidro là 16. Hỏi khi cho 1 lít(ở dktc) hỗn hợp đó đi qua 56 g dung dòch KOH 1% thì thu được muối gì với khối lượng bằng bao nhiêu? A. K 2 CO 3 : 1,38 g B. KHCO 3 : 0,5 g và K 2 CO 3 : 0,69 g C. KHCO 3 : 1 g D. K 2 CO 3 : 0,69 g Câu 13:Phát biểu nào sau đây sai. Cacbonmonooxit A.Cacbonmonooxit là chất khí không màu, không mùi, không vò B. Cacbonmonooxit không tác dụng với nước, axit, kiềm ở điều kiện thường C. Cacbonmonooxit hơi nhẹ hơn nước , không độc D. Cacbonmonooxit hóa lỏng ở -191,5 0 C, hóa rắn ở -205,2 0 C Câu 14: Cacbonmonooxit có phản ứng với nhóm chất nào sau đây A. O 2 , Fe 2 O 3 , CuO B. O 2 , Ca(OH) 2 , CaO C. CuO, CuSO 4 , Cu(OH) 2 D.O 2 , Al, Al 2 O 3 Câu 15:Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm A. CO 2 + C  → 0 t 2CO B. C + H 2 O  → 0 t CO + H 2 C.HCOOH  → 0 42 ,tdacSOH CO + H 2 O D.CH 3 COOH  → 0 42 ,tdacSOH 2CO + 2H 2 Câu 16:Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO 2 vào 120 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được: A.0,09 mol NaHCO 3 và 0,06 mol Na 2 CO 3 . B.0,09 mol Na 2 CO 3 và 0,06 mol NaHCO 3 . C.0,12 mol Na 2 CO 3 . D.0,15 mol NaHCO 3 . Câu 17: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của ngun tố cacbon nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do : A. Chúng có thành phần ngun tố cấu tạo khác nhau B. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim C. Chúng có kiến trúc cấu tạo khác nhau D. Kim cương cứng còn than chì thì mềm Câu 18: Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng? A. Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm D. Tất cả các muối cacbonat đều khơng tan trong nước Câu 19: CO 2 khơng cháy và khơng duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO 2 khơng dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. Đám cháy do xăng, dầu B. Đám cháy nhà cửa, quần áo C. Đám cháy do magie hoặc nhơm C. Đám cháy do khí ga Câu 20: Liên kết giữa cacbon với oxi trong CO 2 là liên kết cộng hố trị có cực, CO 2 có cấu tạo thẳng, phân tử khơng có cực. Cơng thức cấu tạo của phân tử CO 2 là A. O – C = O B. O – C – O C. O = C = O D. O ← C– O Câu 21: Cho 6,72 lít CO 2 (đktc) tác dụng với 400ml dd NaOH 1M thu được: A. 21,2 g Na 2 CO 3 và 8,4 gNaHCO 3 B. 31,8 g Na 2 CO 3 và 4,0 g NaOH dư C. 34,8 g NaHCO 3 và 4,4 g CO 2 dư D. 10,6 g Na 2 CO 3 và 16,8 g NaHCO 3 Câu 22:Cho 3,36 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dòch chứa 0,18 mol NaOH sẽ thu được dung dòch chứa: A. 0,15 mol Na 2 CO 3 B.0,09 mol Na 2 CO 3 C.0,03 mol NaHCO 3 và 0,12 mol Na 2 CO 3. D. 0,03 mol Na 2 CO 3 và 0,12 mol NaHCO 3 SILIC-HP CHẤT CỦA SILIC Câu 1:Nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất là A.silic B.cacbon C.nhôm D.sắt Câu 2:Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường A.O 2 B.F 2 C.Cl 2 D.Br 2 Câu 3:Trong phản ứng hóa học nào sau đây silic đóng vai trò là chất oxi hóa A.Si + 2 F 2  SiF 4 B. Si + O 2  → 0 t SiO 2 C. Si + 2NaOH + H 2 O  Na 2 SiO 3 + 2H 2 D.2Mg + Si  → 0 t Mg 2 Si Câu 4:Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây A. SiO 2 B. SiF 4 C. SiH 4 D. A,B đúng Câu 5: Số oxi hóa thấp nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây A. SiO 2 B.SiO C. Mg 2 Si D.H 2 SiO 3 Câu 6:Oxit axit nào sau đây khi tác dụng với nước không tạo thành axit A.CO 2 B. SiO 2 C.N 2 O 5 D. P 2 O 5 Câu 7:Phản ứng dùng để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh là phản ứng giữa SiO 2 với: A.H 2 SO 4 B.HCl C.HNO 3 D.HF Câu 8:Phản ứng nào chứng tỏ axit silixic yếu hơn axit cacbonic A. Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 ONa 2 CO 3 + H 2 SiO 3 B. Na 2 SiO 3 + 2HCl  2 NaCl + H 2 SiO 3 C. H 2 SiO 3 + 2 NaOH  Na 2 SiO 3 + 2 H 2 O D. SiO 2 + 2 NaOH  Na 2 SiO 3 + H 2 O Câu 9:Cặp chất nào sau đây không có phản ứng xảy ra A. CaO và CO 2 B.SiO 2 và HCl C. H 2 CO 3 và K 2 SiO 3 D. NaOH và CO 2 Câu 10:Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng A. NaOH và CO 2 B. CO 2 và C C. SiO 2 và NaOH D. KOH và K 2 SiO 3 Câu 11:Dung dòch đậm đặc của hợp chất nào sau đây được gọi là thủy tinh lỏng A.Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 B.SiO 2 và K 2 SiO 3 C.NaOH và Na 2 SiO 3 D. KOH và K 2 SiO 3 Câu 12:phản ứng hóa học nào sau đây không đúng A.3CO + Al 2 O 3  → 0 t 3CO 2 + 2Al B.3CO + Fe 2 O 3  → 0 t 2 Fe + 3CO 2 C.CO 2 + 2 Mg  → 0 t C + 2 MgO D.SiO 2 + 4HF  SiF 4 + 2H 2 O Câu 13:Có các axit sau: HCl, H 2 SiO 3 , H 2 CO 3 .Sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần của 3 axit trên A.HCl, H 2 CO 3 , H 2 SiO 3 B.H 2 SiO 3 , H 2 CO 3 , HCl C.HCl, H 2 SiO 3 , H 2 CO 3 D. H 2 CO 3 , H 2 SiO 3 , HCl Câu 14:Cho 6,26 gam hỗn hợp K 2 CO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 1,12 lít khí thoát ra ở đktc.Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A.4,14gK 2 CO 3 & 2,12g Na 2 CO 3 B. 2,12gK 2 CO 3 & 4,14g Na 2 CO 3 B.4,41gK 2 CO 3 & 1,85g Na 2 CO 3 D. 1,85gK 2 CO 3 & 4,41g Na 2 CO 3 Câu 15: Cho 5,94 gam hỗn hợp K 2 CO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 vừa đủ thu được 7,74 gam hỗn hợp 2 muối khan K 2 SO 4 và Na 2 SO 4 .Thể tích khí CO 2 thoát ra ở đktc là A.0,448 lít B. 0,672 lít C.0,896 lít D.1,12 lít Câu 16: Cơng nghiệp silicat là ngành cơng nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào dưới đây khơng thuộc về cơng nghiệp silicat? A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ) B. Sản xuất xi măng C. Sản xuất thuỷ tinh D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ Câu 17: Silic đioxit (SiO 2 ) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. SiO 2 là oxit gì? A. oxit axit B. oxit trung tính C. oxit bazơ D. oxit lưỡng tính Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong các bình làm bằng: A. thủy tinh B. nhựa C. gốm sứ D. kim loại Câu 19: Thành phần chính của ximăng Pooclan là gì? A. CaO , MgO, SiO 2 , Al 2 O 3 vàFe 2 O 3 B. Ca(OH) 2 và SiO 2 C. CaSiO 3 và Na 2 SiO 3 D. Al 2 O 2 .2SiO 2 .Na 2 O.6H 2 O Câu 20: Các tinh thể nào sau đây thuộc loại tinh thể nguyên tử? : kim cương, băng phiến, iod, silic, nước đá A. tinh thể băng phiến và iod B. tinh thể kim cương, silic, iod C. tinh thể nước đá D. tinh thể kim cương và silic Câu 21: Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 6,72 lít ( đktc) khí. Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với lượng dư dd HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Cho biết khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? A. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe B. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe C. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe D. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe Câu 22: Silic dioxit thuộc loại oxit gì? A. oxit bazơ B. oxit lưỡng tính C. oxit không tạo muối D. oxit axit Câu 23: Nung 24 g Mg với 12 g SiO 2 cho đến khi p/ư hoàn toàn. Hỏi thu được chất gì với số mol bằng bao nhiêu? A. Mg 2 Si :0,2 mol ; MgO : 0,4 mol ; Mg: 0,2 mol B. MgSiO 3 : 0,1 mol ; MgO : 0,1mol ; Si : 0,1 mol ; Mg : 0,8 mol C. MgO : 0,4 mol ; Mg : 0,6 mol ; Si : 0,2 mol D. MgO : 0,4 mol ; MgSi : 0,2 mol ; Mg : 0,4 mol Câu 24: Để tạo các nét khắc trên thuỷ tinh ngøi ta dùng hỗn hợp bột canxi florua trộn với axit sunfuric đặc . Giải thích tác dụng của hỗn hợp này trên thuỷ tinh? A. Do axit sunfuric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. B. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan muối natri cacbonat là thành phần chính của thuỷ tinh. C. Do canxi florua có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. D. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. Câu 25:Silic phản ứng được với nhóm các chất sau: A. O 2 , C , F 2 , Mg , HCl , NaOH B. O 2 , C , F 2 , Mg, NaOH C. O 2 , C , F 2 , Mg , HCl , KOH D. O 2 , C , Mg , HCl , NaOH Câu 26.Natri silicat có thể được tạo thành bằng chất nào sau đây A.Đun SiO 2 với NaOH nóng chảy B.Cho SiO 2 tác dụng với dung dòch NaOH loãng C.Cho dung dòch K 2 SiO 3 tác dụng với dung dòch NaHCO 3 D.Cho Si tác dụng với dung dòch NaCl Câu 27. Phản ứng nào sau đây viết khơng đúng A. Fe + 3 HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + 3/2 H 2 B. Fe + 2 HCl  FeCl 2 + H 2 C. CuO + 2 HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 H 2 O D. P + 5 HNO 3  H 3 PO 4 + 5 NO 2 + H 2 O Câu 28.Phát biểu nào sau đây không đúng. Ở nhiệt độ thường A. nitơ và photpho hoạt động hóa học như nhau B. nitơ và photpho đều kém hoạt động hóa học C.nitơ kém hoạt động hơn so với photpho D. photpho kém hoạt động hơn so với nitơ Câu 29. Phản ứng nào sau đây viết đúng A. N 2 + O 2  → C 0 1000 2 NO B. P + 3/2 Cl 2  → clodu PCl 3 C. 2 P + 5/2 O 2  → oxidu P 2 O 5 D. 2 P + 3/2 O 2  → oxidu P 2 O 3 Câu 30.Cho các chất sau: (1) Ca; (2) CaO; (3) HCl; (4) Ca(OH) 2 .Chất có phản ứng với H 3 PO 4 là A. (1), (2), (3) B. Chỉ có (1) C. (2) và (3) D. (1), (2), (4) Câu 32.Có thể nhận biết các dung dịch sau bằng thuốc thử nào sau đây A. dd AgNO 3 B. dd Ba(OH) 2 C. dd NaOH D.dd Br 2 Câu 33.Phản ứng nhiệt phân nào sau đây viết sai A. NaNO 3  → 0 t NaNO 2 + 1/2O 2 B. Ca(NO 3 ) 2  → 0 t CaO + 2NO 2 + 1/2O 2 C. Cu(NO 3 ) 2  → 0 t CuO + 2NO 2 + 1/2O 2 D. Hg(NO 3 ) 2  → 0 t Hg + 2NO 2 + O 2 Câu 34.Muối amoni nào sau đây bị thăng hoa A. NH 4 Cl B. (NH 4 ) 2 SO 4 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. (NH 4 ) 2 CO 3 Câu 35. HNO 3 không thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với A. Cu B. P C. FeO D. Fe 2 O 3

Ngày đăng: 11/10/2013, 15:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w