Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 1 - Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM

70 31 0
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 1 - Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 1: Các khái niệm cơ bản giúp người học hiểu được tổng quan ngôn ngữ lập trình C/C++, công cụ lập trình, cấu trúc và cách thực thi chương trình, tập ký tự, từ khóa, quy tắc đặt tên,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh TRUNG TÂM TIN HỌC Nhập mơn lập trình Bài 1- Các khái niệm 2015 Mục tiêu - Hiểu tổng quan ngơn ngữ lập trình C/C++ Cơng cụ lập trình Cấu trúc cách thực thi chương trình Tập ký tự, từ khóa, quy tắc đặt tên Câu lệnh, thích Kiểu liệu sở Biến, hằng, biểu thức Toán tử, ép kiểu Các hàm thư viện C/C++ chuẩn Nhập mơn lập trình Lịch sử ngôn ngữ C/C++  C tạo Dennis Ritchie Bell Telephone Laboratories vào năm 1972  Vào năm 1983, học viện chuẩn quốc gia Mỹ (American National Standards Institute - ANSI) thành lập tiểu ban để chuẩn hóa C biết đến ANSI Standard C  C++ xây dựng tảng ANSI Standard C  C++ ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng, bao hàm ngơn ngữ C Nhập mơn lập trình Kỹ thuật để giải tốn  Một chương trình máy tính thiết kế để giải tốn Vì vậy, bước cần để tìm kiếm lời giải cho toán giống bước cần để viết chương trình  Các bước gồm:  Xác định yêu cầu toán  Đưa thuật toán (dùng mã giả, lưu đồ)  Cài đặt (viết) chương trình  Thực chương trình kiểm chứng Nhập mơn lập trình 3.Các bước chu trình phát triển chương trình Nhập mơn lập trình 3.Các bước chu trình phát triển chương trình  Nhập mã nguồn (source code)  Mã nguồn tập lệnh dùng để dẫn máy tính thực cơng việc người lập trình đưa  Tập tin mã nguồn có phần mở rộng cpp (C++)  Biên dịch mã nguồn (compile)  Chương trình viết ngôn ngữ cấp cao C/C++ biên dịch sang mã máy chương trình dịch(compiler) Nhập mơn lập trình 3.Các bước chu trình phát triển chương trình  Liên kết tập tin đối tượng tạo tập tin thực thi (executable file)  C/C++ có thư viện hàm tạo sẵn  Tập tin đối tượng trình biên dịch tạo kết hợp với mã đối tượng để tạo tập tin thực thi, trình tạo liên kết (Linker)  Thực chương trình Nhập mơn lập trình 3.Các bước chu trình phát triển chương trình  Thực chương trình  Chương trình nguồn biên dịch liên kết tạo nên tập tin thực thi thực thi dấu nhắc hệ thống  Nếu chương trình có lổi phải chỉnh sửa biên dịch lại  Quá trình bước lập lại tập tin thực thi thực u cầu tốn Nhập mơn lập trình Khảo sát chương trình C/C++ đơn giản // my first program in C/C++ #include #include int main() { cout 9 && 8!=7) && (64) Được định trị sau: Nhập mơn lập trình 56 16 Toán tử ? (? operator) Toán tử ? tốn tử ba ngơi phải có ba tốn hạng Dạng tổng qt tốn tử ? là: Exp1 ? Exp2 : Exp3; Exp1, Exp2, Exp3 biểu thức Ý nghĩa: − Nếu Exp1 Exp2 định trị trở thành giá trị biểu thức − Ngược lại, Exp1 sai, Exp3 định trị trở thành giá trị biểu thức Nhập mơn lập trình 57 16 Tốn tử ? (? operator) Ví dụ: X = 10 Y = X > ? 100*X : 200*X Vì X>9 true nên giá trị biểu thức 1000 Vậy y có giá trị 1000 Ví dụ: int m = 1, n = 2, p =3; int =(m < n ? (m < p ? m : p) : (n < p ? n : p)); Nhập mơn lập trình 58 17 Tốn tử sizeof sizeof tốn tử ngơi mà trả số byte kiểu liệu chiếm nhớ Tùy môi trường (hệ điều hành, loại CPU, ) mà kiểu liệu có số byte khác Cú pháp: sizeof(operand) operand: tên kiểu liệu, biến, biểu thức Nhập môn lập trình 59 18 Tốn tử dấu phẩy (comma operator) Toán tử comma buộc biểu thức với Biểu thức bên trái toán tử comma luôn định trị void, biểu thức bên phải định trị trở thành giá trị biểu thức Dạng tổng quát toán tử comma: (exp_1, exp_2, , exp_n) Nhập mơn lập trình 60 18 Toán tử dấu phẩy (comma operator) Các biểu thức định trị từ trái sang phải, biểu thức cuối (exp_n) định trị trở thành giá trị tồn biểu thức Ví dụ: x = (y=3, y+1); Y gán giá trị 3, sau x gán giá trị y+1 Nhập môn lập trình 61 19 Độ ưu tiên tốn tử Nhập mơn lập trình 62 20 Biểu thức (expressions) Một biểu thức C/C++ kết hợp thành phần: toán tử, hằng, biến, hàm có trả giá trị Thứ tự định trị biểu thức tùy thuộc vào độ ưu tiên toán tử Để biểu thức rõ ràng thực việc định trị đúng, nên dùng cặp dấu ngoặc tròn () bao quanh biểu thức biểu thức Nhập mơn lập trình 63 20 Biểu thức (expressions) Thứ tự định trị biểu thức Ví dụ: định trị biểu thức sau: result = x * y - z % 10 + w/2; Nhập mơn lập trình 64 21 Chuyển kiểu biểu thức Khi biến kiểu khác tồn biểu thức, giá trị chúng phải chuyển thành kiểu trước phép toán giửa chúng thực Trình biên dịch thực việc chuyển kiểu (convert) tự động đến kiểu tốn hạng có kiểu lớn Việc chuyển kiểu gọi thăng cấp kiểu (type promotion) Nhập môn lập trình 65 21 Chuyển kiểu biểu thức Ví dụ: char ch; int i; float f; double d; Nhập mơn lập trình 66 22 Ép kiểu (casting) Casting dùng để ép kiểu biểu thức thành kiểu theo ý muốn lập trình viên Dạng tổng quát casting (type)expression Hoặc type(expression) type: tên kiểu liệu hợp lệ Nhập môn lập trình 67 22 Ép kiểu (casting) Ví dụ: float result; result = 7/2; Do 7/2 phép chia nguyên nên kết khơng có phần thập phân Sau lệnh result có giá trị Để phép chia phép chia số thực ta thực ép kiểu tử số mẫu số hai Nhập mơn lập trình 68 22 Ép kiểu (casting) Ví dụ: Các cách viết sau cho kết quả: result = (float)7/2; result = 7/(float)2; result = (float)7/(float)2; result = float(7)/float(2); Nhập mơn lập trình 69 Thảo luận Nhập mơn lập trình 70 ... trị Nhập mơn lập trình 50 14 Toán tử ++ (increment and decrement operators) Ví dụ: int x = 10 0; int n,m; n = ++x + 1; // n có giá trị 10 2 (1) n = x++ + 1; // n có giá trị 10 1 (2) Sau lệnh (1) ,... dụ 10 0 , -1 0 0 Nhập mơn lập trình 36 Hằng (constants) Hằng số thực yêu cầu dấu chấm cách phần nguyên phần thập phân phân Ví dụ: 12 3.45 Cách viết số loại số Nhập môn lập trình 37 Hằng chuỗi ký tự. .. Sau lệnh (1) , (2) x có giá trị 10 1 m = x + 1; // m có giá trị 10 0 (3) m = x + 1; // m có giá trị 10 1 (4) Sau lệnh (3), (4) x có giá trị 99 Nhập mơn lập trình 51

Ngày đăng: 08/07/2020, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan