Chun đề 2: ĐIỆN NĂNG, CƠNG SUẤT ĐIỆN. I. ĐIỆN NĂNGTIÊU THỤ VÀ CƠNG SUẤT ĐIỆN. 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: •Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy quađể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng cơng của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích. A = Uq = UIt 2. Cơng suất điện •Cơng suất điện của một đoạn mạch là cơng suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. P = A t = UI II. CƠNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Định luật Jun – Lenxơ. •Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuật với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Q = RI 2 t 2. Cơng suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. •Cơng suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian. P = Q t = RI 2 III. CƠNG VÀ CƠNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN 1. Cơng của nguồn điện. A ng = q. E = E.I.t 2. Cơng suất của nguồn điện. P = ng A t = E I 3. Hiệu suất của nguồn điện. 1 1 ng ng A U r H I A E E = = − = − III. CƠNG VÀ CƠNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN(chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác ) + Dụng cụ toả nhiệt: chỉ chứa điện trở thuần(chuyển hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng) *Điện năng tiêu thụ: 22 U Q A UIt RI t t R = = = = *Công suất : 22 nh A U P UI RI t R = = = = +Máy thu điện: phần lớn điện năng chuyển thành các dạng năng lượng khác,không phải là nhiệt. Được đặc trưng bằng suất phản điện E’ ' ' A E q = (V) Suất phản điện E’ của máy thu điện được xác đònh bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lượng khác(không phải là nhiệt) khi có một đơn vò điện tích dương chuyển qua máy. Chú ý:Trường hợp máy thu là nguồn điện đang được nạp điện thì E’=E lúc phát điện. *Điệïn năng tiêu thụ: 2 ' 'A E It r I t UIt= + = *Công suất: 2 , ' ' nh A P E I r I P P t = = + = + Voi :P’=ξ’I :công suất có ích. *Hiệu suất: I U r H ' 1 −= IV.Chú ý:Trên các dụng cụ tiêu thụ điện thường ghi hai chỉ số công suất đònh mức (P đm ) và hiệu điện thế đònh mức (U đm ):đó là các giá trò mà dụng cụ sẽ làm việc ở điều kiên bình thường. +Khi dụng cụ hoạt động bình thường U=U đm : ⇒ P I U = đm đm đm :cường độ đònh mức. +Khi dụng cụ hoạt động ở điều kiện không bình thường U ≠ U đm : 2 R P U = đm đm U I R ⇒ = :cường độ dòng điện qua dụng cụ. - 1 - B. BÀI TẬP: I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT: Câu 1: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với: A. hiệu điện thế hai đầu vật dận. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. thời gian dòng điện chạy qua mạch. Câu 2: Một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi. Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng hai lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ điện của mạch: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. giảm bốn lần. D. không đổi. Câu 3: Một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch được điều chỉnh tăng hai lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ điện của mạch: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. không đổi. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về công suất của mạch điện là không đúng? A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất có đơn vị là oát(W). Câu 5: Hai đầu đoạn mạch có điện thế không đổi. Nếu điện trở của đoạn mạch giảm hai lần thì công suất điện của đoạn mạch: A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. không đổi. D. tăng bốn lần. Câu 6: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm hai lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. giảm bốn lần. D. tăng bốn lần. Câu 7: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên bốn lần thì: A. tăng hiệu điện thế hai lần. B. giảm hiệu điện thế hai lần. C. tăng hiệu điện thế bốn lần. D. giảm hiệu điện thế bốn lần. Câu 8: Công của nguồn điện là công của: A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian. Câu 10: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật. B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 12: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự: A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. - 2 - Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt năng, khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy. B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. D. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, không phải là cơ năng, khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy. Câu 14: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. Câu 15: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = EIt. B. A = UIt. C. A = EI. D. A = UI. Câu 16: Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA Câu 17: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = EIt. B. P = UIt. C. P = EI. D. P = UI. II. CÂU HỎI BÀI TẬP: Bài 1 :nguồn điện có suất điện động ξ = 1,2V,r=1 Ω . I.Để công suất mạch ngoài đạt cực đại thì điện trở mạch ngoài phải có giá trị là: A.R=1,2 Ω B.R=1 Ω C.R=0,8 Ω D.R=1,4 Ω II.Công suất mạch ngoài cực đại là: A.P max =1,44W B.P max =0,54W C.P max =0,36W D.P max =0,2W III.Nếu công suất mạch ngoài là P=0,32W thì điện trở mạch ngoài có giá trị là: A.R=2 Ω B.R=0,5 Ω C.R=2 Ω hoặc R=0,5 Ω D.R=0,2 Ω hoặc R=5 Ω Bài 2 :hai acquy có suất điện động là 1 2 0 ξ ξ ξ = = ,điện trở trong là r 1 và r 2 .Acquy thứ nhất có thể cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P 1max =20W.Acquy thứ hai có thể cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P 2max =30W. I.Hai acquy ghép nối tiếp thì công suất mạch ngoài cực đại là: A.P max =48W B.P max =50W C.P max =10W D.P max =15W II.Hai acquy ghép song song thì công suất mạch ngoài cực đại là: A.P max =48W B.P max =50W C.P max =10W D.P max =15W Bài 3:Cho mạch điện kín gồm nguồn điện ξ = 28V,r=2 Ω và điện trở mạch ngoài R=5 Ω nối tiếp. I.Công suất tiêu thụ mạch ngoài là: A.P=980W B.P=392W C.P=800W D.P=80W II.Hiệu suất của nguồn điện là: A.H=35,5% B.H=62% C.H=71% D.H=87% Bài 4:Một dây nung,khi hoạt động có điện trở R.Một dây nung thứ hai có cùng hiệu điện thế định mức như dây thứ nhất và có công suất định mức lớn gấp đôi.Điện trở của dây nung thứ hai là: A.R/2. B.R C.2.R D.4.R Bài 5:Cho mạch điện như hình vẽ,trong đó R 1 =2 Ω ,R 2 =3 Ω ,R 3 =4 Ω ,R 4 =1 Ω . Nhiệt lượng tỏa ra nhiều nhất trên điện trở nào? A.R 1 B.R 2 C.R 3. D.R 4 Bài 6:Hai bóng đèn Đ 1 ( 220V – 25W), Đ 2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 . C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 . D. Điện trở của bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ 1 . - 3 - III. BÀI TẬP TỰ LUẬN: • Dạng 1: Bài toán tính điện năng tiêu thụ. Câu hỏi Bài giải Bài TL 1: Mạng điện trong một ngôi nhà có 4 bóng đèn loại 220V – 50W và 2 bóng đèn 220V – 100W. Mỗi ngày các bóng đèn được sữ dụng thắp sáng trung bình 5 giờ. a. Tính điện năng tiêu thụ của nhà đó trong một tháng 30 ngày. b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả trong một tháng trên. Biết giá 1kWh là 700 đồng. Bài TL 2: Một nhà có một bàn là loại 220V – 1000W, và một máy bơm nước loại 220 – 500W. Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bơm nước để dùng, tưới trong thời gian 5 giờ. a. Tính điện năng tiêu thụ bàn là, máy bơm nước của nhà đó trong một tháng 30 ngày. b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả khi sữ dụng hai thiết bị trên trong một tháng. Biết giá 1kWh là 700 đồng. Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra trong hai phút khi một dòng điện 2A chạy qua điện trở thuần 100 Ω là: A 48 kJ. B. 24 J. C. 24000 kJ. D. 400J. Câu 2: Một đoạn mạch tiêu thụ điện có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng: A 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ. Câu 3: Một đoạn mạch thuần điện trở có hiệu điện thế hai đầu không đổi, trong một phút tiêu thụ một lượng điện năng là 2kJ, trong hai giờ tiêu thụ điện năng là: A 4kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000J. Câu 4: Cho đoạn mạch có điện trở 10Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch là 20V. Trong một phút điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 2,4kJ. B. 40J. C. 120kJ. D. 24 kJ. Câu 5: Một đoạn mạch thuần điện trở có hiệu điện thế hai đầu không đổi, trong một phút tiêu thụ một lượng điện năng là 40J, thời gian đểu mạch tiêu thụ hết 1 kJ điện năng là: A 25 phút. B. 1/40 phút. C. 40 phút. D. 10 phút. Câu 6: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 0 C bằng cách cho dòng điện 1A đi qua điện trở 7Ω. Biết khối lượng riêng của nước là 4200J/kg.độ. Bỏ qua mọi hao hụt. Thời gian cần thiết là: A 10 phút. B. 600 phút. C. 10 giây. D. 1 giờ. • Dạng 2: Bài toán tính điện trở tương đương, áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch chỉ chứa các điện trở R, bóng đèn, công suất tiêu thụ của đoạn mạch. Câu hỏi Bài giải Câu 7: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100(Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200(Ω), điện trở của toàn mạch là: A. R = 200 (Ω). B. R = 300 (Ω). C. R = 100 (Ω). D. R = 400 (Ω). Câu 8: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100(Ω), mắc song song với điện trở R 2 = 300(Ω), điện trở của toàn mạch là: A. R = 100 (Ω). B. R = 75 (Ω). C. R = 150 (Ω). D. R = 400 (Ω). - 4 - Câu 9: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 300(Ω), mắc song song với điện trở R 2 = 600(Ω), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: A. I 1 = 0,08 A; I 2 = 0,04 A. B. I 1 = 0,04 A; I 2 = 0,08 A. C. I 1 = I 2 = 0,027 A; D. I 1 = I 2 = 0,08 A. Câu 100: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100(Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 500(Ω),hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: A. I 1 = 0,24 A; I 2 = 0,048 A. B. I 1 = 0,048 A; I 2 = 0,24 A. C. I 1 = I 2 = 0,04A; D. I 1 = I 2 = 1,44 A. Câu 11: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100(Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200(Ω).Đặt hai đầu đoạn mạch vào hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 12 V. B. U = 18 V. C. U = 6 V. D. U = 24 V. Câu 12: Một bóng đèn có ghi 3V – 3W. Điện trở của bóng đèn là: A. 9 (Ω). B. 3 (Ω). C. 6 (Ω). D. 12 (Ω). Câu 13: Một bóng đèn có ghi 6V – 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện qua bóng là: A. 36A. B. 6A. C. 1A. D. 12 A. Câu 14: Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là P 1 < P 2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U = 6 V. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của hai bóng đèn có mối liên hệ: A. I 1 < I 2 và R 1 > R 2 . B. I 1 > I 2 và R 1 > R 2 . C. I 1 > I 2 và R 1 < R 2 . D. I 1 < I 2 và R 1 < R 2 . Câu 15: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: A. R = 100 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250 (Ω). Câu 16: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U 1 = 110 V, U 2 = 220 V. Tỉ số điện trở của chúng: A. 1 2 R 1 R 2 = B. 1 2 R 1 R 4 = C. 1 2 R 2 R = D. 1 2 R 4 R = Câu 17: Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của mạch điện là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1A thì công suất tiêu thụ của mạch là: A 25 W. B. 50W. C. 200W. D. 400W. - 5 - Bài TL 1: Một bàn là sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A. a) Tính nhiệt lượng bàn là tỏa ra trong 10 phút. b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 30 ngày, mỗi ngày 10 phút, tiền điện 700đ/(kW.h) Bài TL 2: Có mạch điện như hình vẽ: R 1 = 8 Ω, R 2 = 6 Ω, R 3 = 12 Ω. Hiệu điện thế U AB = 24 V. a. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. b. Tính công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch. c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của điện trở R 3 trong thời gian 10 phút. Bài TL 3: Có mạch điện như hình vẽ: R 1 = 12 Ω, R 2 = 4 Ω, R 3 = 6 Ω, Hiệu điện thế U AB = 24 V. R 4 = 3 Ω, R 5 = 9 Ω. a. Khi R 4 = 6 Ω, R 5 = 9 Ω. + Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. + Tính hiệu điện thế U MN , U AN b. Khi R 4 = 7 Ω, R 5 = 8 Ω. + Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. + Tính hiệu điện thế U MN , U AN . Bài TL 4: Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12 V; R 1 = 24 Ω, R 3 = 3,8 Ω, R a = 0,2 Ω. Ampe kế chỉ 1A. Tính a. Điện trở R 2 . b. Nhiệt lượng tỏa ra trên R 1 trong thời gian 5 phút. c. Công suất tỏa nhiệt trên R 2 . Bài TL 5: Có hai bóng đèn: Đ 1 (120V, 60W); Đ 2 (120V, 45W) được mắc vào hiệu điện thế 240 V như hai hình vẽ: a. Tính điện trở R 1 và R 2 ở hai cách mắc. Biết rằng các đèn sáng bình thường. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện trong hai trường hợp trên. Bài TL 6: Có hai bòng đèn loại : 220V – 100W và 220V – 25W được mắc song song vào nguồn điện 220V. a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn. b. Hỏi đèn nào sáng hơn? Giải thích. Bài TL 7: Có hai bòng đèn loại : 220V – 40W và 120V – 60W. Tìm cường độ dòng điện qua đèn và đèn nào sáng hơn trong hai trường hợp sau: a. Mắc hai đèn song song vào mạng điện có hiệu điện thế 120V. b. Mắc nối tiếp hai đèn vào mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Bài TL 8: Một ấm điện được dùng ở hiệu điện thế 220V thì đun sôi 2 lít nước từ 20 0 C trong 8 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.độ), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m 3 và hiệu suất của ấm là 92%. a. Tính điện trở của ấm. b. Tính công suất điện của ấm này. - 6 - R 1 R 2 R 3 A B R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 A B M N R 2 Đ 1 Đ 2 U Đ 2 Đ 1 R 1 U Bài TL 9: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W, được sữ dụng để dun sôi 1,5 lít nước từ 25 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.độ), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m 3 và hiệu suất của ấm là 90%. Tính thời gian đun sôi lượng nước trên + Điện năng tiêu thụ: A = P.t + Nhiệt lượng tỏa ra khi cho dòng điện chạy qua điện trở R trong thời gian t: Q = I 2 .R.t Câu 13: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Biết giá tiền điện là 700đ/ (kW.h) Câu 15: Đoạn MN = 12cm có phương hợp với đường sức góc 60 0 nằm trong điện trường đều có E = 2.10 5 V/m. a) Tính U MN và công của lực điện làm dịch chuyển một electron từ M đến N. b) Nếu đặt tại M một điện tích q > 0 thì cường độ điện trường vẫn bằng 2.10 5 V/m. Tìm độ lớn q. Câu 16: Cho mạch điện, bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy có 6 pin nối tiếp, mỗi pin có E = 1,5V; r = 0,5Ω, Đ 1 (3V-1W), Đ 2 (6V-3W). a) Khi R 1 = 11Ω, R 2 = 6Ω. Tính cường độ dòng điện mạch chính, các nhánh, nhận xét độ sáng mỗi đèn. b) Tính R 1 , R 2 để các đèn sáng bình thường. Câu 17: Cho ( ) [ ] 312 // ntRRntRR đp mắc với nguồn điện tạo thành mạch kín, nguồn điện có E = 12V, r = 0,1Ω, R 1 = R 2 = 2Ω, R đp = 4Ω đựng AgNO 3 , R 3 = 4,4Ω. a) Tính R N , cường độ mạch chính, các nhánh. b) Hiệu suất của nguồn và công suất tiêu thụ của từng điện trở. - 7 - A B R 2 R 1 Đ 1 E b ,r b Đ 2 . I 2 và R 1 > R 2 . B. I 1 > I 2 và R 1 > R 2 . C. I 1 > I 2 và R 1 < R 2 . D. I 1 < I 2 và R 1 < R 2 . Câu 15: Để bóng đèn loại 120 V. chúng lần lượt là U 1 = 110 V, U 2 = 22 0 V. Tỉ số điện trở của chúng: A. 1 2 R 1 R 2 = B. 1 2 R 1 R 4 = C. 1 2 R 2 R = D. 1 2 R 4 R = Câu 17: Cho một mạch