1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vượt đích môn Sinh tập 2 Phần 1

136 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỤC LỤC TOÁN HỌC TRONG SINH HỌC PHỔ THÔNG 10 CẤP SỐ - TỔ HỢP – XÁC SUẤT TRONG SINH HỌC 10 PHẦN I – DI TRUYỀN HỌC 15 CHƯƠNG I: DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ 15 BÀI VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 15 BÀI CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - QUÁ TRÌNH ADN NHÂN ĐÔI 21 BÀI CƠ CHẾ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - ĐỘT BIẾN GENE 27 BÀI CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 30 BÀI CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 37 CHƯƠNG II: DI TRUYỀN HỌC CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ 41 BÀI 6&7 VẬT CHẤT & CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ 41 I NGUYÊN PHÂN 41 II GIẢM PHÂN 42 BÀI CƠ CHẾ BIẾN DỊ CẤP ĐỘ TẾ BÀO CƠ THỂ 46 BÀI CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ 52 I QUY LUẬT PHÂN LI 52 II QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 59 III TƯƠNG TÁC GENE 64 IV - DI TRUYỀN ĐA HIỆU 71 V LIÊN KẾT GENE, HOÁN VỊ GENE 73 VI DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH 86 VII DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 90 VIII PHẢ HỆ 93 BÀI 10 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO - CƠ THỂ: 101 CHƯƠNG III DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 104 BÀI 11 DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 104 CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 111 BÀI 12 ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP 111 I - TẠO VÀ NHÂN GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI 111 II PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐB 113 III CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 114 IV PHƯƠNG PHÁP NHỜ CÔNG NGHỆ GENE 117 BÀI 13: ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC - DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 122 PHẦN II – TIẾN HÓA 131 BÀI 14 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ 131 BÀI 15: CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA 133 I HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN 133 II HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP-HIỆN ĐẠI 137 BÀI 16: CƠ CHẾ TIẾN HÓA 142 A - HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI 142 B - HÌNH THÀNH LỒI MỚI 144 C- TIẾN HOÁ LỚN 149 BÀI 17: SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG 150 BÀI 18: SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI NGƯỜI 155 PHẦN III – SINH THÁI HỌC 160 BÀI 19&20: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN, SINH THÁI HỌC CÁ THỂ 160 BÀI 21: SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ 164 BÀI 22: SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ 170 BÀI 23: SINH THÁI HỌC HỆ SINH THÁI 178 BÀI 24: SINH QUYỂN 187 ĐÁP ÁN CÂU HỎI – BÀI TẬP CẤP SỐ - TỔ HỢP – XÁC SUẤT TRONG SINH HỌC 190 PHẦN I: DI TRUYỀN HỌC 193 BÀI VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 193 BÀI CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 196 BÀI CƠ CHẾ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - ĐỘT BIẾN GENE 201 BÀI CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 205 BÀI CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 209 BÀI 6&7 VẬT CHẤT & CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ 210 BÀI CƠ CHẾ BIẾN DỊ CẤP ĐỘ TẾ BÀO CƠ THỂ 215 BÀI CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ 217 I QUY LUẬT PHÂN LI 217 II QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP 223 III TƯƠNG TÁC GENE 232 IV DI TRUYỀN ĐA HIỆU 237 V LIÊN KẾT GENE 238 VI DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH 255 VII DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 259 VIII PHẢ HỆ 260 BÀI 10 CƠ CHẾ BIỂU HIỆN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO - CƠ THỂ: 268 BÀI 11 DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 269 BÀI 12 ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP 278 BÀI 13: ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC - DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 279 PHẦN II: TIẾN HOÁ 281 BÀI 14 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ 281 BÀI 15: CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA 281 BÀI 16: CƠ CHẾ TIẾN HÓA 282 BÀI 17: SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG 282 BÀI 18: SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI NGƯỜI 283 PHẦN III: SINH THÁI HỌC 284 BÀI 19&20: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN, SINH THÁI HỌC CÁ THỂ 284 BÀI 21: SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ 284 BÀI 22: SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ 284 BÀI 23: SINH THÁI HỌC HỆ SINH THÁI 285 BÀI 24: SINH QUYỂN 286 TOÁN HỌC TRONG SINH HỌC PHỔ THÔNG CẤP SỐ - TỔ HỢP – XÁC SUẤT TRONG SINH HỌC  Em sợ tập Tổ hợp - xác suất, em phải làm để học tốt phần này?  Em khơng phân biệt Hốn vị, Tổ hợp, Chỉnh hợp tập di truyền; cộng xác suất, nhân xác suất? I CẤP SỐ Cấp số cộng: Cho cấp số cộng u1, u2, …, un với cơng sai d Ta ln có: n SSn = u1 + u2 + … + un = n  2u1  (n  1)d  =  u1  un  2 Hệ cần ghi nhớ: + + + … + n = n(n + 1)/2 Cấp số nhân: Cho cấp số nhân u1, u2, …, un với công bội q (q  0, q  1) Ta ln có: n SSn = u1 + u2 + … + un = u1 q  q 1 Tình 1: Hãy chứng minh cơng thức tốn học trên? II HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP LẶP, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP HỐN VỊ a Ví dụ: Tình 2: Hồn thành tập sau: - Có cách ghép đơi giao phối 13 ruồi đực thân xám với 13 ruồi thân đen? - Có cách ghép đôi giao phấn đậu hạt vàng với đậu hạt xanh? b Định nghĩa: Hoán vị n phần tử cách chọn n phần tử từ n phần tử thỏa mãn tính chất: - Tính chất khơng lặp lại: Mỗi phần tử phép chọn lần (Lấy không bỏ vào) - Tính chất thứ tự: Phân biệt thứ tự trước sau phần tử với Kí hiệu: Pn = 1.2.3….(n-2).(n-1).n CHỈNH HỢP LẶP a Ví dụ: Tình 3: Hồn thành tập - Cho số 1,2 Hỏi lập số gồm chữ số? - Biển kí xe máy có dạng 20L abcde Biết bảng chữ có 26 chữ L chữ 26 chữ đó; a, b, c, d, e số nguyên từ đến Có xe có biển số 20? - Từ loại nucleotide A, T, G X thành lập mã di truyền ba? b Định nghĩa: Chỉnh hợp lặp chập k n phần tử phép chọn k phần tử từ n phần tử cho thỏa mãn tính chất: - Tính chất lặp: Mỗi phần tử phép chọn nhiều lần (Lấy bỏ vào) - Tính chất thứ tự: Phân biệt thứ tự trước sau phần tử với Kí hiệu: Ank  nk CHỈNH HỢP a Ví dụ: Tình 4: Hồn thành tập: - Có số 1, Có thể thành lập số có chữ số khác nhau? - Từ loại nucleotide A, T, G X thành lập mã ba khác gồm nu khác nhau? b Định nghĩa: Chỉnh hợp chập k n phần tử cách chọn k phần tử từ n phân tử thỏa mãn tính chất: - Tính chất khơng lặp lại: Mỗi phần tử phép chọn lần (Lấy không bỏ vào) - Tính chất thứ tự: Phân biệt thứ tự trước sau phần tử với Kí hiệu: Ank  n! (n  k )! Chú ý: Nếu n = k, ta có Ank = Pn TỔ HỢP a Ví dụ: Tình 5: Hồn thành tập: Từ loại nucleotide A, T, G X thành lập nhóm mã ba gồm nu khác nhau? b Định nghĩa: Tổ hợp chập k n phần tử cách chọn k phần tử n phần tử thỏa mãn tính chất: - Tính chất khơng lặp lại: Mỗi phần tử phép chọn lần (Lấy không bỏ vào) - Tính chất thứ tự: Khơng phân biệt thứ tự trước sau Kí hiệu: Cnk  n! k !(n  k )! BÀI TẬP TỔNG HỢP: Giúp phân biệt chất dạng Tình 6: Một hộp có đậu Hà Lan có đánh số từ đến Có cách lấy khi: - Người ta tiến hành lấy lần lấy - Người ta tiến hành lấy lần lấy Sau lần lấy lại bỏ vào hộp - Người ta tiến hành lấy lần lấy - Người ta tiến hành lấy lần lấy Sau hồn thành: Tính chất HỐN VỊ CHỈNH HỢP LẶP CHỈNH HỢP TỔ HỢP Tính chất lặp lại Khơng có Khơng Khơng Tính chất thứ tự Có có có khơng III HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN Một cơng việc thực có k phương án A1, A2, …, Ak Mỗi phương án có n1, n2, …, nk cách thực Quy tắc cộng: Khi công việc thực theo k phương án A1, A2, …, Ak Quy tắc nhân: Khi công việc thực gồm k (2  k) giai đoạn A1, A2, …, Ak Tình 7: Bạn Việt có khu vườn trồng đậu Hà Lan, khu vườn có 112, khu vườn có 137 Bạn Việt dự định lấy ngẫu nhiên từ khu vườn số lấy ngẫu nhiên 17 Với số hạt thu bạn dự định tiếp tục lấy ngẫu nhiên 50 hạt đem gieo trồng Vậy theo em bạn Việt có cách tiến hành? Giả sử có quả, có hạt IV TÍNH XÁC SUẤT Một số khái niệm Tình 8: Một hộp có hạt đậu Hà Lan, gồm hạt màu vàng, hạt màu xanh Người ta tiến hành lấy hạt? Hãy xác định đâu phép thử, biến cố không gian mẫu? Các quy tắc xác suất a Quy tắc cộng xác suất *Tổng quát: Cho biến cố A1, A2, …, Ak xung khắc với đơi Ta có: P(A1  A2  …  Ak) = P(A1) + P(A2) + … + P(Ak) *Bài tập: Tình 9: Tiến hành lấy hạt đậu Hà Lan túi có 26 hạt trơn (11 vàng, 15 xanh) 13 hạt nhăn (3 vàng, 10 xanh) Sau lấy hạt mang gieo Hãy tính xác suất: - “Biến cố hạt lấy có hạt trơn, hạt nhăn có hạt trơn, hạt nhăn”? - “Biến cố hạt lấy có hạt trơn, hạt nhăn” “Biến cố hạt lấy có hạt trơn, hạt nhăn”? - “Biến cố hạt lấy khơng có hạt trơn nào” “Biến cố hạt lấy có hạt trơn”? - “Biến cố hạt gồm hạt vàng, trơn; hạt vàng, nhăn”? b Quy tắc nhân xác suất *Tổng quát: Cho biến cố A1, A2, …, Ak độc lập với Ta có: P(A1.A2 … Ak) = P(A1).P(A2) … P(Ak) *Bài tập: Tình 10: Tiến hành lấy hạt đậu Hà Lan túi có 26 hạt trơn (11 vàng, 15 xanh) 13 hạt nhăn (3 vàng, 10 xanh) Sau lấy hạt mang gieo Hãy tính: - “Biến cố hạt lấy có hạt trơn, hạt nhăn hạt mang gieo có hạt nhăn”? - “Biến cố hạt lấy có hạt trơn, hạt nhăn có hạt vàng”? BÀI TẬP TỔNG HỢP: Tình 11: Một dung dịch chứa loại nu với tỉ lệ A : U: G = : : dùng để tổng hợp nhân tạo cách ngẫu nhiên phân tử mARN Tính tỉ lệ (xác suất) ba: a) Có A, 1U b) Có 1A Lưu ý: Các em nên củng cố thêm kiến thức, kĩ giải tập phần cách làm tập thuộc chuyên đề Cấp số, Tổ hợp, Chỉnh hợp mơn Tốn PHẦN I – DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ BÀI VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ I LÝ THUYẾT ADN (GENE) a Tính số nucleotide * Mối quan hệ loại nu phân tử ADN: Do A liên kết với T, G liên kết với X nên ta có: A  T;G  X * Mối quan hệ nu loại mạch mạch ADN: Do A mạch (A1) liên kết với T mạch (T2) nên ta ln có: A1  T2 , tương tự ta ln có: Hình 1.1 Sơ đồ T1  A2 ;G1  X2 ; X1  G Do mạch có chiều dài nên: A1  T1  G1  X1  A  T2  G  X2  N Hiển nhiên ta có, số nu loại A ADN (hay gene) tổng số nu loại A mạch tổng số nu loại A mạch hay A  T  A1  A  A1  T1  A  T1  A  T2 Tương tự ta có: G  X  G  G  G1  X1  G  X1  G  X Chú ý: Khi tính tỉ lệ % % A1 tỉ lệ A mạch 1, xét tỉ lệ A mạch phân tử ADN là: %A % A2 tỉ lệ A mạch 2, xét tỉ lệ A mạch phân tử ADN là: %A 2 Do hiển nhiên ta ln có: %A  %T  %A1  %A %T1  %T2 %A1  %T1 %A  %T2    2 2 Tương tự, ta có: %G  %X  %G1  %G %X1  %X2 %G1  %X1 %G  %X2    2 2 * Tổng số nu ADN (N): N = A + T + G + X = A + A + G + G = 2A +2G  N  2A  2G  2A  2X  2T  2X  2A  2X => A  G  * Tính số chu kì xoắn (C): N %A  %G  50%N Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu (Gồm 10 × = 20 nu) Khi biết tổng số nu (N) ADN số chu kì xoắn phân tử ADN là: C  N N  2.10 20 * Tính khối lượng phân tử ADN (M): Do khối lượng trung bình nucleotide 300 đvC nên khối lượng phân tử ADN là: M  N.300đvC * Tính chiều dài phân tử ADN (L): Do chiều dài phân tử ADN với chiều dài mạch nên: L N N 3,4Ao , số nu mạch, 3,4Ao độ dài nu 2 b Tính số liên kết Hydrogene liên kết Hóa trị Đ – P * Số liên kết Hydrogene (H): Do A liên kết với T liên kết hydrogene, G liên kết với X liên kết hydrogene, nên tổng số liên kết hydrogene ADN là: H  2A  3G  2A  3X  2T  3X  2T  3G * Số liên kết hố trị (HT): Liên kết hóa trị mối liên kết hình thành nguyên tử phi kim cách góp chung electron để đạt trạng thái bền khí Do số liên kết hóa trị ADN, chí nu có nhiều nên di truyền học phân tử tính số liên kết hóa trị nối nu số liên kết hóa trị nối Đường Phosphate nu phân tử ADN a) Số liên kết hoá trị nối nu mạch ADN (gene): HT  N 1 b) Số liên kết hoá trị nối nu mạch ADN (gene): HT  2( c) Số liên kết hoá trị đường – phosphate gene ( LKĐ-P) N  1) Câu 1045: Cặp P sau sinh có nhóm máu AB là: A P: IAIB x IOIO B P: IBIB x IBIO C P: IAIA x IAIO D P: IAIO x IBIO Câu 1046: Ở người, gene qui định máu A trội hoàn toàn so với gene qui định máu O P có máu A với KG dị hợp sinh gái máu A Người gái lớn lên lấy chồng có máu O xác suất để cô sinh đứa mang máu O phần trăm? A 12,5% B 25% C 37,5% D 33,3% Câu 1047: Ở người gene quy định tính trạng hình dạng tóc màu da phân li độc lập nằm NST thường Bố mẹ có KH tóc xoăn, da bình thường sinh đứa có KH tóc thẳng, da bạch tạng Kết luận sau đúng? Biết trình giảm phân thụ tinh P bình thường A P dị hợp cặp gene B P có KG đồng hợp C Đều có dị hợp cặp gene D Một người dị hợp cặp gene, người lại mang gene đồng hợp Câu 1048: Bệnh mù màu người gene ĐB lặn nằm NST giới tính X qui định; gene trội qui định kiểu hình nhìn màu bình thường Một người gái sinh từ mẹ có KG dị hợp bố nhìn màu bình thường Người gái lớn lên lấy chồng bình thường, xác suất đứa sinh bị mù màu phần trăm? A 12,5% B 25% C 37,5% D 50% Câu 1049: Bệnh máu khó đơng gene lặn a NST X quy định, gene A quy định máu đơng bình thường, NST Y không mang gene tương ứng Trong gia đình, P bình thường sinh trai đầu lịng bị bệnh Xác suất bị bệnh đứa trai thứ là: A 12,5% B 6,25% C 50% D 25% Câu 1050: Biện pháp biện pháp bảo vệ vốn gene người? A Tư vấn di truyền y học B Tạo môi trường nhằm tránh ĐB phát sinh C Tránh hạn chế tác hại tác nhân gây đột biến D Sinh đẻ có kế hoạch bảo vệ sức khoẻ vị thành niên Câu 1051: Ở người bệnh mù màu gene lặn m nằm NST X quy định, gene khơng có allele tương ứng Y Người vợ có P mù màu Người chồng có bố mù màu, mẹ khơng mang gene gây bệnh Con họ sinh nào? A Tất gái không bị bệnh, tất trai bị bệnh B Tất trai, gái bị bệnh C 1/2 gái mù màu, 1/2 gái không mù màu, 1/2 trai mù màu, 1/2 trai không mù màu D Tất trai mù màu, 1/2 gái mù màu, 1/2 gái không mù màu Câu 1052: Trong gia đình, P bình thường, đầu lịng mặc hội chứng Down, thứ họ: A Có thể bị hội chứng Down với tần số thấp B Chắc chắn bị hội chứng Down bệnh DT C Không bị hội chứng Down khó xảy D Khơng xuất có giao tử mang ĐB Câu 1053: Ở người, NST thường, gene A qui định thuận tay phải, gene a qui định thuận tay trái Trên NST giới tính X, gene M qui định nhìn màu bình thường gene m qui định mù màu Đứa sau sinh từ cặp P: AaXMXm x aaXMY? A Con trai thuận tay phải, mù màu B Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường C Con gái thuận tay phải, mù màu D Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường Câu 1054: Ở người, bệnh mù màu gene m, bệnh máu khó đơng gene d nằm NST giới tính X qui định Các gene trội tương phản qui định KH bình thường P bình thường sinh đứa trai mang bệnh Kết luận KG người mẹ nói là: D D A X MX M B X DMX Dm D d M M d X X C X X X X D X DMX Dm X X D d D M m m M D d m M Câu 1055: Bệnh máu khó đơng gene lặn nằm NST giới tính X qui định, allele trội tương phản qui định máu đơng bình thường Có đứa cháu ngoại trai sinh bị bệnh máu khó đơng Biết bố, mẹ bà ngoại có KH bình thường Hãy cho biết ông ngoại đứa cháu có KH sau đây? A Chỉ bình thường B Chỉ máu khó đơng C Có thể máu khó đơng bình thường D Khơng xác định Câu 1056: Bệnh hồng cầu liềm người gene ĐB trội H nằm NST thường qui định, gene lặn h qui định hồng cầu bình thường Thể đồng hợp trội bị chết trước đến tuổi trưởng thành, thể dị hợp bị thiếu máu nhẹ hồng cầu liềm KG P đứa sinh bị bệnh thiếu máu nhẹ hồng cầu liềm? A HH x hh Hh x hh B Hh x Hh Hh x hh C HH x Hh Hh x Hh D HH x HH Hh x Hh Câu 1057: (C2011) Cho số bệnh hội chứng di truyền người: (1) Bệnh phenyl-keto niệu (2) Hội chứng Down (3) Hội chứng Turner (4) Bệnh máu khó đông Những bệnh hội chứng đột biến gene là: A (2) (3) B (1) (2) C (3) (4) D (1) (4) Câu 1058: (C2011NC) Giả sử tế bào sinh tinh có nhiễm sắc thể kí hiệu 44A + XY Khi tế bào giảm phân cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li giảm phân I; giảm phân II diễn bình thường Các loại giao tử tạo từ q trình giảm phân tế bào là: A 22A + XX 22A + YY B 22A + XY 22A C 22A 22A + XX D 22A + X 22A + YY Câu 1059: (C2011NC) Cho tật hội chứng di truyền sau người: (1) Tật dính ngón tay (2) Hội chứng Down (3) Hội chứng Klinefelter (4) Hội chứng Etuôt Các tật hội chứng di truyền đột biến xảy nhiễm sắc thể giới tính A (2) (4) B (2) (3) C (3) (4) D (1) (3) Câu 1060: (Đ2011) Ở người, bệnh, hội chứng sau liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A Bệnh phenyl-keto niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm B Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu C Bệnh máu khó đơng, hội chứng Turner D Bệnh bạch tạng, hội chứng Down Câu 1061: (C2012) Khi nói xét nghiệm trước sinh người, phát biểu sau không đúng? A Xét nghiệm trước sinh xét nghiệm để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay khơng B Xét nghiệm trước sinh đặc biệt hữu ích số bệnh di tuyền phân tử làm rối loạn q trình chuyển hóa thể C Xét nghiệm trước sinh thực hai kĩ thuật phổ biến chọc dò dịch ối sinh thiết tua thai D Xét nghiệm trước sinh nhằm mục đích chủ yếu xác định tình trạng sức khỏe người mẹ trước sinh Câu 1062: (C2012NC) Ở người, hội chứng sau đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy cặp nhiễm sắc thể thường? A Hội chứng Patau hội chứng Etuôt B Hội chứng Down hội chứng Klinefelter C Hội chứng Etuôt hội chứng Klinefelter D Hội chứng Down hội chứng Turner Câu 1063: (Đ2012NC) Hiện nay, biện pháp ứng dụng liệu pháp gene nhà khoa học nghiên cứu nhằm tìm cách chữa trị bệnh di truyền người A bổ sung gene lành vào thể người bệnh B loại bỏ khỏi thể người bệnh sản phẩm dịch mã gene gây bệnh C làm biến đổi gene gây bệnh thể thành gene lành D đưa protein ức chế vào thể người để ức chế hoạt động gene gây bệnh Câu 1064: (Đ2012) Ở người, xét gene nằm NST thường có hai allele: allele A khơng gây bệnh trội hoàn toàn so với allele a gây bệnh Một người phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh kết với người đàn ơng bình thường có em gái bị bệnh Xác suất để đầu lịng cặp vợ chồng khơng bị bệnh bao nhiêu? Biết người khác hai gia đình khơng bị bệnh A B C D 9 Câu 1065: (Đ2012) Khi nói bệnh phenylketo niệu người, phát biểu sau đúng? A Có thể phát bệnh phenylketo niệu cách làm tiêu tế bào quan sát hình dạng NST kính hiển vi B Bệnh phenylketo niệu lượng acid amine tyrosine dư thừa ứ đọng máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh C Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn acid amine phenylalanine khỏi phần ăn người bệnh người bệnh trở nên khỏe mạnh hoàn toàn D Bệnh phenylketo niệu bệnh đột biến B gene trội di truyền chúng xuất gene mã hóa enzyme xúc tác cho phản ứng tế bào sinh dục chuyển hóa acid amine phenylalanine thành C gene lặn di truyền chúng xuất tyrosine thể tế bào sinh dục Câu 1066: (C2013) Khi nói hội chứng Đao D gene trội không di truyền chúng người, phát biểu sau đúng? xuất tế bào sinh dưỡng A Tuổi mẹ cao tần số sinh mắc Câu 1068: (Đ2013NC) Cho thông tin hội chứng Đao thấp (1) Gene bị đột biến dẫn đến protein không B Người mắc hội chứng Đao sinh tổng hợp bình thường (2) Gene bị đột biến làm tăng giảm số C Hội chứng Đao thường gặp nam, gặp lượng protein nữ (3) Gene bị đột biến làm thay đổi acid amine D Người mắc hội chứng Đao có ba nhiễm sắc acid amine khác thể số 21 không làm thay đổi chức protein Câu 1067: (Đ2013) Nhiều loại bệnh ung thư (4) Gene bị đột biến dẫn đến protein tổng xuất gene tiền ung thư bị đột biến hợp bị thay đổi chức chuyển thành gene ung thư Khi bị đột biến, Các thơng tin sử dụng làm gene hoạt động mạnh tạo để giải thích nguyên nhân bệnh di nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn truyền người đến khối u tăng sinh mức mà thể không A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) kiểm soát Những gene ung thư loại C (1), (3), (4) D (1), (2), (3) thường A gene lặn không di truyền chúng xuất tế bào sinh dưỡng PHẦN II – TIẾN HÓA BÀI 14 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HỐ Câu 1069: Ở chi lồi động vật có xương sống có xương phân bố theo thứ tự từ ngồi là: A Xương ngón, xương bàn, xương cổ, xương cẳng xương cánh B Xương cánh, xương cẳng, xương cổ, xương bàn xương ngón C Xương cẳng, xương cánh, xương cổ, xương bàn xương ngón D Xương bàn, xương ngón, xương cổ, xương cẳng xương cánh E Các xương cổ, xương bàn, xương ngón, xương cẳng xương cánh Câu 1070: Phát biểu khơng đúng: A Điều kiện sống lồi khỉ thay đổi, quan dần chức ban đầu, tiêu giảm dần để lại vài vết tích vị trí xưa chúng tạo nên quan thoái hoá B Trường hợp quan thoái hoá lại phát triển mạnh biểu cá thể gọi lại tổ C Cơ quan thoái hoá quan phát triển không đầy đủ thể trưởng thành D Hiện tượng tương đồng tương tự hai tượng hồn tồn trái ngược nhau, khơng tìm thấy trùng hợp hai tượng E Một số tượng thoái hoá tượng lại tổ chứng tỏ động vật thực vật có nguồn gốc lưỡng tính sau phân hố thành đơn tính Câu 1071: Ví dụ thuộc quan thoái hoá: A Gai hoa hồng B Nhụy hoa đực ngô C Ngà voi D Tua đậu Hà Lan Câu 1072: Ví dụ thuộc loại quan tương đồng: A Vây cá vây cá voi B Cánh dơi tay khỉ C Sự tiêu giảm chi sau cá voi D Ngà voi sừng trâu Câu 1073: Ví dụ thuộc loại quan tương tự: A Tuyến nước bọt tuyến nọc độc rắn B Tuyến sữa đực động vật có vú C Nhụy hoa đực ngô D Cánh sâu bọ cánh dơi Câu 1074: Cơ quan tương đồng quan: A có nguồn gốc khác đảm nhiệm chức giống nhau, có hình thái tương tự B nguồn gốc nằm vị trí tương ứng thể, có kiểu cấu tạo giống C nguồn gốc đảm nhiệm chức giống D có nguồn gốc khác nhau, nằm vị trí tương ứng thể, có kiểu cấu tạo giống Câu 1075: Sự giống phát triển phơi lồi thuộc nhóm phân loại khác phản ánh: A nguồn gốc chung loài B quan hệ phát triển cá thể phát triển loài C mức độ quan hệ nhóm lồi D tiến hố phân li Câu 1076: Trong tiến hố, quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh: A Sự tiến hoá đồng qui B Sự tiến hoá song hành C Về nguồn gốc chung D Sự tiến hoá phân li Câu 1077: (C2010) Bằng chứng sau không xem chứng sinh học phân tử? A Protein loài sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại acid amin B ADN loài sinh vật cấu tạo từ loại nucleotide C Mã di truyền lồi sinh vật có đặc điểm giống D Các thể sống cấu tạo tế bào Câu 1078: (Đ2009) Hiện nay, tất thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào Đây chứng chứng tỏ A trình tiến hố đồng quy sinh giới (tiến hố hội tụ) B nguồn gốc thống loài C tiến hố khơng ngừng sinh giới D vai trò yếu tố ngẫu nhiên q trình tiến hố Câu 1079: (Đ2010) Các kết nghiên cứu phân bố loài diệt vong lồi tồn cung cấp chứng cho thấy giống sinh vật chủ yếu do: A chúng sống môi trường B chúng sống mơi trường giống C chúng có chung nguồn gốc D chúng sử dụng chung loại thức ăn Câu 1080: (Đ2010) Bằng chứng sau phản ánh tiến hoá hội tụ (đồng quy) ? A Gai hoàng liên biến dạng lá, gai hoa hồng phát triển biểu bì thân B Gai xương rồng, tua đậu Hà Lan biến dạng C Chi trước lồi động vật có xương sống có xương phân bố theo thứ tự tương tự D Trong hoa đực đu đủ có 10 nhị, hoa cịn di tích nhuỵ Câu 1081: (C2011) Hiện có số chúng chứng tỏ: Trong lịch sử phát sinh sống Trái Đất, phân tử dùng làm vật chất di truyền (lưu giữ thông tin di truyền) là: A ADN sau ARN B ARN sau ADN C protein sau ADN D protein sau ARN Câu 1082: (C2011) Cho ví dụ sau: (1) Cánh dơi cánh côn trùng (2) Vây ngực cá voi cánh dơi (3) Mang cá mang tôm (4) Chi trước thú tay nguời Những ví dụ quan tương đồng là: A (1) và(3) B (1) (4) C (1) (2) D (2) (4) Câu 1083: (C2011) Các tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền, dùng 20 loại acid amin để cấu tạo nên protein, Đây chứng chứng tỏ: A gene loài sinh vật khác giống B tất loài sinh vật kết tiến hoá hội tụ C protein loài sinh vật khác giống D Các loài sinh vật tiến hoá từ tổ tiên chung Câu 1084: (Đ2011) Khi nói chứng tiến hóa, phát biểu sau đúng? A Cơ quan thối hóa quan tương đồng chúng bắt nguồn từ quan lồi tổ tiên khơng cịn chức chức bị tiêu giảm B Những quan thực chức không bắt nguồn từ nguồn gốc gọi quan tương đồng C Các lồi động vật có xương sống có đặc điểm giai đoạn trưởng thành khác khơng thể có giai đoạn phát triển phôi giống D Những quan loài khác bắt nguồn từ quan loài tổ tiên, quan thực chức khác gọi quan tương tự Câu 1085: (C2013) Cánh chim tương đồng với quan sau đây? A Cánh dơi B Vây cá chép C Cánh bướm D Cánh ong BÀI 15: CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA I HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN Câu 1086: Người xây dựng học thuyết có hệ thống tiến hoá sinh giới A Darwin B Lamarck C Kimura D Hardy Câu 1087: Người nêu vai trò ngoại cảnh tiến hoá sinh vật A Lamarck B Darwin C Kimura D Linner Câu 1088: Quan điểm tiến hố khơng đơn biến đổi mà phát triển có kế thừa lịch sử lần nêu A Lamarck B Darwin C Kimura D Bruno Câu 1089: Nguyên nhân tiến hóa theo Lamarck A chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật B ngoại cảnh thay đổi qua không gian thời gian thay đổi tập quán hoạt động động vật C tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác dụng ngoại cảnh D biến đổi qua trung gian hệ thần kinh dẫn đến biến đổi quan phận tương ứng Câu 1090: Theo Lamarck, nguyên nhân làm cho lồi biến đổi liên tục A tác động tập quán sống B ngoại cảnh không đồng thường xuyên thay đổi C yếu tố bên thể D tác động đột biến Câu 1091: Theo Lamarck, biến đổi thể sinh vật phân chia thành A biến đổi cá thể biến đổi xác định B biến đổi cá thể biến đổi ngoại cảnh C biến đổi ngoại cảnh biến đổi xác định D biến đổi ngoại cảnh biến đổi tập quán hoạt động động vật Câu 1092: Cơ chế tiến hóa theo Lamarck A di truyền đặc tính thu đời cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động B tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác dụng chọn lọc tự nhiên C lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với thay đổi ngoại cảnh D loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng từ l gốc chung Câu 1093: Theo Lamarck hình thành đặc điểm thích nghi A sở biến dị, di truyền chọn lọc, dạng thích nghi bị đào thải, cịn lại dạng thích nghi B ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả biến đổi để thích nghi kịp thời khơng có dạng bị đào thải C đặc điểm cấu tạo theo nguyên tắc cân ảnh hưởng ngoại cảnh D kết trình lịch sử chịu chi phối nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối chọn lọc tự nhiên Câu 1094: Giải thích sau Lamarck lồi huơu cao cổ ? A Chỉ có biến dị cổ cao lấy thức ăn cao B Hươu cao cổ có tập qn vươn cổ lên cao để lấy thức ăn nên cổ dài C Các biến dị cổ ngắn, cổ vừa bị đào thải, biến dị cổ cao D Biến dị cổ cao thích nghi với thức ăn cao Câu 1095: Theo Lamarck, lồi hình thành ? A di truyền đặc tính thu đời cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động B tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác dụng chọn lọc tự nhiên C lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với thay đổi ngoại cảnh D lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng từ gốc chung Câu 1096: Theo quan điểm Lamarck, tiến hố khơng đơn biến đổi mà cịn …… có tính kế thừa lịch sử Từ điền vào chỗ trống câu hỏi A phân hoá B phát triển C liên tục D di truyền Câu 1097: Nội dung quan niệm Lamarck A Biến dị sinh vật bao gồm loại xác đinh loại không xác định B Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật ln thích nghi kịp thời C Trong lịch sử sinh giới, khơng có lồi bị đào thải thích nghi D Những biến đổi ngoại cảnh hay tập quán hoạt động sinh vật di truyền Câu 1098: Người đưa khái niệm biến dị cá thể A Lamarck B Mendel C Darwin D Xanh Hile Câu 1099: Thuật ngữ lần Darwin nêu A Tiến hoá B Hướng tiến hoá C Biến dị cá thể D Sự thích nghi sinh vật Câu 1100: Theo Darwin, biến dị cá thể A xảy theo hướng xác định B nguồn nguyên liệu q trình chọn giống C khơng phải nguồn ngun liệu q trình tiến hóa D đặc điểm sai khác cá thể loài phát sinh trính sinh sản Câu 1101: Theo Darwin, đặc điểm biến dị cá thể A xảy theo hướng xác định B xuất tương ứng với điều kiện mơi trường C mang tính riêng lẻ cá thể D không di truyền Câu 1102: Điều nói biến dị cá thể? A Biến dị xảy đồng loạt cá thể lồi B Biến dị khơng di truyền C Là nguồn nguyên liệu tiến hoá chọn giống D Xuất tập quán hoạt động động vật Câu 1103: Theo Darwin, nguyên nhân dẫn đến biến dị cá thể A chọn lọc tự nhiên B chọn lọc nhân tạo C tác động môi trường sống D sinh sản Câu 1104: Theo Darwin nguồn ngun liệu q trình tiến hố A biến dị xác định B biến dị cá thể C biến dị tập quán hoạt động D thường biến Câu 1105: Theo quan điểm di truyền học đại loại biến dị xác định mà Darwin nêu trước gọi A thường biến B đột biến cấu trúc NST C đột biến số lượng NST D đột biến gene Câu 1106: Theo Darwin chọn lọc nhân tạo A sống xuất B loài người bắt đầu biết trồng trọt, chăn ni C lồi người xuất D khoa học chọn giống hình thành Câu 1107: Động lực chọn lọc nhân tạo A nhu cầu thị hiếu nhiều mặt người B sinh tồn vật nuôi trồng C đào thải biến dị khơng có lợi D tích lũy biến dị có lợi Câu 1108: Nội dung chọn lọc nhân tạo A hình thành nịi mới, thứ phạm vi lồi B hình thành loài từ loài ban đầu C gồm mặt song song vừa giữ lại biến dị có lợi cho người, vừa đào thải biến dị khơng có lợi cho người D gồm mặt song song vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật, vừa đào thải biến lợi cho sinh vật Câu 1109: Kết chọn lọc nhân tạo tạo A loài B chi C họ, D thứ mới, nòi Câu 1110: Vai trò chọn lọc nhân tạo A hình thành nịi mới, thứ B hình thành lồi C động lực tiến hóa sinh giới D động lực tiến hóa vật ni thứ trồng Câu 1111: Nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vât nuôi trồng A chọn lọc tự nhiên B chọn lọc nhân tạo C thích nghi với mơi trường D phân li tính trạng Câu 1112: Theo Darwin, nhân tố dẫn đến tạo lồi sinh vật tự nhiên A chọn lọc nhân tạo B chọn lọc tự nhiên C thay đổi điều kiện sống D biến dị cá thể Câu 1113: Theo Darwin, đối tựơng tác động chọn lọc tự nhiên A cá thể B quần thể C quần xã D hệ sinh thái Câu 1114: Theo Darwin, động lực chọn lọc tự nhiên A tác nhân điều kiện sống tự nhiên B đấu tranh sinh tồn sinh vật C đào thải biến dị khơng có lợi D tích lũy biến dị có lợi Câu 1115: Theo Darwin, nội dung chọn lọc tự nhiên A tích luỹ biến dị có lợi cho người, đào thải biến dị có hại cho người B tích luỹ biến dị có lợi cho sinh vật, đào thải biến dị có hại cho người C tích luỹ biến dị có lợi cho người, đào thải biến dị có hại cho sinh vật D tích luỹ biến dị có lợi cho sinh vật, đào thải biến dị có hại cho sinh vật Câu 1116: Theo Darwin, thực chất chọn lọc tự nhiên A phân hóa khả biến dị cá thể lồi B phân hóa khả sinh sản cá thể lồi C phân hóa khả sống sót cá thể lồi D phân hóa khả phản ứng trước mơi trường cá thể quần thể Câu 1117: Theo Darwin, nhân tố q trình hình thành đặc điểm thích nghi A biến dị cá thể trình giao phối B đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên C phân li tính trạng D chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị di truyền Câu 1118: Theo Darwin, sinh vật thích nghi với mơi trường A chọn lọc tự nhiên đào thải cá thể mang đặc điểm có hại, giữ lại cá thể mang đặc điểm có lợi B mơi trường sống thường xuyên thay đổi nên đặc điểm có hại trở nên có lợi C sinh vật có khả biến đổi để phù hợp với biến đổi ngoại cảnh D người tác động lên sinh vật Câu 1119: Theo Darwin, kết chọn lọc tự nhiên A tạo nên nòi B tạo nên thứ C tạo nên loài D tạo nên giống Câu 1120: Theo Darwin, nhân tố chủ yếu chi phối nhịp độ tiến hoá A áp lực trình đột biến B tốc độ sinh sản C áp lực chọn lọc tự nhiên D cách ly Câu 1121: Hạn chế Darwin trình bày học thuyết tiến hoá sinh giới A chưa nêu rõ nguyên nhân phát sinh chế di truyền biến dị B dựa vào lý thuyết chọn lọc tự nhiên để giải thích tiến hố sinh vật C cho động lực chọn lọc nhân tạo nhu cầu người D quan niệm biến dị cá thể nguyên liệu tiến hoá Câu 1122: Mặt tồn thuyết tiến hoá Darwin A chưa phân biệt biến dị di truyền biến dị khơng di truyền B chưa giải thích tính thích nghi sinh vật C chưa giải thích nguyên nhân chế tượng biến dị di truyền D chưa giải thích tính đa dạng phong phú sinh vật Câu 1123: Điểm giống chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo A có động lực nhu cầu người B dựa sở tính biến dị tính di truyền sinh vật C dẫn đến tạo nhiều loài D động lực tiến hoá sinh vật tự nhiên Câu 1124: Hiện tượng từ dạng tổ tiên ban đầu tạo nhiều dạng khác khác với tổ tiên ban đầu gọi A phát sinh tính trạng B phân li tính trạng C chuyển hóa tính trạng D biến đổi tính trạng Câu 1125: Về mối quan hệ loài Darwin cho A loài kết q trình tiến hóa từ nhiều nguồn gốc khác B loài sinh lúc khơng bị biến đổi C lồi biến đổi theo hướng ngày hoàn thiện có nguồn gốc riêng rẽ D lồi kết q trình tiến hóa từ nguồn gốc chung Câu 1126: Phát biểu không thuộc nội dung học thuyết Darwin ? A Toàn sinh giới ngày kết trình tiến hóa từ nguồn gốc chung B Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian, tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng C Chọn lọc nhân tạo bao gồm hai mặt song song, vừa đào thải biến dị bất lợi vừa tích lũy biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất người D Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả phản ứng phù hợp nên khơng bị đào thải Câu 1127: Thuyết tiến hóa tổng hợp hình thành vào A đầu kỉ XX B thập niên 30 kỉ XX C thập niên 40 kỉ XX D thập niên 70 kỉ XX Câu 1128: Chưa phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền nhược điểm A Lamarck B Darwin C Lamarck Darwin D Thuyết tiến hoá tổng hợp Câu 1129: Theo Lamarck, hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật A ngoại cảnh thay đổi nên sinh vật phát sinh đột biến B tác động nhân tố: đột biến, giao phối chọn lọc tự nhiên C ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả biến đổi kịp thời để thích nghi, khơng có dạng bị đào thải D q trình tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác động chọn lọc tự nhiên Câu 1130: Darwin giải thích hình thành đặc điểm thích nghi màu xanh lục loài sâu ăn A quần thể sâu ăn xuất biến dị màu xanh lục chọn lọc tự nhiên giữ lại B quần thể sâu ăn đa hình kiểu gene kiểu hình, chọn lọc tự nhiên tiến hành chọn lọc theo hướng khác C sâu ăn bị ảnh hưởng màu sắc có màu xanh lục D chọn lọc tự nhiên đào thải cá thể mang biến dị có màu sắc khác màu xanh lục, tích lũy cá thể mang biến dị màu xanh lục Câu 1131: Theo quan niệm Lamarck, giải thích hình thành đặc điểm cổ dài hươu cao cổ A xuất đột biến cổ dài B tích lũy biến dị cổ dài chọn lọc tự nhiên C chọn lọc đột biến cổ dài D hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn cao Câu 1132: (Đ2007) Darwin người đưa khái niệm A đột biến B biến dị tổ hợp C biến dị cá thể D đột biến trung tính Câu 1133: (Đ2007) Phát biểu sau quan niệm Darwin? A Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng B Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật C Toàn sinh giới ngày kết q trình tiến hóa từ nguồn gốc chung D Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả thích ứng kịp thời Câu 1134: (C2011) Phát biểu sau với quan điểm Lamac tiến hóa? A Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác động chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng B Q trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào cách li sinh sản khả phát sinh đột biến C Hình thành lồi q trình cải biến thành phần kiểu gene quần thể theo hướng thích nghi D Sự thay đổi cách chậm chạp liên tục môi trường sống nguyên nhân phát sinh loài từ loài tổ tiên ban đầu Câu 1135: (Đ2007) Theo quan niệm Lamarck, giải thích hình thành đặc điểm cổ dài hươu cao cổ A xuất đột biến cổ dài B tích lũy biến dị cổ dài chọn lọc tự nhiên C hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn cao D chọn lọc đột biến cổ dài Câu 1136: (Đ2010) Theo Darwin, đối tượng chọn lọc tự nhiên A cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên quần thể sinh vật có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi với môi trường B cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với mơi trường C quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có kiểu gene quy định đặc điểm thích nghi với mơi trường D quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có phân hoá mức độ thành đạt sinh sản Câu 1137: (C2009) Theo Darwin, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên A thường biến B biến dị cá thể C đột biến D biến dị tổ hợp II HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP-HIỆN ĐẠI Câu 1138: Nhân tố tiến hóa là: A Biến động di truyền B Sự phân li tính trạng C Quá trình đột biến D Chọn lọc tự nhiên Câu 1139: Vai trò chủ yếu đột biến tiến hóa là: A Làm xuất dạng nòi B Cung cấp nguyên liệu cho trình chọn lọc C Có hại, có lợi trung tính D Đột biến NST có vai trị quan trọng đột biến gene Câu 1140: Đột biến gene nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa vì: A tạo kiểu hình B tạo kiểu gene C tạo allele D tạo vốn gene Câu 1141: Tuy có tần số thấp, đột biến gene thường xun xuất quần thể vì: A Gene có độ bền so với NST B Đột biến gene hay xuất chế tái sinh ADN C Số lượng gene quần thể lớn D Qua nguyên phân thường xuyên xuất đột biến gene Câu 1142: Những nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hóa là: A Giao phối chọn lọc tự nhiên B Chọn lọc tự nhiên di - nhập gene C Đột biến, chọn lọc tự nhiên D Đột biến giao phối Câu 1143: Nhân tố khơng phải nhân tố tiến hố? A Đột biến B Chọn lọc nhân tạo C Chọn lọc tự nhiên D Giao phối không ngẫu nhiên Câu 1144: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Quần thể tiến hóa có làm nguồn nguyên liệu cho trình chọn lọc tự nhiên A Biến dị di truyền B Đột biến C Biến dị tổ hợp D Biến dị không di truyền Câu 1145: Nhân tố tiến hố gì? A Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gene quần thể B Là nhân tố làm thay đổi tần số allele thành phần kiểu gene quần thể C Là nhân tố làm thay đổi tần số allele quần thể D Là nhân tố không làm thay đổi tần số allele thành phần kiểu gene quần thể Câu 1146: Nhân tố làm thay đổi tần số kiểu gene không làm thay đổi tần số allele quần thể là: A di nhập gene B đột biến C chọn lọc tự nhiên D giao phối không ngẫu nhiên Câu 1147: Các nhân tố tiến hoá bao gồm: A Chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gene, đột biến giao phối không ngẫu nhiên B Chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, đột biến C Di nhập gene, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, đột biến D Yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gene, đột biến Câu 1148: Vai trò chủ yếu trình đột biến trình tiến hóa là: A tần số đột biến vốn gene lớn B tạo áp lực làm thay đổi tần số allele quần thể C sở để tạo biến dị tổ hợp D cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa Câu 1149: Điều sau khơng nói vai trị, tác dụng q trình giao phối ngẫu nhiên? A Phát tán đột biến quần thể, trung hịa tính có hại đột biến B Tạo vô số dạng biến dị tổ hợp C Làm thay đổi tần số allele quần thể D Tạo tổ hợp gene thích nghi Câu 1150: Vì trình giao phối ngẫu nhiên chưa xem nhân tố tiến hóa, A tạo trạng thái cân quần thể B góp phần tạo tổ hợp gene thích nghi C trung hịa tính có hại đột biến D tạo vô số biến dị tổ hợp Câu 1151: Các nhân tố có vai trị cung cấp ngun liệu cho tiến hóa là: A Q trình giao phối CLTN B Quá trình đột biến chế cách li C Quá trình đột biến biến động di truyền D Quá trình đột biến trình giao phối Câu 1152: CLTN tác động vào sinh vật? A Tác động trực tiếp vào kiểu hình B Tác động trực tiếp vào kiểu gene C Tác động trực tiếp vào allele D Tác động nhanh với gene lặn chậm với gene trội Câu 1153: Tiến hố lớn q trình hình thành: A lồi B nhóm phân loại lồi C nịi D cá thể thích nghi Câu 1154: Tác động đặc trưng CLTN so với nhân tố tiến hoá khác là: A định hướng cho trình tiến hố nhỏ B làm thay đổi nhanh chóng tần số allele theo hướng xác định C tác động phổ biến quần thể có số lượng nhỏ D tạo nên cá thể thích nghi với mơi trường Câu 1155: Nhân tố tiến hố làm thay đổi thành phần kiểu gene quần thể là: A đột biến, CLTN B yếu tố ngẫu nhiên C di - nhập gene D giao phối không ngẫu nhiên Câu 1156: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi đồng thời tần số allele thuộc gene quần thể là: A đột biến B di - nhập gene C CLTN D yếu tố ngẫu nhiên Câu 1157: Nhân tố tiến hố khơng làm thay đổi tần số allele thuộc gene quần thể là: A đột biến B CLTN C di - nhập gene D giao phối không ngẫu nhiên Câu 1158: Nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hố là: A biến dị đột biến B biến dị tổ hợp C đột biến gene D đột biến NST Câu 1159: Nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hố là: A biến dị đột biến B biến dị tổ hợp C đột biến gene D đột biến số lượng NST Câu 1160: Theo thuyết tiến hoá đại, đơn vị tiến hố sở lồi giao phối là: A cá thể B quần thể C loài D nòi sinh thái Câu 1161: Tác động chọn lọc đào thải loại allele khỏi quần thể qua hệ là: A Chọn lọc chống lại thể đồng hợp B Chọn lọc chống lại thể dị hợp C Chọn lọc chống lại allele lặn D Chọn lọc chống lại allele trội Câu 1162: Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gene quần thể là: A đột biến, giao phối không ngẫu nhiên B CLTN, yếu tố ngẫu nhiên C giao phối không ngẫu nhiên, di- nhập gene D đột biến, di - nhập gene Câu 1163: Phát biểu CLTN không đúng? A Mặt chủ yếu CLTN phân hoá khả sinh sản kiểu gene khác quần thể B Trong quần thể đa hình CLTN đảm bảo sống sót sinh sản ưu cá thể mang nhiều đột biến trung tính, qua biến đổi thành phần kiểu gene quần thể C CLTN làm cho tần số allele gene biến đổi theo hướng xác định D CLTN không tác động với gene riêng rẽ mà tác động với toàn kiểu gene, không tác động với cá thể riêng rẽ mà quần thể Câu 1164: Điều khơng nói đột biến gene xem nguyên liệu chủ yếu q trình tiến hố? A Mặc dù đa số có hại điều kiện gặp tổ hợp gene thích hợp có lợi B Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sinh sản thể C Phổ biến đột biến NST D Luôn tạo tổ hợp gene thích nghi Câu 1165: Vai trị chủ yếu CLTN tiến hoá nhỏ là: A quy định chiều hướng nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gene quần thể, định hướng q trình tiến hố B làm cho tần số allele gene biến đổi theo hướng xác định C phân hoá khả sinh sản kiểu gene khác quần thể D phân hố khả sống sót cá thể thích nghi Câu 1166: Vai trị chủ yếu trình đột biến trình tiến hố là: A cung cấp nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hố B sở để tạo biến dị tổ hợp C tần số đột biến vốn gene lớn D tạo áp lực làm thay đổi tần số allele qu0ần thể Câu 1167: Tác động chọn lọc làm giảm tần số loại allele khỏi quần thể chậm là: A Chọn lọc chống lại thể đồng hợp B Chọn lọc chống lại thể dị hợp C Chọn lọc chống lại allele lặn D Chọn lọc chống lại allele trội Câu 1168: (C2009) Phát biểu sau tác động chọn lọc tự nhiên? A Chọn lọc tự nhiên đào thải allele lặn làm thay đổi tần số allele chậm so với trường hợp chọn lọc chống lại allele trội B Chọn lọc tự nhiên tác động điều kiện môi trường sống thay đổi C Chọn lọc tự nhiên khơng thể đào thải hồn tồn allele trội gây chết khỏi quần thể D Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số allele quần thể vi khuẩn chậm so với quần thể sinh vật lưỡng bội Câu 1169: (Đ2007) Phát biểu sau sai vai trị q trình giao phối tiến hoá? A Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên B Giao phối tạo allele quần thể C Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền D Giao phối làm trung hịa tính có hại đột biến Câu 1170: (Đ2008) Theo quan niệm thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng? A Tất biến dị nguyên liệu chọn lọc tự nhiên B Không phải tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên C Tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên D Tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên Câu 1171: (Đ2009) Ở loài thực vật giao phấn, hạt phấn quần thể theo gió bay sang quần thể thụ phấn cho quần thể Đây ví dụ A biến động di truyền B di - nhập gene C giao phối khơng ngẫu nhiên D thối hố giống Câu 1172: (Đ2009) Phát biểu không vai trị đột biến tiến hóa? A Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài B Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, khơng có ý nghĩa q trình tiến hóa C Đột biến đa bội đóng vai trị quan trọng q trình tiến hóa góp phần hình thành lồi D Đột biến gene cung cấp nguyên liệu cho trình tiến hóa sinh vật Câu 1173: (Đ2009) Cho nhân tố sau: (1) Biến động di truyền (2) Đột biến (3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Giao phối ngẫu nhiên Các nhân tố làm nghèo vốn gene quần thể là: A (2), (4) B (1), (4) C (1), (3) D (1), (2) Câu 1174: (C2010) Theo quan niệm đại, yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể A làm thay đổi tần số allele không theo hướng xác định B không làm thay đổi tần số allele quần thể C làm tăng tần số kiểu gene đồng hợp tử giảm tần số kiểu gene dị hợp tử D ln làm tăng tính đa dạng di truyền quần thể Câu 1175: (C2010) Theo quan niệm tiến hóa đại, chọn lọc tự nhiên A phân hóa khả sống sót khả sinh sản kiểu gene khác quần thể B tác động trực tiếp lên kiểu gene mà không tác động lên kiểu hình sinh vật C làm biến đổi tần số allele thành phần kiểu gene quần thể không theo hướng xác định D làm xuất allele dẫn đến làm phong phú vốn gene quần thể Câu 1176: (C2010) Theo thuyết tiến hóa đại, chọn lọc tự nhiên đào thải hồn tồn allele có hại khỏi quần thể A chọn lọc chống lại thể đồng hợp lặn B chọn lọc chống lại allele lặn C chọn lọc chống lại thể dị hợp D chọn lọc chống lại allele trội Câu 1177: (Đ2010) Cho nhân tố sau : (1) Chọn lọc tự nhiên (2) Giao phối ngẫu nhiên (3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên (5) Đột biến (6) Di – nhập gene Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số allele vừa làm thay đổi thành phần kiểu gene quần thể là: A (1), (3), (4), (5) B (1), (2), (4), (5) C (2), (4), (5), (6) D (1), (4), (5), (6) Câu 1178: (Đ2010) Cặp nhân tố tiến hóa sau làm xuất allele quần thể sinh vật? A Đột biến di – nhập gene B Giao phối không ngẫu nhiên di – nhập gene C Chọn lọc tự nhiên yếu tố ngẫu nhiên D Đột biến chọn lọc tự nhiên Câu 1179: (C2011) Khi nói tiến hố nhỏ, phát biểu sau khơng đúng? A Tiến hố nhỏ trình làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (biến đổi tần số allele thành phần kiểu gene quần thể) đưa đến hình thành lồi B Kết tiến hố nhỏ dẫn tới hình thành nhóm phân loại loài C Sự biến đổi tần số allele thành phần kiểu gene quần thể đến lúc làm xuất hện cách li sinh sản quần thể với quần thể gốc mà sinh lồi xuất D Tiến hố nhỏ q trình diễn quy mơ quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hoá Câu 1180: (C2011) Theo quan niệm tiến hố đại, giao phối khơng ngẫu nhiên A làm thay đổi tần số allele quần thể không theo hướng xác định B làm thay đổi tần số allele không làm thay đổi thành phần kiểu gene quần thể C làm thay đổi thành phần kiểu gene mà không làm thay đổi tần số allele quần thể D làm xuất allele quần thể Câu 1181: (C2011) Theo quan điểm tiến hố đại, nói chọn lọc tự nhiên, phát biểu sau không đúng? A Chọn lọc tự nhiên khơng thể loại bỏ hồn tồn allele lặn có hại khỏi quần thể B Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gene C Chọn lọc tự nhiên chống lại allele trội nhanh chóng làm thay đổi tần số allele quần thể D Chọn lọc tự nhiên làm xuất allele kiểu gene quần thể Câu 1182: (Đ2011) Vốn gene quần thể giao phối làm phong phú thêm A chọn lọc tự nhiên đào thải kiểu hình có hại khỏi quần thể B cá thể nhập cư mang đến quần thể allele C thiên tai làm giảm kích thước quần thể cách đáng kể D giao phối cá thể có huyết thống giao phối có chọn lọc Câu 1183: (Đ2011) Nếu allele đột biến trạng thái lặn phát sinh trình giảm phân allele A tổ hợp với allele trội tạo thể đột biến B không biểu kiểu hình C phát tán quần thể nhờ trình giao phối D bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn tồn khỏi quần thể, allele allele gây chết Câu 1184: (Đ2011) Theo quan niệm đại, nói chọn lọc tự nhiên, phát biểu sau không đúng? A Chọn lọc tự nhiên thực chất q trình phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể với kiểu gene khác quần thể B Khi mơi trường thay đổi theo hướng xác định chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số allele quần thể theo hướng xác định C Chọn lọc tự nhiên đóng vai trị sàng lọc giữ lại cá thể có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi mà khơng tạo kiểu gene thích nghi D Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gene qua làm biến đổi tần số allele quần thể Câu 1185: (Đ2011) Cho thơng tin vai trị nhân tố tiến hóa sau: (1) Làm thay đổi tần số allele thành phần kiểu gene quần thể theo hướng xác định (2) Làm phát sinh biến dị di truyền quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho q trình tiến hóa (3) Có thể loại bỏ hồn tồn allele khỏi quần thể cho dù allele có lợi (4) Không làm thay đổi tần số allele làm thay đổi thành phần kiển gene quần thể (5) Làm thay đổi tần số allele thành phần kiểu gene quần thể chậm Các thơng tin nói vai trò đột biến gene là: A.(1) (4) B.(2) (5) C (1) (3) D.(3) (4) Câu 1186: (Đ2011) Một allele dù có lợi bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể allele có hại trở nên phổ biến quần thể tác động A giao phối không ngẫu nhiên B chọn lọc tự nhiên C yếu tố ngẫu nhiên D đột biến Câu 1187: (C2011) Cho nhân tố sau: (1) Giao phối không ngẫu nhiên (2) Chọn lọc tự nhiên (3) Đột biến gene (4) Giao phối ngẫu nhiên Theo quan niệm tiến hoá đại, nhân tố làm thay đổi tần số allele quần thể là: A (2) (3) B (3) (4) C (1) (4) D (2) (4) Câu 1188: (C2013) Theo quan niệm Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu tiến hóa A đột biến gene B đột biến nhiễm sắc thể C biến dị cá thể D thường biến Câu 1189: (C2013) Đặc điểm chung nhân tố đột biến di - nhập gen A không làm thay đổi tần số alen quần thể B làm xuất kiểu gen quần thể C làm giảm tính đa dạng di truyền quần thể D làm tăng tần số kiểu gen dị hợp quần thể Câu 1190: (C2013) Ở tằm, tính trạng màu sắc trứng gen có alen nằm đoạn khơng tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen A quy định trứng màu sáng trội hoàn toàn so với alen a quy định trứng màu sẫm Người ta dựa vào kết phép lai sau để phân biết tằm đực tằm từ giai đoạn trứng? A XAXa x XaY B XaXa x XAY C XAXA x XaY D XAXa x XAY Câu 1191: (C2013) Khi nói chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại, phát biểu sau đúng? A Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ làm thay đổi tần số alen quần thể B Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm so với chọn lọc chống lại alen trội C Chọn lọc tự nhiên không đào thải hết alen trội gây chết khỏi quần thể D Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen quần thể vi khuẩn chậm so với quần thể sinh vật lưỡng bội Câu 1192: (C2013) Theo quan niệm đại, tần số alen gen quần thể bị thay đổi nhanh chóng A cá thể quần thể giao phối không ngẫu nhiên B gen dễ bị đột biến thành alen khác C cá thể quần thể giao phối ngẫu nhiên D kích thước quần thể giảm mạnh Câu 1193: (Đ2013) Khi nói nguồn nguyên liệu tiến hóa, phát biểu sau khơng đúng? A Tiến hóa khơng xảy quần thể khơng có biến dị di truyền B Mọi biến dị quần thể nguyên liệu trị tiến hóa C Đột biến gene nguyên liệu sơ cấp chủ yếu q trình tiến hóa D Nguồn biến dị quần thể bổ sung nhập cư Câu 1194: (Đ2013) So với đột biến nhiễm sắc thể đột biến gene nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu tiến hóa A đa số đột biến gene có hại, chọn lọc tự nhiên loại bỏ chúng nhanh chóng, giữ lại đột biến có lợi B alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gene môi trường sống, chọn lọc tự nhiên tích lũy gene đột biến qua hệ C alen đột biến thường trạng thái lặn trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gene tần số gene lặn có hại khơng thay đổi qua hệ D đột biến gene phổ biến đột biến nhiễm sắc thể ảnh hưởng đến sức sống, sinh sản thể sinh vật Câu 1195: (Đ2013) Dưới tác động chọn lọc tự nhiên, gene đột biến gây hại bị loại khỏi quần thể nhanh ? A Gene trội nằm nhiễm sắc thể thường B Gene lặn nằm đoạn không tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X C Gene lặn nằm đoạn tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X Y D Gene lặn nằm nhiễm sắc thể thường Câu 1196: (Đ2013) Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gene quần thể qua hệ liên tiếp kết Thành Thế Thế Thế Thế Thế phần kiểu hệ F1 hệ hệ hệ hệ gen F2 F3 F4 F5 AA 0,64 0,64 0,2 0,16 0,16 Aa 0,32 0,32 0,4 0,48 0,48 aa 0,04 0,04 0,4 0,36 0,36 Nhân tố gây nên thay đổi cấu trúc di truyền quần thể hệ F3 A yếu tố ngẫu nhiên B đột biến C giao phối không ngẫu nhiên D giao phối ngẫu nhiên BÀI 16: CƠ CHẾ TIẾN HĨA A - HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI Câu 1197: Các nhân tố chi phối hình Câu 1202: Quan điểm tiến hóa đại phân thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật biệt loại thích nghi tiến hố nhỏ là: A thích nghi cá thể thích nghi quần thể A đột biến, giao phối yếu tố ngẫu B thích nghi kiểu hình thích nghi kiểu nhiên gene B đột biến, giao phối CLTN C thích nghi sinh sản thích nghi di truyền C đột biến, giao phối di nhập gene D thích nghi sinh thái thích nghi địa lý D đột biến, di nhập gene CLTN Câu 1203: Thích nghi kiểu hình cịn gọi Câu 1198: Q trình hình thành quần thể A thích nghi sinh thái thích nghi diễn nhanh lồi B thích nghi địa lí có hệ gene nào? C thích nghi di truyền A Hệ gene đơn bội D thích nghi sinh sản B Hệ gene lưỡng bội Câu 1204: Thường biến xem biểu C Hệ gene đa bội D Hệ gene lệch bội A thích nghi địa lí Câu 1199: Vì có tượng nhiều lồi B thích nghi kiểu hình vi khuẩn tỏ “nhờn thuốc” kháng sinh? C thích nghi kiểu gene A Vì đột biến kháng thuốc có vốn D thích nghi di truyền gene quần thể Câu 1205: Hiện tượng sau B Vì vi khuẩn vốn có khả thích ứng biểu thích nghi kiểu hình ? trước thay đổi điều kiện môi trường A Sự thay đổi màu da theo mơi trường C Vì vi khuẩn có khả thích ứng trực tắc kè hoa tiếp đột biến xuất B Cáo Bắc cực có lơng trắng mùa đơng D Vì vi khuẩn có khả thích ứng C Cây rau mác, bị ngập nước có dạng hình trực tiếp biến đổi sinh hố dài mềm Câu 1200: Điều không với D Con bọ que có thân chi giống hợp lí tương đối đặc điểm thích que nghi? Câu 1206: Thí dụ sau thích nghi kiểu A Khi hồn cảnh sống thay đổi, đặc hình? điểm vốn có lợi trở thành bất lợi A Con bọ que có thân chi giống que thay đặc điểm khác thích nghi B Một số rụng mùa hè C Con bọ có đơi cánh giống B Mỗi đặc điểm thích nghi sản phẩm D Con sâu đo giống cành khơ CLTN hồn cảnh định nên Câu 1207: Thích nghi kiểu gene có ý nghĩa hoàn cảnh phù hợp A thay đổi mơi trường, thể đột biến C Trong lịch sử, SV xuất sau thay đổi giá trị thích nghi mang nhiều đặc điểm hợp lí SV B ngoại cảnh thay đổi làm thay đổi tập quán xuất trước hoạt động động vật D Ngay hoàn cảnh sống ổn định C phản ứng của kiểu gene biến dị di truyền không ngừng phát sinh, thành kiểu hình khác đặc điểm thích nghi liên tục D hình thành kiểu gene qui định hồn thiện tính trạng tính chất đặc trưng cho Câu 1201: Q trình hình thành quần thể lồi, nịi lồi thích nghi diễn nhanh hay chậm khơng Câu 1208: Thí dụ sau thích nghi kiểu phụ thuộc vào yếu tố sau ? gene ? A Tốc độ sinh sản loài A rau mác thay đổi theo mơi trường B Q trình phát sinh tích luỹ B tắc kè thay đổi màu sắc theo môi gene đột biến loài trường C Áp lực CLTN C số rụng vào mùa hè D Nguồn dinh dưỡng khu phân bố D bướm Kalima đậu cánh xếp lại giống quần thể ... có 10 % T 30% X Kết luận sau ? A A2 = 10 %, T2 = 25 %, G2= 30%, X2 = 35% B A1 = 7,5%, T1 = 10 %, G1= 2, 5%, X1 = 30% C A1 = 10 %, T1 = 25 %, G1= 30%, X1 = 35% D A2 = 10 %, T2 = 7,5%, G2= 30%, X2 = 2, 5%... 36 B 12 C 24 D 48 Câu 29 7: Ở loài sinh vật NST 2n = 20 Có NST thể ba nhiễm kép? A 23 NST B 22 NST C 24 NST D 21 NST Câu 29 8: (? ?20 09) Một loài thực vật có NST 2n = 14 Số loại thể kép (2n -1- 1) có... A mạch (A1) liên kết với T mạch (T2) nên ta ln có: A1  T2 , tương tự ta ln có: Hình 1. 1 Sơ đồ T1  A2 ;G1  X2 ; X1  G Do mạch có chiều dài nên: A1  T1  G1  X1  A  T2  G  X2  N Hiển

Ngày đăng: 07/07/2020, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN