1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định dòng chảy kiệt hạ du sông Mã và giải pháp khai thác sử dụng hợp lý_unprotected

109 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 13 MB

Nội dung

BẢN CAM KẾT Tôi Ngô Bảo Châu xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng học viên Kết nghiên cứu kết luận đề tài luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu quy định Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Ngô Bảo Châu i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu dòng chảy kiệt hạ du sông Mã giải pháp khai thác sử dụng hợp lý” hoàn thành khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường đại học thủy lợi Hà Nội tháng năm 2016 Dưới hướng dẫn trực tiếp GS.TS Trần Viết Ổn Phó hiệu trưởng Trường Đại học thủy lợi Hà Nội TS Nguyễn Văn Tuấn trưởng phịng khoa học cơng nghệ mơi trường – Viện quy hoạch thủy lợi Việt Nam Tác giả xin trân thành cảm ơn PGS.TS Trần Viết Ổn TS Nguyễn Văn Tuấn tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa kỹ thuật Tài nguyên nước, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập, nghiên cứu Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nhiệp giúp đỡ, động viên tác giả nhiều suốt trình học tập thực luận văn Do thời gian kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận đóng góp q báu từ thầy độc giả quan tâm TÁC GIẢ ii MỤC LỤC BẢN CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ VII PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài .3 1.1.2 Các nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu .7 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu .7 1.2.2 Đặc điểm chế độ thủy văn 24 1.2.3 Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội 26 1.2.4 Đặc điểm giao thông vùng nghiên cứu 28 1.3 Hiện trạng cơng trình thủy lợi hệ thống sông mã 28 1.3.1 Hệ thống đê điều tiêu chống lũ cho lưu vực sông mã 28 1.3.2 Hệ thống cơng trình hồ đập, cầu cống 31 1.3.3 Hệ thống trạm bơm tưới 34 1.3.4 Hệ thống trạm bơm tiêu 36 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH TỐN DỊNG CHẢY KIỆT VÙNG NGHIÊN CỨU .38 2.1 Giới thiệu mơ hình thủy lực Mike 11 38 2.2 Thiết lập mơ hình thủy lực dịng chảy kiệt cho lưu vực sông Mã 41 2.2.1 Sơ đồ tính tốn thủy lực hệ thống sông Mã 41 2.2.2 Mô năm thực tế cho hệ thống trạng 44 2.2.3 Kiểm định mơ hình thủy lực cho lưu vực sơng Mã 50 2.2.4 Đánh giá lựa chọn thơng số mơ hình thủy lực 55 2.3 Xây dựng kịch tính tốn cho tốn kiệt 56 2.3.1 Tần suất tính tốn: 56 iii 2.3.2 Các kịch tính tốn cho toán kiệt 57 2.4 Xác định điều kiện biên thủy văn phục vụ toán thủy lực 57 2.4.1 Xác định nhu cầu nước năm 2030 57 2.4.2 Xác định nhu cầu nước tổng hợp mùa kiệt cho trạng 71 2.4.3 Tính tốn cân nước 72 2.4.4 Xác định trạng dòng chảy kiệt P = 85% 74 2.5 Xác định mô hình biên triều ứng với tần suất thiết kế 76 2.5.1 Chế độ triều, mực nước triều 76 2.5.2 Xác định mơ hình triều ứng với tần suất P = 85% 76 2.6 Tính tốn thủy lực theo kịch trạng năm 2030 mơ hình thủy lực Mike 11 79 2.6.1 Tính tốn thủy lực theo kịch trạng với tần suất 85% 79 2.6.2 Tính toán thủy lực theo kịch năm 2030 ứng với tần suất 85% 82 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ DỊNG CHẢY KIỆT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN 87 3.1 Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình khai thác sử dụng hiệu dòng chảy kiệt 87 3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phi cơng trình khai thác sử dụng hiệu dòng chảy kiệt 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng - 1: Nhiệt độ tháng năm trung bình nhiều năm trạm .11 Bảng - 2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm .12 Bảng - 3: Lượng bốc trung bình tháng năm 13 Bảng - 4: Tổng số nắng tháng, năm 13 Bảng - 5: Tốc độ gió trung bình tháng, năm .15 Bảng - 6: Lượng mưa tháng, năm trung bình nhiều năm taị trạm 17 Bảng - 7: Đặc trưng mưa năm trạm .19 Bảng - 8: Lưới trạm khí hậu đo mưa lưu vực sông Mã 20 Bảng - 9: Lưới trạm Thuỷ văn lưu vực sông Mã 22 Bảng - 10: Diện tích dân số đơn vị hành vùng nghiên cứu 27 bị ảnh hưởng 27 Bảng - 11: Hiện trạng cấu trồng vùng dự án loại trồng khác 27 Bảng - 12 Mực nước thiết kế tuyến đê lưu vực 29 Bảng – 13: Tiêu chuẩn đê chống lũ thuộc lưu vực sông Mã theo QPA6 -77 30 Bảng - 14: Các trạm bơm lấy nước dọc sông vùng nghiên cứu 34 Bảng - 15: Thống kê trạm bơm tiêu vùng nghiên cứu 36 Bảng - 1: Chỉ tiêu lấy nước vị trí dọc sơng 47 Bảng - 2: Thống kê hệ số nhám Manning hệ thống sông Mã .47 Bảng - 3: Kết mực nước thực đo tính tốn mơ 48 Bảng - 4: Chỉ số NASH tính tốn mơ số địa điểm 50 Bảng - 5: Kết mực nước thực đo tính tốn kiểm định mơ hình 53 Bảng 2- 6: Chỉ số NASH tính tốn kiểm định số địa điểm 55 Bảng - 7: Thống kê hệ số nhám Manning hệ thống sông Mã .56 Bảng – 8: Phân vùng nghiên cứu 57 Bảng - 9: Chỉ tiêu cấp nước cho nông thôn, thành thị 59 Bảng - 10: Chỉ tiêu cấp nước cho chăn nuôi 59 Bảng - 11: Nhu cầu nước trồng mặt ruộng - tần suất 85% .66 Bảng - 12: Dân số tồn vùng tính đến năm trạng .67 Bảng - 13: Hiện trạng chăn ni tính đến năm trạng 67 Bảng - 14: Hiện trạng gieo trồng vùng - tính đến năm trạng .67 v Bảng - 15: Hiện trạng ni trồng thủy sản tính đến năm trạng 68 Bảng - 16: Dân số tồn vùng tính đến năm 2030 68 Bảng - 17: Dự kiến chăn ni tính đến năm 2030 68 Bảng - 18: Dự kiến gieo trồng vùng - tính đến năm 2030 69 Bảng - 19: Dự kiến diện tích thủy sản đến 2030 69 Bảng - 20: Tổng nhu cầu nước - mặt ruộng tần suất 85% 69 Bảng - 21: Tổng nhu cầu nước - đầu mối tần suất 85% 70 Bảng - 22: Tổng nhu cầu nước tương lai 2030 - mặt ruộng tần suất 85% 70 Bảng - 23: Tổng nhu cầu nước tương lai 2030 - đầu mối tần suất 85% 70 Bảng - 24: Chỉ tiêu vị trí lấy nước dọc sơng 71 Bảng 2-25: Tính tốn cân nước trạng P=85% - vùng 73 Bảng 2-26: Tính tốn cân nước trạng P=85% - vùng 73 Bảng - 27: Lưu lượng mùa kiệt nút biên tháng 75 Bảng - 28: Mực nước lớn theo tần suất thiết kế 85% vị trí cửa sơng (m) 77 Bảng - 1: Kết mực nước số vị trí sơng Mã tính tốn với TH 93 Bảng – 2: Kết lưu lượng trung bình số vị trí sơng Mã tính với TH 93 Bảng - 3: Đề xuất diện tích canh tác lúa nước đến năm 2030 94 Bảng - 4: Diện tích màu vụ đơng xn sau chuyển đổi diện tích trồng lúa qua màu đơng xn 95 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình - 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu sơ đồ hệ thống sông Mã Hình - 1: Sơ đồ vị trí mặt cắt ngang sông hệ thống sông Mã .42 Hình - 2: Sơ đồ thủy lực hệ thống sơng Mã mơ hình Mike11 43 Hình - 3: Các biên mực nước hệ thống sông Mã 45 Hình - 4: Các biên lưu lượng hệ thống sông Mã 46 Hình - 5: Đường trình mực nước tính tốn mơ thực đo Cự Thơn sơng Lèn (vị trí 17412) 48 Hình - 6: Đường q trình mực nước tính tốn mơ thực đo ngã ba Giàng sông Mã (vị trí 70029) 49 Hình - 7: Đường q trình lưu lượng tính tốn mơ thực đo Cự Thơn sơng Lèn (vị trí 17412) 49 Hình 2-8: Đường trình lưu lượng tính tốn mơ thực đo Giàng sông Mã 50 Hình - 9: Q trình mực nước Hồng tân 51 Hình - 10: Quá trình mực nước Lạch sung 52 Hình - 11: Quá trình mực nước Lạch Trường .52 Hình -12: Đường trình mực nước tính tốn kiểm định thực đo Cự Thơn sơng Lèn (vị trí 17412) 53 Hình - 13: Đường trình mực nước tính tốn kiểm định thực đo Giàng sơng Mã (vị trí 70029) 54 Hình - 14: Đường q trình mực nước tính tốn kiểm định thực đo Quang Lộc 54 Hình - 15: Đường q trình mực nước tính tốn kiểm định thực đo Phà Thắm 55 Hình - 16:Bản đồ phân vùng tính tốn .58 Hình – 17: Quá trình mực nước cửa Lạch Sung, Lạch Trường, Hoàng Tân ứng với tần suất thiết kế P = 85% 75 Hình -18: Sơ đồ vị trí lưu vực nhập lưu vào hệ thống sông Mã 76 Hình - 19: Quá trình mực nước Hoàng tân 77 Hình - 20: Quá trình mực nước Lạch sung 78 Hình - 21: Quá trình mực nước Lạch Trường .78 vii Hình - 22: Đường trình mực nước trạm bơm Kiểu, Hoằng Khánh, Nguyệt Viên sông Mã tính tốn theo trường hợp 80 Hình - 23: Quá trình mực nước sơng Mã tính với trường hợp 80 Hình - 24: Đường trình mực nước vị trí sơng Lèn tính tốn theo trường hợp 81 Hình - 25: Q trình mực nước sơng Lèn tính với trường hợp 81 Hình - 26: Quá trình lưu lượng vị trí sơng Mã tính tốn theo trường hợp 82 Hình - 27: Quá trình lưu lượng vị trí sơng Lèn tính tốn theo trường hợp 82 Hình - 28: Đường trình mực nước trạm bơm Kiểu, Hoằng Khánh, Nguyệt Viên sơng Mã tính tốn theo trường hợp 83 Hình - 29: Q trình mực nước sơng Mã tính với trường hợp 83 Hình - 30: Đường trình mực nước vị trí sơng Lèn tính tốn theo trường hợp 84 Hình - 31: Q trình mực nước vị trí sơng Lèn tính tốn theo trường hợp 84 Hình - 32: Đường q trình lưu lượng vị trí sơng Mã tính tốn theo trường hợp 85 Hình - 33: Đường trình lưu lượng vị trí sơng Lèn tính toán theo trường hợp 85 Hình – 1: Đường trình mực nước trạm bơm Kiểu ứng với TH1, TH2, TH3 87 Hình – 2: Đường trình mực nước trạm bơm Hoằng Khánh ứng với TH1, TH2, TH3 87 Hình – 3: Đường trình mực nước trạm bơm Nguyệt Viên ứng với TH1, TH2, TH3 88 Hình – 4: Đường trình mực nước đầu sông Lèn ứng với TH1, TH2, TH3 88 Hình – 5: Đường trình mực nước trạm bơm Châu Lộc ứng với TH1, TH2, TH3 89 Hình – 6: Đường q trình mực nước trạm thủy văn Cự Thơn ứng với TH1, TH2, TH3 89 viii Hình – 7: Đường trình lưu lượng trạm bơm Kiểu ứng với TH1, TH2, TH3 90 Hình – 8: Đường trình lưu lượng trạm bơm Hoằng Khánh ứng với TH1, 90 Hình – 9: Đường trình lưu lượng trạm bơm Nguyệt Viên ứng với TH1, TH2, .91 Hình – 10: Đường trình lưu lượng đầu sơng Lèn ứng với TH1, TH2, TH3 91 Hình – 11: Đường trình lưu lượng trạm bơm Châu Lộc ứng với TH1, TH2, TH3 .92 Hình – 12: Đường trình lưu lượng trạm thủy văn Cự Thôn ứng với TH1, TH2, TH3 .92 ix Hình - 32: Đường trình lưu lượng vị trí sơng Mã tính tốn theo trường hợp Hình - 33: Đường q trình lưu lượng vị trí sơng Lèn tính tốn theo trường hợp 85 Kết tính tốn thủy lực theo TH1 TH2 tổng hợp bảng sau: Bảng - 29: Kết tính tốn thủy lực trường hợp mùa kiệt cho hệ thống sông Mã - Tỉnh Thanh Hóa STT Water Level Sơng Lý trình TH1 (m) TH2 (m) Trạm bơm Kiểu Mã K35 4,728 4,846 Trạm bơm Hoằng Khánh Mã K62 1,035 1,041 Trạm bơm Nguyệt Viên Mã K82 0,92 0,93 Đoạn đầu sông Lèn Lèn K0 1,21 1,26 Trạm bơm Châu Lộc Lèn K6 1.26 1.28 Trạm thủy văn Cự Thơn Lèn K17 1.27 1.28 Qua nghiên cứu tính tốn thủy lực mạng sơng với trường hợp tính tốn ta nhận thấy, trường hợp năm 2030, chưa có hồ thượng nguồn tham gia điều tiết, mực nước số vị trí hệ thống sơng Mã tăng từ đến 10cm Cụ thể mực nước trạm bơm Kiểu tăng khoảng 10 cm, đầu sơng Lèn tăng cm Điều hiểu Q yc năm 2030 có giảm so với tại, đến năm 2030, cấu chuyển dịch từ nơng nghiệp qua cơng nghiệp, diện tích tưới thu hẹp dần, thay vào khu công nghiệp, mà nhu cầu cho tưới cho nông nghiệp lớn nhu cầu cho cơng nghiệp Cịn trạm Hoằng Khánh, Nguyệt Viên, Châu Lộc Cự Thôn ảnh hưởng chế độ triều nên mực nước không thay đổi nhiều 86 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ DỊNG CHẢY KIỆT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN 3.1 Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình khai thác sử dụng hiệu dịng chảy kiệt Mực nước số vị trí hệ thống sơng thể hình vẽ bảng sau: Hình – 1: Đường trình mực nước trạm bơm Kiểu ứng với TH1, TH2, TH3 Hình – 2: Đường trình mực nước trạm bơm Hoằng Khánh ứng với TH1, TH2, TH3 87 Hình – 3: Đường trình mực nước trạm bơm Nguyệt Viên ứng với TH1, TH2, TH3 Hình – 4: Đường trình mực nước đầu sông Lèn ứng với TH1, TH2, TH3 88 Hình – 5: Đường trình mực nước trạm bơm Châu Lộc ứng với TH1, TH2, TH3 Hình – 6: Đường trình mực nước trạm thủy văn Cự Thôn ứng với TH1, TH2, TH3 89 Hình – 7: Đường trình lưu lượng trạm bơm Kiểu ứng với TH1, TH2, TH3 Hình – 8: Đường trình lưu lượng trạm bơm Hoằng Khánh ứng với TH1, TH2, TH3 90 Hình – 9: Đường trình lưu lượng trạm bơm Nguyệt Viên ứng với TH1, TH2, TH3 Hình – 10: Đường q trình lưu lượng đầu sơng Lèn ứng với TH1, TH2, TH3 91 Hình – 11: Đường trình lưu lượng trạm bơm Châu Lộc ứng với TH1, TH2, TH3 Hình – 12: Đường q trình lưu lượng trạm thủy văn Cự Thơn ứng với TH1, TH2, TH3 92 Bảng - 1: Kết mực nước số vị trí sơng Mã tính tốn với TH STT Water Level Sơng Lý trình H TH1 (m) H TH2 (m) H TH3 (m) Trạm bơm Kiểu Mã K35 4,72 4,84 4,95 Trạm bơm Hoằng Khánh Mã K62 1,03 1,04 1,06 Trạm bơm Nguyệt Viên Mã K82 0,92 0,93 0,94 Đoạn đầu sông Lèn Lèn K0 1,21 1,26 1,3 Trạm bơm Châu Lộc Lèn K6 1,23 1,28 1,3 Trạm thủy văn Cự Thôn Lèn K17 1,27 1,28 1,29 Bảng – 2: Kết lưu lượng trung bình số vị trí sơng Mã tính với TH STT Lưu lượng Sơng Lý trình Q TH1 (m3/s) Q TH2 (m3/s) Q TH3 (m3/s) Trạm bơm Kiểu Mã K35 65.69 80.93 96.34 Trạm bơm Hoằng Khánh Mã K62 28.79 39.57 48.84 Trạm bơm Nguyệt Viên Mã K82 54.86 64.93 92.38 Đoạn đầu sông Lèn Lèn K0 32.68 38.88 45.09 Trạm bơm Châu Lộc Lèn K6 28.77 35.55 41.71 Trạm thủy văn Cự Thôn Lèn K17 21.76 29.43 35.12 Nhận xét kết Khi chưa có cơng trình thượng nguồn tham gia điều tiết Trên sông Mã: chưa có hồ chứa thượng nguồn điều tiết bổ sung lưu lượng cho thấy: Trường hợp tương lai 2030 có tăng mực nước so với trạng trạm bơm Kiểu (trạm bơm Nam sơng Mã) từ 2÷10 cm cao trình mực nước nhỏ trạm bơm Kiểu 4,4 m, có thời điểm thời đoạn tính tốn mực nước sơng thấp mực nước thiết kế bể hút trạm bơm (4,6m) Về lưu lượng tính tốn cho giai đoạn 2030, lưu lượng trạm so cao so với nhu cầu nước yêu cầu, cho thấy lưu lượng sơng Mã hồn tồn đáp ứng lưu lượng bơm trạm bơm Kiểu trạm bơm khác dọc sông Từ Cầu Hàm Rồng trở xuống chịu tác động chế độ thủy triều mạnh dòng chảy từ thượng nguồn xuống Do mực nước từ cầu Hàm rồng trở xuống khơng có biến động mạnh trường hợp tính tốn Lưu lượng trung bình tuyến Cẩm Thủy đạt 86 m3/s Kết tính tốn cho thấy lưu lượng phân vào sơng Lèn 32.68 m3/s (khoảng 38%) Kết tính tốn nhu cầu dùng 93 nước thời kỳ tháng cho thấy: lưu lượng nước cần cho nhu cầu tưới vùng sông Lèn-sông Hoạt 40,2m3/s ngành khác 2,34m3/s Như lượng nước thiếu 9.86m3/s Sau có cơng trình thượng nguồn tham gia điều tiết gồm: hồ Hủa Na hồ Cửa Đạt sông Chu, hồ Trung Sơn sông Mã Lưu lượng nước trung bình chảy vào sơng Lèn có tăng thêm, khoảng từ 38.88 ÷ 45.09m3/s Lưu lượng trung bình chảy vào sông Lèn 45.09m3/s (chiếm khoảng 50% lưu lượng trung bình Cẩm Thủy); đủ cung cấp lưu lượng cho vùng Mực nước lớn dọc trục sông Lèn dao động từ 1.21m đầu sông xuống đến Cự Thôn 1.3m,tại trạm bơm Châu Lộc tăng dần từ đến cm 3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phi cơng trình khai thác sử dụng hiệu dịng chảy kiệt Giảm diện tích trồng lúa nước Dựa vào tính tốn nhu cầu nước chương Ta thấy thiếu nước vào tháng xảy vùng lẫn tương lai 2030 Mục tiêu sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phát triển chăn nuôi, đảm bảo mức bình quân 350kg/người/năm, đảm bảo an ninh lương thực tình Căn vào diện tích lúa nước vùng, tiềm đất đai, 1ha thu hoạch khoảng 7tấn lúa với giống thường, đề xuất diện tích trồng lúa cho vùng II đến năm 2030 sau: Bảng - 3: Đề xuất diện tích canh tác lúa nước đến năm 2030 Diện tích canh tác lúa đông xuân (ha) Vùng II 11176 Đề xuất diện tích đất trồng 7000 TV1 4948 2600 TV2 2617 1400 TV3 3611 2750 Tổng 22352 13750 Với nhu cầu nước tưới 7405 m3/ha lúa nước ta W yc = 166 x 106 m3 Trong W đề xuất = 102 x 10^6 m3 Vậy ta giảm khoảng 64 x 10^6 m3 cho việc tưới lúa 94 Thay vào ta chuyển đổi qua diện tích trồng màu Bảng - 4: Diện tích màu vụ đơng xn sau chuyển đổi diện tích trồng lúa qua màu đơng xn Diện tích canh tác màu đông xuân (ha) Vùng II 4982 Đề xuất diện tích đất trồng 9158 TV1 815 3163 TV2 409 1626 TV3 3758 4619 Tổng 9964 18560 Với nhu cầu nước 675m3/ha Lượng nước cần để tưới thêm cho phần diện tích chuyển đổi (18560-9964) x 675 = 5,8 x 10^6 m3 Vậy sau chuyển đổi ta giảm lượng nước tưới cho vụ đông xuân (64 5,8)x 10^6 m3 = 58,2 x 10^6 m3 Trong giai đoạn 2030 lượng nước thiếu vùng 56,9 x 10^6 m3 Vậy việc chuyển đổi diện tích trồng lúa thay diện tích trồng màu vụ đơng xn trên, giải vấn đề thiếu nước vùng vào tháng Phát triển trồng hoa màu công nghiệp ngắn ngày Cây trồng cạn có nhu cầu nước thấp nhiều so với lúa nước ( đa số trồng cạn dựa vào nước trời), thu hẹp diện tích lúa để chuyển sang trồng trồng cạn nhằm giảm nhu cầu nước tưới Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản nước lợ Phát triển toàn diện khai thác nuôi trồng, chế biến dịch vụ thủy sản sở đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, xây dựng nhân rộng mơ hình ni hiệu bền vững Tuy phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn vấn đề nhạy cảm ảnh hưởng trực tiếp đến thối hóa đất vấn đề kinh tế xã hội khác Giải pháp chuyển đổi cấu mùa vụ Vụ đông xuân thường tháng cuối tháng 6, giai đoạn tháng 3, tháng thường bị thiếu nước ta nên né tránh khô hạn cách: Vụ Xuân mạ vào cuối tháng 1, thu hoạch vào cuối tháng 95 Vụ Hè Thu: mạ vào cuối tháng 4, đầu tháng 5, thu hoạch vào tháng Vụ mùa: mạ vào cuối tháng 5, đầu tháng 6, thu hoạch vào cuối tháng Vụ dễ bị ngập úng vào cuối vụ, chuyển dần sang hè thu Giải pháp chuyển đổi cấu giống • Giống lúa: Sử dụng giống ngắn ngày, chịu hạn, sâu bệnh suất cao: Giống lúa hoa ưu109, RVT, Trân Châu Hương Om 6976, Các giống trung ngày: Trân Châu Hương AIQ6, AIQ7 Ngồi cịn giống CH 207, CH 208, LC931, N203, Đây giống lúa thuần, suất cao, khả chịu hạn tốt, dễ thâm canh • Giống ngơ: Giống DK 9901, LVNI4, Giải pháp kỹ thuật tưới tiết kiệm Thực công thức tưới Nông – Lộ - Phơi Sau cấy xong trì mức nước từ đến cm, lúa đẻ – dảnh/khóm, rút nước phơi ruộng nứt chân chim đến làm đòng Phương pháp không hãm lúa đẻ nhánh vô hiệu mà cịn giúp cho đất ln thống khí, thuận lợi việc phân giải chất hữu Sau tưới trở lại để ruộng lúc có nước, lúc cạn khô xen kẽ, tháo cạn lúa vào mẩy Hiệu việc phơi ruộng theo kỹ thuật tưới Nông-Lộ-Phơi: - Tiết kiệm nước tưới, hạn chế tổn thất nước ruộng thấm, bốc - Để ruộng khô, nước hạn chế nhánh đẻ muộn (các nhánh vơ hiệu khơng có bơng), để tập trung chất dinh dưỡng cho nhánh có ích - Phơi ruộng, khơng khí xâm nhập đất tạo điều kiện phân giải chất hữu làm tích lũy thêm chất dinh dưỡng ruộng; ánh sáng chiếu vào gốc lúa, từ hạn chế số rễ đen, tăng số rễ trắng làm tăng khả hút nước phân lúa - Tăng độ cứng gốc lúa, chống ngã đổ Với phương pháp giảm 20 đến 25% so với phương pháp truyền thống Đối với lúa (gieo sạ thẳng): áp dụng phương pháp kỹ thuật tưới nước theo Nông-Lộ-Phơi Kết nghiên cứu cho thấy áp dụng phương pháp tưới đảm bảo tăng suất trồng (hiện số diện tích chân ruộng địa phương áp dụng tưới cho lúa thời kỳ sau sạ 45 ngày trở đi, nhiên mức nước tưới cao nên tổn thất nước ruộng lớn) Theo đó, sau làm đất, tháo cạn nước 96 để gieo sạ tiếp tục để khô ruộng từ đến ngày 10 ngày tạo điều kiện cho việc mọc mầm Tiếp đến giai đoạn lúa non - đẻ nhánh, trì lớp nước tưới thường xuyên ruộng tăng dần theo chiều cao lúa từ 3-5 cm; Kết thúc thời kỳ đẻ nhánh để ruộng khô từ 5-7 ngày nhằm hạn chế đẻ nhánh vô hiệu (1) Các giai đoạn thực tưới Nông-Lộ-Phơi diễn biến lớp nước ruộng từ (0-6) cm (0-8) cm Theo tài liệu nghiên cứu cho thấy áp dụng kỹ thuật tưới ẩm ướt (không tạo thành lớp nước mặt ruộng, trừ giai đoạn lúa non đẻ nhánh) độ ẩm bão hòa ruộng từ 80-90% giảm lượng nước tiêu hao mặt ruộng lên đến 40% so với kỹ thuật tưới truyền thống Đối với trồng cạn: Cải tiến phương pháp kỹ thuật tưới truyền thống như: tưới rãnh, tưới giải cách bố trí rút ngắn chiều dài rãnh, giảm chiều dài, chiều rộng giải nhằm hạn chế lượng nước tổn thất phân phối Có điều kiện dùng đường ống để dẫn nước phân phối nước vào rãnh, vào giải Áp dụng kỹ thuật tưới đại tiết kiệm nước như: kỹ thuật tưới phun mưa tưới nhỏ giọt Ngoài cần thực giải pháp khác để tiết kiệm nước như: Giảm lượng nước tổn thất kênh biện pháp phân phối nước tưới luân phiên, kiên cố kênh mương để giảm tổn thất nước thấm Tăng cường công tác quản lý, thực phân phối nước kịp thời theo kế hoạch, chuyển đổi cấu trồng, sử dụng giống lúa chịu hạn, chuyển lúa sang trồng cạn để giảm lượng nước tưới phù hợp với điều kiện nguồn nước Tăng cường công tác tuyên truyền Để giải pháp ứng phó với tình hình khô hạn sớm vào thực tiễn công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng phải tiến hành xuyên suốt Để người dân nhận thức tác hại khô hạn đến mặt sản xuất đời sống Những lợi ích áp dụng giải pháp đem lại 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết tính tốn thủy lực, rút kết luận sau Khi chưa có hồ điều tiết thượng nguồn sơng, dịng chảy thiếu lớn vào thời kỳ từ tháng 12 đến tháng tháng thiếu lớn thường tháng 3, tháng với lưu lượng thiếu từ 5,2÷24,6m3/s (tần suất P=85% - giai đoạn tại); Giai đoạn tương lai tần suất P=85% thiếu từ 1,1÷21,0m3/s Tổng lượng nước thiếu vùng 74,8x106m3(tần suất 85%); Giai đoạn 2030 56,9x106m3 (tần suất 85%) Sau có cơng trình thượng nguồn tham gia điều tiết gồm: hồ Hủa Na hồ Cửa Đạt sông Chu, hồ Trung Sơn sông Mã Lưu lượng nước trung bình chảy vào sơng Lèn có tăng thêm, khoảng từ 38.88 ÷ 45.09m3/s Lưu lượng trung bình chảy vào sơng Lèn 45.09m3/s (chiếm khoảng 50% lưu lượng trung bình Cẩm Thủy); đủ cung cấp lưu lượng cho vùng Mực nước lớn dọc trục sông Lèn dao động từ 1.21m đầu sông xuống đến Cự Thôn 1.3m,tại trạm bơm Châu Lộc tăng dần từ đến cm Kiến nghị - Đoạn đầu sông Lèn nạo vét đồng tăng thêm lượng nước lấy vào vùng nghiên cứu, tạo điều kiện tốt cho việc lấy nước trạm bơm vùng - Trong thời đoạn tính tốn vào mùa kiệt, lưu lượng nước lấy trực tiếp từ sông Mã vào vùng dự án thấp lưu lượng yêu cầu bổ sung lượng nước dự trữ trục sông điều kiện kỹ thuật trạm bơm lấy nước cho phép, nghiên cứu phương án tưới luân phiên Cần phải thực song song biện pháp cơng trình phi cơng trình 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.PTS Đỗ Cao Đàm, PTS Trịnh Quang Hịa, PTS Hà Văn Khối, PTS Đồn Trung Lưu, KS Nguyễn Năng Minh, Lê Đình Thành, Dương Văn Tiển Thuỷ văn cơng trình NXBNN 1993 Báo cáo chuyên đề thủy văn lưu vực sông Mã, Dự án “Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Mã”, Viện Quy hoạch Thủy lợi, Hà Nội 2006 Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Việt Nam, Tổng Cục Khí tượng Thủy văn, Viện Khi tượng Thủy văn, Hà Nội 1985 Chuyên đề Thủy lực đề tài“Nghiên cứu đánh giá tác động dòng chảy kiệt đến tình hình hạn hán xâm nhập mặn vùng hạ du sông Mã, sông Cả, 2012, CN: PGS.TS.Nguyễn Quang Trung Chuyên đề Thủy lực dự án “Quy hoạch tổng thể thủy lợi khu vực Miền Trung điều kiện Biến đổi khí hậu - nước biển dâng", Viện Quy hoạch Thủy lơi 2012 Bảng đặc trưng hình thái lưu vực sơng Việt Nam Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà nội 2011 Báo cáo Tổng kết tình hình hạn hán, xâm nhập mặn năm 2010 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Thanh Hố Báo cáo trạng cơng trình khai thác nguồn nước hệ thống sơng Mã Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thanh Hoá 10 Jay R Lund, Joel Guzman, Some Derived Operating Rules for Reservoirs in Series or in Parallel Journal of Water Resources Planning and Management, Vol 125, No 3, 1999 11 John W Labadie, Optimal Operation of Multireservoir Systems: State-of-the-Art review Journal of Water Resources Planning and Management, Vol 130, No 2, 2004 99 ... tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu dòng chảy kiệt hạ du sơng Mã, từ đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước Phạm vi nghiên cứu: hạ du sông Mã, sông Mã từ... sông Lạch trường từ đầu đến cửa Lạch Trường Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan dịng chảy kiệt hạ du sơng Mã Nghiên cứu ứng dụng mơ hình Mike 11 để nghiên cứu dịng chảy kiệt hạ du sơng Mã. .. chảy kiệt hạ du sơng Mã Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý cho hạ du sông Mã vào mùa kiệt Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập số

Ngày đăng: 07/07/2020, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w