1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA HÓA

3 115 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 67 KB

Nội dung

Đề số 001 Đề kiểm tra một tiết. Môn: Hóa học. Họ tên học sinh:………………………………………………Lớp:11a Điểm: Tự luận (3đ): 1 Nitơ được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách A) nhiệt phân NH 4 NO 2 B) nhiệt phân NH 3 C) nhiệt phân NH 4 Cl D) nhiệt phân NH 4 NO 3 2 Trong các phản ứng sau,các phản ứng nào sai: 1. 2HNO 3 + 2Na → 2NaNO 3 + H 2 2. 8HNO 3 đ +3Cu → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 4H 2 O 3. 4HNO 3 l + 3Ag → 3AgNO 3 + NO 2 + 2H 2 O 4. 2HNO 3 đ + CaCO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O A) 2,3 B) 1,2 C) 1,3 D) tất cả đều sai 3 Cho phản ứng : N 2 + 3H 2 ƒ 2NH 3 - H Muốn cân bằng dời sang chiều tạo nhiều amoniac ta cần phải A) hạ áp suất của hệ B) tăng nhiệt độ của hệ C) tăng nồng độ của NH 3 D) tăng áp suất của hệ 4 Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của: A) P B) 3 4 PO − C) P 2 O 5 D) H 3 PO 4 5 nhận định nào sau đây đúng? A) NH 3 là một baz. B) NH 3 tan nhiều trong nước. C) Phân tử NH3 phân cực. D) tất cả đều đúng. 6 Trong phân tử HNO 3 , Nitơ có: A) hóa trị 4 và số oxi hóa +4. B) hóa trị 4 và số oxi hóa +5. C) hóa trị 5 và số oxi hóa +4. D) hóa trị 5 và số oxi hóa +5. 7 Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3 PO 4 . Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối: A) KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 B) K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 C) KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 D) KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 . 8 Amoniac bốc cháy trong khí clo tạo ra ngọn lửa có khói trắng.Khói trắng đó là: A) do NH 3 còn dư bốc khói B) do HCl sinh ra bốc khói trongkhông khí C) do NH 4 Cl được sinh ra D) do NO 2 được sinh ra. 9 Khi nhiệt phân Pb(NO 3 ) 2 sinh ra sản phẩm : A) PbO + 2NO 2  + ½ O 2  B) Pb + 2NO 2  + O 2  C) Pb(NO 3 ) 2 + O 2  D) Tất cả đều sai 10 Amoniac thể hiện chủ yếu tính : A) Tính khử mạnh B) Tính Oxy hoá mạnh C) Tính Oxy hoá và tính khử D) Tất cả đều sai 11 HNO 3 thể hiện tính chất : A) Oxy hoá mạnh B) Oxy hoá khử mạnh C) Tính axit D) Cả a và c đều đúng 12 Cho sơ đồ phản ứng sau: 2 H O HCl NaOH ( ) ( ) ( ) ( )Khí A dd A B khí A + + + → → → Khí (A) là: A) CO 2 B) SO 2 1 / 3 (006) C) NO 2 D) NH 3 Tự luận: (7 đ). Câu 1 (2đ): hoàn thành pthh sau: a. NH 3 + CuCl 2  b. HNO 3 (loãng) + Al c. P + Na d. H 3 PO 4 + 2NaOH  Câu 2 (1đ): trình bày cách nhận biết ion phốtphát, cho ví dụ. Câu 3 (3đ): hoà tan hoàn toàn 4,4 (g) hỗn hợp 2 kim loại sắt và đồng trong axit HNO 3 1M, sau phản ứng thì thu được 4,48 lit khí (đkc) màu nâu đỏ và dung dịch X. a. tính khối lượng của muối thu được sau phản ứng. b. tính thể tích axit cần dùng. c. Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4 (1đ): cho m(g) sắt vào dd axit nitric loãng thì thu được 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 . Tìm m(g). Biết tỉ khối của A so với hidro là 19. Đáp án: Trắc nghiệm: Tự luận: Câu 1: a. 4NH 3 + CuCl 2  [Cu(NH 3 ) 4 ]Cl 2 . b. 4HNO 3 (loãng) + Al Al(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O. c. P + 3Na  Na 3 P d. H 3 PO 4 + 2NaOH  Na 2 HPO 4 + 2H 2 O. Câu 2: * thuốc thử: AgNO 3 * dấu hiệu: kết tủa vàng tan trong dung dịch axit nitric loãng. * ví dụ: Na 3 PO 4 + 3AgNO 3  Ag 3 PO 4  + 3NaNO 3 Câu 3: a. Fe + 6HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O x mol 6x mol x mol 3x mol Cu + 4HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O y mol 4y mol y mol 2y mol Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu: Ta có: 3x + 2y = 0,2 (mol) (1) 56x + 64y = 4,4 (g) (2) Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,05 mol, y = 0,025 mol. Khối lượng Fe(NO 3 ) 3 thu được là: 242*0,05 = 12,1 g Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 thu được là: 188*0,025 = 4,7 g  khối lượng muối thu được: 12,1 + 4,7 = 16,8g b. số mol HNO 3 đã dùng: 6x + 4y = 0,4 mol. Thể tích HNO 3 cần dùng là: V = 0,4/1 = 0,4 lit. c. phần trăm khối lượng của Fe: %Fe = (0,05*56*100)/4,4 = 63,64% phần trăm khối lượng của Cu: %Cu = 100 - 63,64 = 36,36% 2 / 3 (006) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A C D C D B D C B A D D Câu 4: gọi x,y lần lượt là số mol của NO và NO 2 . ta có: 30 46 38 x y x y + = +  1 1 x y = Số mol hỗn hợp khí: n = 0,1 mol Quá trình oxi hóa: 0 3 3Fe Fe e + → + amol 3amol Quá trình khử: 5 2 3N e N + + + → 0,15mol 0,05mol 5 4 1N e N + + + → 0,05mol 0,05mol Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có: 3a = 0,15 + 0,05 = 0,2  a = 0,2/3 mol.  m Fe = 0,2/3*56 = 3,73g. 3 / 3 (006) . tất cả đều đúng. 6 Trong phân tử HNO 3 , Nitơ có: A) hóa trị 4 và số oxi hóa +4. B) hóa trị 4 và số oxi hóa +5. C) hóa trị 5 và số oxi hóa +4. D) hóa trị. Đề số 001 Đề kiểm tra một tiết. Môn: Hóa học. Họ tên học sinh:………………………………………………Lớp:11a Điểm:

Ngày đăng: 11/10/2013, 13:11

w