1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh

179 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội MỤC LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU GVHD : Trần Thị Thu Thủy án tốt nghiệp Đồ Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, máy in 3D xem phát minh lạ nhân loại người sử dụng toàn giới Máy in 3D ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: sản xuất tạo mẫu công nghiệp, thiết kế nội thất, sản xuất tiêu dùng, giáo dục, thời trang, … kể lĩnh vực khác như: y học, thẩm mỹ, công nghiệp hàng không vũ trụ, quân sự, … Máy in 3D đột phá nhân loại thời kì 4.0 coi chìa khóa công nghệ cho tương lai Công nghệ in 3D ngày phổ biến, Việt Nam dần tiếp cận cơng nghệ Đã có số cơng ty Việt Nam đầu việc nghiên cứu, chế tạo máy in 3D Việc tìm hiểu nghiên cứu chế tạo máy in 3D đề tài nhiều trường đại học công ty ý coi lĩnh vực tiềm Được đồng ý giảng viên hướng dẫn Th.s Trần Thị Thu Thủy, nhóm chúng em nhận đề tài là:“Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế, mô máy in 3D phối màu vật liệu nhựa PLA” ( Print Multi-Material Color 3D).” Đây hội nghiên cứu, thực nghiệm rèn luyện kỹ năng, đồng thời bước vào môi GVHD : Trần Thị Thu Thủy án tốt nghiệp Đồ Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội trường làm việc thực tế Bên cạnh hội để phát triển thân, trau dồi kinh nghiệm thực tế thách thức khơng nhỏ với chúng em thiếu kiến thức kinh nghiệm thực tế Ở Việt Nam máy in 3D sử dụng công nghệ FDM phát triển mạnh mẽ, với nhiều dòng máy đại có tính ứng dụng cao đời sống Với mục tiêu nghiên cứu, thiết kế, mô máy in 3D phối màu vật liệu nhựa để phục vụ cho học tập, sản xuất phương pháp nghiên cứu tiến hành nghiên cứu tài liệu liên quan, tham khảo mơ hình thực tế, mạng internet tiến hành thiết kế, mơ mơ hình máy Đối với thành viên nhóm hội tốt để chúng em củng cố kiến thức chuyên ngành, hiểu kết cấu nguyên lý làm việc máy in 3D, nâng cao kỹ năm làm việc nhóm cuối trải nghiệm trình thiết kế sản phẩm thực tế Chúng em hoàn thành đề tài cố gắng nỗ lực nhóm đặc biệt giúp đỡ tận tình, chu đáo giảng viên Trần Thị Thu Thủy Do thời gian làm đề tài có hạn trình độ cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thu Thủy thầy cô khoa tạo điều kiện giúp đỡ nhóm thời gian qua Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Sinh viên thực Bùi Quyết Thắng Tạ Xuân Đông Lê Phát Viên Đặng Nam Trường GVHD : Trần Thị Thu Thủy án tốt nghiệp Đồ Trường Đại Khoa Cơ khí học GVHD : Trần Thị Thu Thủy án tốt nghiệp Công Nghiệp Hà Nội Đồ Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ IN 3D 1.1 Lịch sử ứng dụng công nghệ in 3D 1.1.1 Lịch sử phát triển Công nghệ in 3D (công nghệ tạo mẫu nhanh) biết đến vào cuối năm 1980 với tên công nghệ Rapid Prototyping (RP) Đây phương pháp nhanh chóng tiết kiệm chi phí việc tạo nguyên mẫu để phát triển sản phẩm số ngành công nghiệp Năm 1986, sáng chế cấp cho thiết bị tạo khối (SLA) Bằng sáng chế thuộc Charles(Chuck) Hull, người phát minh máy SLA vào năm 1983 Công nghệ SLA kỹ thuật dùng tia UV để làm cứng lớp vật liệu in 3D nhựa dạng lỏng, nhiều lớp Hình 1.1 Máy in 3D công nghệ SLA Năm 2007, máy in 3D với mã nguồn mở đời Đây cột mốc thúc đẩy phát triển mạnh mẽ máy in 3D Công nghệ FDM thu hút nhiều nhà sản xuất tham gia, giá thành sản xuất giảm FDM trở thành chìa khóa cơng nghệ máy sản xuất đắp dần Từ xuất đến nay, công nghệ in 3D cải tiến phát triển nhiều Hàng loạt công nghệ tạo mẫu đời với nhiều ưu điểm: dễ thiết kế, vật liệu dễ tìm khơng gây hại với mơi trường Tuy nhiên, sản phẩm in với yêu cầu chất lượng, tính thẩm mĩ màu sắc ngày cao, máy in 3D trước khơng cịn đáp ứng yêu cầu cao in vật dụng nhiều màu sắc GVHD : Trần Thị Thu Thủy án tốt nghiệp Đồ Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội Từ sở trên, nhóm định thực đề tài thiết kế, mô mẫu máy in 3D phối màu 1.1.2 Ứng dụng công nghệ in 3D Hiện nay, công nghệ in 3D áp dụng vào nhiều lĩnh vực công nghiệp, nhà máy sản xuất, ngành tiêu dùng, y tế, giáo dục,…Đặc biệt với công nghệ in 3D phối màu, tạo mẫu sinh học trực quan hay thể mẫu phân tích với nhiều dải màu khác nhau, … Một lĩnh vực khác phổ biến trang trí, với cơng nghệ in 3D phối màu này, tạo nhiều đồ vật với màu đa dạng, bắt mắt, tăng giá trị sản phẩm Ứng dụng cơng nghệ in 3D : Hình 1.2 Ứng dụng công nghệ in 3D GVHD : Trần Thị Thu Thủy án tốt nghiệp Đồ Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 1.2 Cấu tạo chung nguyên lý làm việc máy in 3D 1.2.1 Cấu tạo chung Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo chung máy in 3D Về tổng quan máy in 3D có kết cấu gồm phần chính: Phần mềm điều khiển, phần điện, phần khí Phần khí bao gồm: khung máy, bàn máy, truyền động trục đùn nhựa Bộ truyền truyền vít me – đai ốc, truyền đai Đặc điểm truyền động khí máy in 3D tải trọng tác dụng lên không đáng kể nên việc thiết kế đơn giản, chi tiết lắp ráp khơng địi hỏi khả chịu lực cao sử dụng chi tiết in máy khác để lắp ráp Bộ đùn nhựa gồm: Bộ tời nhựa cung cấp nhựa chạy liên tục; đầu phun nhựa thực chức nung chảy đùn nhựa tạo sản phẩm GVHD : Trần Thị Thu Thủy án tốt nghiệp Đồ Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội Phần điện máy in 3D gồm khối: khối điều khiển khối chấp hành Khối điều khiển gồm thành phần: Vi điều khiển, Board mạch mở rộng, driver điều khiển động Khối chấp hành gồm thành phần: Động bước, cảm biến nhiệt, đầu gia nhiệt Phần mềm sử dụng máy in 3D gồm: phần mềm CAD/CAM phần mềm điều khiển Phần mềm CAD phần mềm có chức tạo mẫu 3D, lưu định dạng “.stl” sau đưa sang phần mềm CAM để xử lý gia công Các phần mềm CAM phần mềm thực chức cắt lớp vật thể công nghệ in 3D in theo lớp Sau cắt lớp phần mềm tạo chuyển động in xuất file Gcode Các phần mềm CAM sử dụng phổ biến cho máy in 3D Cura, Slic3r, Simplify3D,… 1.2.2 Nguyên lý làm việc Máy in 3D dùng công nghệ xây dựng mẫu cách đùn nhựa nóng chảy hố rắn lớp tạo nên cấu trúc chi tiết dạng khối Vật liệu sử dụng dạng sợi có đường kính nhỏ, dẫn từ cuộn tới đầu đùn mà chuyển động điều khiển động servo Khi sợi cấp tới đầu đùn làm nóng sau đẩy qua vịi đùn lên mặt phẳng đế Trong máy in 3D FDM, vật liệu nóng chảy đẩy ra, đầu đùn di chuyển biên dạng 2D Độ rộng đường đùn thay đổi khoảng từ (từ 0,193mm đến 0,965mm) xác định kích thước miệng đùn Miệng vịi đùn khơng thể thay đổi q trình tạo mẫu, cần phân tích mơ hình tạo mẫu trước chọn vịi đùn thích hợp Hình 1.4 Nguyên lí hoạt động FDM GVHD : Trần Thị Thu Thủy án tốt nghiệp Đồ Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội Từ máy in 3D (FDM) lớp vật liệu nóng chảy đùn nguội nhanh khoảng 1/10(s) đơng cứng lại Khi lớp phủ hoàn thành mặt phẳng di chuyển sang lớp khác mỏng thơng thường từ 0,178mm đến 0,356mm trình lặp lại tạo xong sản phẩm 1.3 Lựa chọn kết cấu máy đề xuất ý tưởng 1.3.1 Một số cơng nghệ in 3D Có công nghệ in 3D phổ biến là: 1.3.1.1 PolyJet Hình 1.5 Cơng nghệ in 3D Polyjet Máy in 3D công nghệ Polyjet sử dụng đầu in di chuyển trước sau Máy in phun vật liệu dạng lỏng theo lớp mỏng hóa rắn tia UV để tạo mẫu có độ xác cao Ưu điểm : Công nghệ in 3D Polyjet với nguyên tắc hoạt động trình phun vật liệu theo lớp với độ dày lớp in đạt 16 micron mẫu tạo cơng nghệ có bề mặt nhẵn so sánh với cơng nghệ in 3D khác Ngồi cơng nghệ in Polyjet có khả tạo mẫu đa vật liệu với hàng loạt đặt tính học đồng lần in để đảm bảo đưa mẫu in sát thực Cơng nghệ Polyjet có tốc độ tạo mẫu nhanh GVHD : Trần Thị Thu Thủy án tốt nghiệp Đồ Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội Nhược điểm: Cơng nghệ in 3D Polyjet sử dụng vật liệu tương tự dòng ABS nhiên độ bền, cứng mẫu thấp so với cơng nghệ FDM Ngồi Polyjet có khả liên kết để tạo mẫu kích thước lớn nhiên chi phí tăng đáng kể 1.3.1.2 SLS ( Selective Laser Sintering ) Hình 1.6 Cơng nghệ in 3D SLS SLS cơng nghệ tạo mẫu dựa vật liệu dạng bột Sử dụng tia laser, công nghệ SLS nung kết loại vật liệu dạng bột khác với để tạo mẫu dạng rắn Ưu điểm : Khả tạo mẫu nhanh loại vật liệu dạng bột khác nhựa, kim loại, thủy tinh Tạo mẫu đa dạng màu sắc, tạo mẫu hình dạng phức tạp, khơng cần sử dụng vật liệu hỗ trợ Nhược điểm : Qúa trình tạo mẫu phức tạp, chi phí đầu tư cao, chi phí vận hành cao hao tổn vật liệu lớn GVHD : Trần Thị Thu Thủy án tốt nghiệp 10 Đồ Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội - Dụng cụ đo: Thước cặp, thước đo sâu - Bậc thợ 3/7  Tính tốn chế độ cắt: Bước : Khoan Ø2 - Chiều sâu cắt - Chọn chiều sâu gia công: t = = (mm) - Lượng chạy dao - Tra bảng 5-25 [3] ta có với đường kính mũi khoan từ đến (mm) S = 0,43 0,49 (mm/vòng) Theo lý thuyết máy chọn S = 0,45 (mm/vòng) - Tốc độ cắt: Theo [3] ta có : (m/phút) (4.68) - Hệ số CV số mũ tra bảng 5-28, ta được: Bảng 4.29 Hệ số vận tốc cắt Cv 14,7 q 0,25 y 0,55 m 0,125 -Tra bảng 5-30 [3] với D = mm ta T= 45(phút) -Ta có : K(v) =Kmv.Knv.Klv (4.69) Kmv:hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu phôi Tra bảng 5-1 ( [3] - Trang ) ta có kMV = KMP = ( )0,3 = 0,96 GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 165 Trường Đại Khoa Cơ khí học Công Nghiệp Hà Nội Knv:hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt phơi Tra bảng 5-5 [3] ta có:Knv=0,8 Klv:hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan Tra bảng 5-31 [3] ta có: Klv= Như vậy: Kv = 0,96 0,8 = 0,78 Như Vkhoan= (m/phút) - Tốc độ vịng quay trục chính: (vịng/phút) - Theo thuyết minh máy chọn n =420 (vòng/phút) - Vậy vận tốc thực là: (m/phút) - Thời gian làm việc máy Từ công thức: (phút) (4.70) Với i: số lát cắt : i=1 L: chiều dài cần gia công L2: khoảng chạy quá: L2= L1: khoảng chạy dao tới L1= ==7 Như là: (phút) Bước 2: Khoét lỗ ∅ Chiều sâu cắt + Chiều sâu cắt t = 1,5 (mm) GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 166 Trường Đại Khoa Cơ khí học Công Nghiệp Hà Nội Lượng chạy dao + Lượng chạy dao: S= mm/vòng theo [3] Tốc độ cắt: Tốc độ cắt: (4.71) Thông số công thức (bảng 5.29 [3] ,ta có: q = 0,2 x =0,1 y = 0,4 m = 0,125 T : chu kỳ bền dao, T = 30 (phút) (bảng 5.30[3] ) : hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến điều kiện cắt thực tế (4.72) : hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất lý vật liệu gia cơng bảng 5.1 [3] (4.73) Vì vật liệu Thép C45: HB = 750 Vậy : hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt (bảng 5.6 [ 3] ), chọn : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan (bảng 5.31 [3] ), chọn Vậy tốc độ cắt kht: Hay vận tốc tính tốn: Tra theo máy 330 vịng/phút Từ tốc độ cắt thực tế là: GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 167 Trường Đại Khoa Cơ khí học Công Nghiệp Hà Nội Thời gian làm việc máy Từ công thức: (phút) (4.74) Với i: - Số lát cắt : i = L:chiều dài cần gia công L2: khoảng chạy quá: L2= L1: khoảng chạy dao tới : L1 = = = Như là: (phút) Bảng 4.30 Tóm tắt ngun cơng Bước Máy Khoan Khoét Dao Chế Độ Cắt ĐK VL t(m) S(mm/ph) V(m/ph) n(v/ph) 6H1 2 T15K 189 6H1 T15K 1,5 330 420 16,57 330  Nguyên công : Kiểm tra độ không song song mặt lắp ghép ray mặt đáy Hình 4.22 : Nguyên công GVHD : Trần Thị Thu Thủy 168 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Khoa Cơ khí 4.3.4 Thiết kế đồ gá Cơng Nghiệp Hình 4.23 Bản vẽ đồ gá GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 169 Hà Nội Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội Hình 4.24 Bản vẽ 3D đồ gá 4.3.4.1 Tính lực Ta tính tốn thiết kế đồ gá cho ngun cơng phay mặt đế từ đưa kết cấu đồ gá - Lực cắt Pz: Pz = 47,1 ( kG) ( Đã tính phần thiết kế nguyên công ) Py=0,4 Pz = 47,1.0,4= 18,84 (kG) Px=0,5 Pz = 47,1.0,5= 23,55 (kG) - Công suất cắt phay: N= 0,42 (KW) ( Đã tính phần thiết kế nguyên công ) - Xác định lực cắt lực kẹp Hình 4.25 Sơ đồ lực GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 170 Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội Trong q trình cắt chi tiết gia cơng ln có xu hướng bị dịch chuyển trục Y lực cắt Pz - Do lực cắt ta có : Pz = 47,1 (kG) Py = 18,84 (kG) Px= 23,55 (kG) Pct = 1,16 (kG) Phương trình cân momen là: ( chọn hệ số ma sát ) Wct = N = Wct = 0,4.1,16- 47,1= - 46,63 (kG) Wct = N= Do lực cắt đủ lớn không làm chi tiết di chuyển theo phương x nên ta chọn Wct theo dịch chuyển theo phương y Vậy lực kẹp cần thiết là: W= Wct K (N) (4.75) Với K hệ số an tồn tính đến khả làm tăng lực cắt q trình gia cơng: Ta có K= K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6 (4.76) Trong : Ko - hệ số an toàn cho tất trường hợp: K0= 1.5 K1 - hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt độ bóng thay đổi.Với gia công thô khoan K1=1.2 K2 - hệ số tăng lực cắt mòn dao, K2=1-1.8, chọn k2 =1.2 K3 - hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn , K3= 1.2 K4 - hệ số tính đến sai số cấu kẹp chặt Trường hợp kẹp tay K4= 1.3 K5 - hệ số tính đến mức độ thuận lợi cấu kẹp tay Trường hợp kẹp thuận lợi ta có K5=1 K6 - hệ số tính đến mô men làm quay chi tiết, với trường hợp ta định vị chi tiết phiến tỳ K6= 1.5 Vậy ta có : GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 171 Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội K = 1,5 1,2 1,2 1,2 1,3 1,5 = 5,05 Thay vào công thức tính lực kẹp ta có : W=61,78 5,05 = 312 (kG) Vậy W= 312 (KG) Tính đường kính vít kẹp Ta có: d ≥ C (mm) (4.77) Trong đó: C - hệ số phụ thuộc vào loại ren, với ren hệ mét ta có C =1.4 δ - ứng suất bền vật liệu làm vít, với vật liệu vít thép 45 ta có δ = 80 – 100 (N/mm2) = – 10 (KG/mm2) Chọn δ = (KG/mm2) Thay số vào ta có: d ≥ 1,4 = 8,2 (mm) Chọn cấu Vít kẹp M10 4.3.4.2 Chọn cấu đồ gá Chọn cấu kẹp vít kẹp Cơ cấu kẹp chặt phải thoả mãn yêu cầu : Khi kẹp phải vị trí cần kẹp chi tiết Lực kẹp tạo phải đủ lớn (nghĩa không nhỏ- gây an tồn q lớn gây biến dạng phơi) Kết cấu nhỏ gọn thao tác an toàn thuận lợi Với yêu cầu ta chọn cấu kẹp chặt ren vít Cơ cấu so dao cấu khác - Cơ cấu so dao : Với đồ gá phay thiết kế cho cữ so dao Nó có tác dụng xác định đúng, xác nhanh đén vị trí cần gia cơng chi tiết Cơ cấu dẫn hướng dùng cữ so dao có bề mặt - Các cấu khác: GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 172 Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội Cơ cấu kẹp chặt đồ gá lên bàn máy bu lông đai ốc Kẹp chặt chi tiết phận đồ gá vít chốt Thân đồ gá chọn kết cấu vẽ, chế tạo gang 4.3.4.3 Tính sai số đồ gá Xác định sai số chế tạo đồ gá Sai số chế tạo đồ gá cho phép theo yêu cầu nguyên công để quy định điều kiện kĩ thuật chế tạo lắp ráp đồ gá Ta có sai số gá đặt cho phép đồ gá: εgđ= (4.78) Suy ta có εct = Trong : - εk sai số kẹp chặt phôi Trong trường hợp lực kẹp vng góc với phương kích thước thực nên εk= - εm sai số mịn đồ gá Ta có εm = β (4.79) Với :N số chi tiết gia công đồ gá Theo thuyết minh ta có N = 218 chi tiết ( tính phần trước) β hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị Với chốt định vị ta có : β= 0.1 – 0.5 Ta chọn β = 0.3 Vậy εm = 0,3 = 4,5 (µm) - εdc sai số sinh trình lắp ráp điều chỉnh đồ gá εdc= - 10(µm) nên Ta chọn εdc = 10 (µm) - εc sai số chuẩn chuẩn định vị khơng trùng với gốc kích thước gây Với ta thấy chuẩn kích thước trùng với chuẩn định vị nên εc = - εgd sai số gá đặt - εgd = (1/2 ÷ 1/5) δ = (1/2÷1/5) 0,2 = 0,1 ÷ 0,04 (mm) ta chọn εgd = 100 (µm) Trong δ dung sai nguyên công GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 173 Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội Thay số vào ta có : εct = = 99 (µm) = 0,099 (mm) Từ kết tính tốn sai số chế tạo cho phép = 0,099 mm, ta có yêu cầu kỹ thuật đồ gá: Độ không song song mặt phiến tỳ đáy đồ gá 0,099 mm 100 mm chiều dài Độ khơng vng góc đường tâm lỗ lắp bu lông với mặt đáy đồ gá 0,099 mm Kết luận chương 4: Trong chương này, nhóm lập quy trình cơng nghệ tính tốn chế độ cắt để gia cơng hai chi tiết điển hình Đai ốc Khối đỡ ray trượt GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 174 Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà CHƯƠNG : MÔ PHỎNG MÁY IN 3D 5.1 Mơ máy phần mềm Inventor Hình 5.1 Mơ chuyển động trục Hình 5.2 Mơ q trình phối màu GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 175 Nội Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội Hình 5.3 Mơ q trình in sản phẩm 5.2 Kết đạt Sau q trình nghiên cứu tính tốn nhóm thiết kế thành cơng mơ hình máy in 3D Vật liệu sử dụng trình in nhựa ABS nhựa PLA Bảng 5.1 Thông số kỹ thuật máy Thơng số Kích thước máy (DxRxC) Khơng gian làm việc (DxRxC) Tốc độ in tối đa Tốc độ in tối ưu Nguồn điện GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp Giá trị 565 x 640 x 565 (mm ) 230 x 170 x 350 (mm ) 120 (mm/s ) 60 – 100 (mm/s) 220V 176 Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội Hình 5.4 Mơ hình thiết kế máy in 3D Quy trình vận hành máy in 3D thông qua sơ đồ khối : File 3D STL Phần mềm CAM ` Xuất file Gcode Phần mềm điều khiển LCD Đưa trục Home Gia nhiệt đầu phun, bàn nhiệt Bắt đầu in Hoàn thành in Trục X,Y Home lấy sản phẩm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ưu điểm : - Sử dụng hệ thống HBOT giúp tăng tốc độ in làm giảm khối lượng đặt trục X, từ đó, tăng tốc độ dịch chuyển cấu chấp hành - Máy in 3D phối màu tạo nhiều sản phẩm với nhiều màu sắc đa dạng Nhược điểm : - Độ ổn định hệ thống chưa tốt GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 177 Trường Đại Khoa Cơ khí học Công Nghiệp Hà Nội - Dung sai sản phẩm chưa ổn định, chiều dày lớp in nhỏ dung sai thấp Hướng phát triển kiến nghị : - Khắc phục lỗi máy - Xây dựng máy in in nhiều màu sắc - Cải thiện tốc độ in cao - Nghiên cứu vật liệu in khác có chất lượng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí tập 1, Trịnh Chất - Lê VănUyển, Nhà xuất giáo dục, 2006 [2] Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 178 Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội [3] Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2, Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [4] Hướng đẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, Nguyễn Đắc Lộc, Lưu Văn Nhang, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, Trần Văn Địch , NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 [6] Chế độ cắt gia công khí, Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Việt Bình, NXB Đà Nẵng [7] Alats đồ gá Trần Văn Địch, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [8] Công nghệ chế tạo máy, Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 [9] Đồ gá khí hoá tự động hoá, Trần Văn Địch, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 [10] RepRap.org GVHD : Trần Thị Thu Thủy Đồ án tốt nghiệp 179 ...Trường Đại Khoa Cơ khí học Cơng Nghiệp Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, máy in 3D xem phát minh lạ nhân loại người sử dụng toàn giới Máy in 3D ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: sản xuất... 1986, sáng chế cấp cho thiết bị tạo khối (SLA) Bằng sáng chế thuộc Charles(Chuck) Hull, người phát minh máy SLA vào năm 1983 Công nghệ SLA kỹ thuật dùng tia UV để làm cứng lớp vật liệu in 3D nhựa... (tốc độ in ) - Cải thiện chất lượng sản phẩm in 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết nguyên lý, ứng dụng phương pháp in 3D : + Nghiên cứu tìm hiểu nguyên lý, sở trộn màu in +

Ngày đăng: 04/07/2020, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w