1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lực-đàn-hồi

11 141 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Phát biều định luật vạn vật hấp dẫn và hệ thức của định luật (giải thích các đại lượng và đơn vị). Một số hình ảnh về lực đàn hồi: I/Hướng và đặc điểm của lực đàn hồi: + Điểm đặt: Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc( hay gắn) vào lò xo, làm nó biến dạng. + Hướng -Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong -Khi lò xo nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài đh F  đh F  P  đh F  đh F  II/ Độ lớn của lực đàn hồi. Định luật Húc 1/ Giới hạn đàn hồi của lò xo: Mỗi lò xo đều có một giới hạn đàn hồi. Nếu vượt quá giới hạn này, lò xo không thể trở về hình dạng và kích thước ban đầu. 2/ Định luật HÚC: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Fđh=k. l∆ Trong đó: +k: độ cứng của lò xo + độ biến dạng của lò xo l∆ Chú ý: + Đối với dây cao su, dây thép: lực đàn hồi xuất hiện khi ngoại lực kéo. Lực đàn hồi trong trường hợp này gọi là lực căng. +Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m. Bài tập vận dụng Túm tt Túm tt k = 100 N/m k = 100 N/m l=5cm=0,05m l=5cm=0,05m P = ? P = ? Gii Gii Khi vật đứng yên thì Khi vật đứng yên thì F F đh đh = P = P = 100.0,05 = 100.0,05 = 5 (N) = 5 (N) Vậy P = F Vậy P = F đh đh = k. = k. l l Củng cố: 1/ Hướng, điểm đặt của lực đàn hồi. 2/ Định luật Húc DẶN DÒ - Đọc phần Em có biết: LỰC KẾ - Học bài và làm bài tập: 3,4,5,6 trang 74 (sgk). - Chuẩn bị bài: LỰC MA SÁT

Ngày đăng: 11/10/2013, 03:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w