Tất cả mọi thắc mắc hay khó khăn khi tham khảo đồ án, liên hệ email bên dưới: Gmail: hoangminhthien11@gmail.com
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cơng trình khu nhà Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận 11 PHẦN 1: KIẾN TRÚC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.2 VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH 1.2.1 Vị trí cơng trình 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.3 QUY MƠ CƠNG TRÌNH 1.3.1 Loại cơng trình 1.3.2 Số tầng 1.3.3 Cao độ tầng 1.3.4 Chiều cao cơng trình 1.3.5 Diện tích xây dựng 1.3.6 Vị trí giới hạn cơng trình 1.3.7 Cơng cơng trình CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO CƠNG TRÌNH 2.1 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 2.1.1 Giải pháp mặt 2.1.2 Giải pháp mặt cắt cấu tạo 2.1.3 Giải pháp mặt đứng & hình khối 2.1.4 Giải pháp giao thơng cơng trình 2.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC 2.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 2.3.1 Hệ thống điện 2.3.2 Hệ thống cấp nước 2.3.3 Hệ thống nước 2.3.4 Hệ thống thơng gió 2.3.5 Hệ thống chiếu sáng 2.3.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 2.3.7 Hệ thống chống sét 2.3.8 Hệ thống thoát rác SVTH: Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cơng trình khu nhà Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận 11 PHẦN II: KẾT CẤU CHƯƠNG THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 1.1 MỞ ĐẦU 1.2 TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.3.1 Quy trình tính tốn 1.3.2 Các phương pháp tính tốn nội lực 1.4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN DỰ ỨNG LỰC 1.4.1 Mặt kết cấu sơ (Structural layout) 1.4.2 Chọn vật liệu 1.4.3 Tính tải trọng tác động 1.4.4 Sơ kết cấu 1.4.5 Tính tổn hao ứng suất căng sau 1.4.6 Xác định số lượng cáp: Theo phương cạnh ngắn 1.4.7 Xác định nội lực phần mềm SAFE 1.4.8 Kiểm tra điều kiện cường độ 1.4.9 Khống chế vết nứt 1.4.10 Kiểm tra độ võng 1.4.11 Kết luận 1.5 TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN BÊ TƠNG CỐT THÉP CHO KHU VỰC CẦU THANG 1.5.1 Sơ kích thước tiết diện 1.5.2 Tính tốn nội lực CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ THANG BỘ LẦU 2-3 2.1 GIỚI THIỆU VỀ VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU KIỆN CHÍNH CỦA CẦU THANG BỘ 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Các cấu kiện cầu thang ƯCƠHNG2 ƯCƠHNG3 SVTH: Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Công trình khu nhà Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận 11 2.1 2.2 DỰ KIẾN CÁC LỚP CẤU TẠO VÀ SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 2.2.1 Dự kiến lớp cấu tạo 2.2.2 Sơ kích thước tiết diện 2.3 TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO TỪNG CẤU KIỆN 2.3.1 Tính tốn vế 2.3.2 Tính thép cho vế vế 2.3.3 Tính dầm chiếu nghỉ CHƯƠNG THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 3.1 KIẾN TRÚC 3.2 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 3.2.1 Sơ kết cấu 3.2.2 Vật liệu 3.3 TÍNH TỐN BẢN NẮP 3.3.1 Tải trọng 3.3.2 Sơ đồ tính nắp 3.3.3 Nội lực 3.3.4 Tính thép 3.4 TÍNH TỐN BẢN THÀNH 3.4.1 Tải trọng 3.4.2 Sơ đồ tính 3.4.3 Nội lực 3.4.4 Tính thép 3.5 TÍNH TỐN BẢN ĐÁY 3.5.1 Tải trọng 3.5.2 Sơ đồ tính 3.5.3 Nội lực 3.5.4 Tính thép 3.6 TÍNH TỐN DẦM NẮP VÀ DẦM ĐÁY 3.6.1 SVTH: Tải trọng Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.6.2 Sơ đồ tính 3.6.3 Nội lực 3.6.4 Tính thép 3.7 KIỂM TRA VÕNG VÀ NỨT 3.7.1 3.8 Cơng trình khu nhà Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận 11 Kiểm tra độ võng đáy TÍNH TỐN CỘT BỂ NƯỚC 3.8.1 Một số lưu ý quan niệm tính 3.8.2 Tính tốn thép cột CHƯƠNG THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 4.1 GIỚI THIỆU VỀ VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU KIỆN CHÍNH CỦA KHUNG 4.1.1 Vị trí 4.1.2 Các cấu kiện khung 4.2 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 4.2.1 Sơ kích thước tiết diện 4.3 XÁC LẬP SƠ ĐỒ TÍNH TỐN HỢP LÝ CHO KHUNG 4.4 XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TÁC DỤNG LÊN KHUNG 4.4.1 Tĩnh tải 4.4.2 Hoạt tải 4.5 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 4.5.1 Cấu trúc tổ hợp tải trọng 4.5.2 Các trường hợp chất tải lên mô hình tính tốn 4.5.4 Tên phần tử cột dầm 4.5.5 Biểu đồ nội lực phục vụ tính tốn 4.6 BẢNG KẾT QUẢ TỔ HỢP NỘI LỰC 4.7 KIỂM TRA LỰC NÉN SƠ BỘ TẠI CHÂN CỘT 4.8 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA DẦM TRONG KHUNG TRỤC 4.8.1 Cơ sở lý thuyết 4.8.2 Áp dụng vào tính tốn 4.9 SVTH: KIỂM TRA ĐỘ CỨNG KHUNG Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cơng trình khu nhà Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận 11 4.9.1 Kiểm tra độ cứng khung 4.9.2 Kiểm tra ổn định cơng trình 4.10 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ THÉP DẦM KHUNG TRỤC 4.10.1 Nội lực tính tốn 4.10.2 Vật liệu sử dụng 4.10.3 Cơ sở lý thuyết 4.10.4 Kết tính tốn 4.11 TÍNH TỐN CẤU TẠO CỘT KHUNG TRỤC 4.11.1 Nội lực tính tốn 4.11.2 Vật liệu sử dụng 4.11.3 Cơ sở tính tốn 4.11.4 Kết tính tốn CHƯƠNG NỀN MĨNG 5.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 5.1.1 Vị trí hố khoan 5.1.2 Lựa chọn giải pháp móng 5.1.3 Một số vai trò tầng hầm 5.2 THIẾT KẾ MĨNG CỌC BÊ TƠNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC 5.2.1 Giới thiệu sơ lược cọc bê tông ly tâm ứng suất trước 5.2.2 Thiết kế móng M1 (tại cột biên khung trục 2) Hình 2.5.8 Thiết kế móng m2 (tại cột khung trục 2) PHẦN III: THI CÔNG CHƯƠNG 1.1 THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC ÉP 1.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu thiết kế 1.1.2 Địa điểm cơng trình 1.1.3 Mặt 1.1.4 Điều kiện thi cơng 1.2 CHỌN PHƯƠNG ÁN ÉP CỌC CĨ KHOAN DẪN HẠ CỌC ÉP 1.2.1 SVTH: Ép cọc robot Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.2.2 1.3 Cơng trình khu nhà Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận 11 Khoan dẫn hạ cọc SỐ LIỆU THIẾT KẾ 1.3.1 Kích thước, cao độ 1.3.2 Số liệu cọc 1.3.3 Số lượng cọc, mặt bố trí cọc 1.4 CHỌN THIẾT BỊ THI CƠNG VÀ TRÌNH BÀY Q TRÌNH THI CƠNG 1.4.1 Chọn máy ép cọc 1.4.2 Chọn cẩu phục vụ ép cọc 1.5 CÁC BƯỚC THI CÔNG CỌC ÉP 1.5.1 Quy trình khoan dẫn 1.5.2 Quy trình ép cọc 1.6 TIẾN HÀNH ÉP CỌC 1.6.1 Chuẩn bị mặt thi công cọc 1.6.2 Công tác chuẩn bị ép cọc 1.6.3 Ép đoạn cọc 1.6.4 Ép đoạn cọc thứ thứ 1.6.5 Kết thúc công việc ép cọc 1.6.6 Các điểm cần ý thời gian ép cọc 1.6.7 Một số cố thi công cọc ép 1.6.8 An tồn lao động thi cơng ép cọc CHƯƠNG 2.1 THI CÔNG SÀN DỰ ỨNG LỰC TẦNG ĐẶC ĐIỂM SÀN DỰ ỨNG LỰC 2.1.1 Những ưu điểm sàn không dầm ứng lực trước (ƯLT) 2.1.2 Độ an toàn sàn ứng lực trước 2.1.3 Tính kinh tế 2.1.4 u cầu thi cơng 2.1.5 Phạm vi áp dụng 2.2 CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 2.2.2 Giai đoạn thi cơng SVTH: Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2.3 Cơng trình khu nhà Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận 11 Giai đoạn hoàn thiện 2.3 LƯU ĐỒ BIỆN PHÁP THI CÔNG 2.4 CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ 2.5 CÔNG TÁC CHỌN MÁY THI CÔNG 2.5.1 Chọn cần trục tháp 2.5.2 Chọn máy vận thăng 2.5.3 Chọn máy thi công thép 2.5.4 Chọn thiết bị thi công sàn ứng lực trước căng sau 2.6 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐP PHA, CỘT CHỐNG 2.6.1 Lựa chọn cốp pha sàn 2.6.2 Lựa chọn cột chống 2.6.3 Lắp dựng cốp pha sàn 2.7 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CÁP ỨNG LỰC TRƯỚC 2.7.1 Chuẩn bị vật tư 2.7.2 Bảo quản vận chuyển cốt thép ứng lực trước 2.7.3 Công tác lắp đặt 2.8 CƠNG TÁC ĐỔ BÊ TƠNG SÀN 2.8.1 Các cơng việc hồn thiện trước đổ bê tơng 2.8.2 Chuẩn bị thiết bị thi cơng đổ bê tơng 2.9 CƠNG TÁC KÉO CĂNG CÁP 2.9.1 Công tác chuẩn bị 2.9.2 Lắp chốt neo đầu neo sống 2.9.3 Kéo căng cáp 2.9.4 Kéo căng đường cáp nhiều sợi 2.9.5 Yêu cầu độ giãn dài cáp 2.10 CÔNG TÁC BƠM VỮA 2.10.1 Hỗn hợp vữa 2.10.2 Chuẩn bị thiết bị bơm 2.10.3 Tỉ lệ trộn vữa 2.10.4 Trộn vữa SVTH: Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.10.5 Kiểm tra vữa 2.10.6 Bơm vữa 2.11 Cơng trình khu nhà Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận 11 THÁO CỐP PHA SÀN 2.11.1 Một số quy định tháo dỡ cốp pha (TCVN 4453 – 95) 2.11.2 Trình tự tháo dỡ cốp pha CHƯƠNG THI CÔNG CỘT TẦNG 3.1 LẮP DỰNG CỐP PHA CỘT 3.2 CẤU TẠO CỐP PHA CỘT GIỮA 900X1000 3.3 KIỂM TRA SƯỜN ĐỨNG VÀ GÔNG L CỘT GIỮA 900X1000 3.3.1 Phương pháp đổ bê tông: 3.3.2 Kiểm tra sườn đứng gông L cột 3.4 KIỂM TRA CÂY CHỐNG XIÊN CỘT GIỮA 3.5 CẤU TẠO CỐP PHA CỘT BIÊN 600X700 3.6 KIỂM TRA SƯỜN ĐỨNG VÀ GƠNG L CỘT GĨC 3.6.1 Phương pháp đổ bê tông 3.6.2 Kiểm tra sườn đứng gông L cột biên 3.7 KIỂM TRA CÂY CHỐNG XIÊN CỘT GĨC 600X700 3.8 CƠNG TÁC ĐỔ BÊ TƠNG CỘT CHƯƠNG THI CÔNG CẦU THANG BỘ TẦNG – 4.1 KIẾN TRÚC VÀ SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 4.2 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA CẦU THANG BỘ 4.2.1 Cấu tạo 4.2.2 Xác định tải trọng: 4.2.3 Tính sườn đỡ 4.2.4 Tính tốn chống CHƯƠNG AN TỒN THI CƠNG 5.1 AN TỒN KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ, VẬT LIỆU 5.2 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY 5.3 AN TỒN KHI VẬN CHUYỂN BÊ TƠNG 5.4 AN TỒN KHI ĐỔ DẦM BÊ TƠNG SVTH: Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cơng trình khu nhà Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận 11 5.5 AN TOÀN KHI DƯỠNG HỘ BÊ TƠNG 5.6 AN TỒN TRONG CƠNG TÁC VÁN KHN 5.7 AN TỒN TRONG CƠNG TÁC CỐT THÉP 5.8 AN TỒN TRONG CƠNG TÁC THI CƠNG DỰ ỨNG LỰC 5.8.1 Khái quát 5.8.2 Nâng vật tư thiết bị 5.8.3 Lắp đặt 5.8.4 Căng cáp ứng lực trước 5.8.5 Bơm vữa SVTH: Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cơng trình khu nhà Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận 11 PHẦN 1: KIẾN TRÚC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CHƯƠNG Một đất nước muốn phát triển cách mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế xã hội, trước hết cần phải có sở hạ tầng vững chắc, tạo điều kiện tốt, thuận lợi cho nhu cầu sinh sống làm việc người dân Đối với nước ta, nước bước phát triển ngày khẳng định vị khung vực quốc tế, để làm tốt mục tiêu đó, điều cần phải ngày cải thiện nhu cầu an sinh làm việc cho người dân Mà nhu cầu nơi nhu cầu cấp thiết hàng đầu Trước thực trạng dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng nhà ngày nhiều quỹ đất Thành phố có hạn, mà giá đất ngày leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả mua đất xây dựng Để giải vấn đề cấp thiết giải pháp xây dựng chung cư cao tầng phát triển quy hoạch khu dân cư Thành phố hợp lý Bên cạnh đó, với lên kinh tế Thành phố tình hình đầu tư nước vào thị trường ngày rộng mở, mở triển vọng thật nhiều hứa hẹn việc đầu tư xây dựng cao ốc dùng làm văn phòng làm việc, khách sạn cao tầng, chung cư cao tầng, khu nhà thấp tầng… với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày cao người dân Hơn nữa, ngành xây dựng nói riêng, xuất nhà cao tầng góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu áp dụng kỹ thuật đại, cơng nghệ tính tốn, thi công xử lý thực tế, phương pháp thi cơng đại nước ngồi… Chính thế, cơng trình khu nhà Phú Thọ thiết kế xây dựng nhằm góp phần giải mục tiêu Đây chung cư cao tầng đại, đầy đủ tiện nghi… thích hợp cho sinh sống, giải trí làm việc, chung cư cao tầng thiết kế thi công xây dựng đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nhu cầu sống người dân 1.2 VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH 1.2.1 Vị trí cơng trình Địa chỉ: Ngã ba Lữ Gia Nguyễn Thị Nhỏ, Phường 15, Quận 11, Tp Hồ Chí Minh SVTH: Trang 10 Thời gian trộn: tối thiểu phút Độ rỉ nước tối đa 2% (nước đượ hấp thụ lại sau 24h) Cụ thể: bao xi măng = 18 (lít) Nước +0.3 (lít) Sikament NN + 0.5 (kg) Sica Intraplast Z Trước bơm vữa, cần phải tiến hành thí nghiệm cho cấp phối vữa công trường để xác định tỉ lệ thích hợp Việc thí nghiệm chứng kiến chủ đầu tư, tư vấn giám sát, nhà thầu 2.10.4 Trộn vữa Trộn vữa máy trộn vữa loại JW180 loại máy khuấy đồng tâm sử dụng cánh quạt Kiểm tra cẩn thận tình trạng t = máy trộn trước sử dụng để đảm bảo máy trộn sẵn sàng hoạt động Trước hết ta dùng ca đong để lường tỷ lệ nước Sikament NN, dùng cân để cân Sika Intraplast Z Đong lượng nước yêu cầu cho vào máy trộn Khởi động máy bơm vữa thêm vào phụ gia Sikament NN theo lượng định sẵn Thêm lượng phụ gia Sika Intraplast ZHV định sẵn vào trộn khoảng 2ph hỗn hợp vữa bơm vữa vào ống Nếu cần dùng lưới lọc chu trình bơm tuần hồn để loại bỏ xi măng cục chưa tan có vữa Ngay sau máng trộn vữa đổ đầy mẻ vữa thí nghiệm kiểm tra chất lượng cần thiết thực hiện, tiến hành bơm 2.10.5 Kiểm tra vữa Độ sệt Kiểm tra độ sệt vữa phễu hình nón Thời gian chảy đo đồng hồ đếm Thời gian bấm lúc ngừng chảy Việc đo đạc thực trực tiếp khoảng thời gian 4-6 phút sau trộn vữa, thời gian để vữa chảy 12-28 giây Nếu không đạt, nghĩa thời gian chảy vữa bơm 12 giây tăng thời gian trộn, thời gian chảy vữa dài 28 giây khơng dùng, cho thêm phụ gia Sika NN vào Thí nghiệm tiến hành cho mẻ trộn Độ rỉ nước Công tác đo đạc thực để đo lường tính hiệu chất phụ gia Kiểm tra độ rỉ nước ống suốt (đường kính khoảng 60-80mm) Ống phải đặt mặt phẳng Đổ vữa vào ống đến h0 (0,8l) Bịt kín ống tránh nước Sau 3-24h đo độ rỉ nước báo cáo Độ rỉ nước tính (%): Trong đó: V1 – thể tích mẫu (nước + vữa) thời điểm bắt đầu thí nghiệm V2 – thể tích mẫu (nước + vữa) thời điểm quy định tương ứng 3h 24h Vg – thể tích phần vữa thời điểm quy định tương ứng 3h 24h Độ rỉ nước không phép vượt 2% Nước hấp thụ hết sau 24h Nếu không đạt giá trị trên, thay đổi cơng thức pha vữa làm lại thí nghiệm Quá trình kiểm tra thực lần đầu cho phê chuẩn thiết kế bơm vữa với chứng kiến đội tư vấn giám sát 2.10.6 Bơm vữa Vữa bơm vào ống gen qua van bơm vữa đầu neo chết đầu neo sống (gọi miệng bơm) Nếu đường cáp dài bơm van bơm hai đầu Phải kiểm tra vữa đầu vữa khơng bọt khí thành phần vữa giống máy trộn trước đóng ống Quá trình bơm vữa cho đường cáp nên thực liên tục Nếu trình bị ngưng chừng 30ph, đường ống cần phải làm nước khí nén trước tiếp tục bơm lại Nếu áp lực bơm vữa vòi bơm vữa đạt 10 bar (1MPa), miệng bơm phải chuyển tới vòi bơm đầy việc bơm vữa tiếp tục từ Sau thấy vữa chảy cuối đường cáp, nghĩa toàn đường cáp bơm đầy, vòi bơm đóng lại trì áp lực xấp xỉ 0,1MPa bar cao áp lực bơm vữa lớn khoảng 1ph, sau ống bơm vữa đóng lại Việc bơm vữa di chuyển tiến hành cho đường cáp Trong vòng 24h sau bơm vữa, tất vòi bơm vữa phải cắt bề mặt bê tơng sàn Ghi lại q trình bơm vữa “Báo cáo bơm vữa” Khi thử vữa đạt yêu cầu ta tiến hành đỗ khuôn mẫu Cường độ chịu nén vữa đo thử lần đầu Sau đổ đầy vữa, đậy khuôn lại kim loại Mỗi ca làm việc 8h lấy tổ mẫu viên Sau 18-24h tháo mẫu khỏi khuôn bảo quản mẫu môi trường ẩm ngâm nước Đôi với thí nghiệm nên lấy mẫu thử để kiểm tra cường độ chịu nén Theo quy định cường độ chịu nén mẫu thử sau 28 ngày 30MPa 2.11 THÁO CỐP PHA SÀN 2.11.1 Một số quy định tháo dỡ cốp pha (TCVN 4453 – 95) Cốp pha đà giáo tháo dỡ bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu trọng lượng thân trọng lượng kết cấu tải trọng khác tác động trình thi công Khi tháo dở cốp pha đà giáo, cần tránh không gây ứng suất đột ngột va chạm mạnh làm hư hại kết cấu Các phận cốp pha đà giáo khơng chịu lực sau bê tơng đông rắn (như cốp pha thành bên dầm, cột, tường) tháo dỡ bê tơng cường độ 50daN/cm Đối với Cốp pha đà giáo chịu lực kết cấu (đáy dầm, sàn cột chống) khơng có dẫn đặc biệt thiết kế tháo dỡ bê tơng đạt đủ giá trị cường độ Các kết cấu ôvăng, công xôn, seno tháo dỡ cột chống cốp pha đáy cường độ bê tông đạt đủ mác thiết kế có đối trọng chống lật Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo sàn đổ bê tơng tồn khối nhà nhiều tầng nên thực sau: Giữ lại toàn giáo cột chống sàn kề giới sàn đổ bê tông Tháo dỡ phận cột chống cốp pha sàn phía giữ lại cột chống “an toàn” cách 3m dầm, sàn có nhịp >4m Đối với cơng trình xây dựng khu vực có động đất cơng trình đặc biệt, trị số cường độ bê tông cần đạt để tháo dỡ cốp pha chịu lực thiết kế quy định Việc chất tải lên thành phần kết cấu sau tháo dỡ cốp pha, đà giáo cần tính tốn theo cường độ bê tông đạt, loại kết cấu đặc trưng tải trọng để tránh vết nứt hư hỏng khác kết cấu Việc chất toàn tải trọng lên kết cấu tháo dỡ cốp pha đà giáo thực bê tông đạt cường độ thiết kế 2.11.2 Trình tự tháo dỡ cốp pha Trong trình tự tháo dỡ ván khn, nói chung cấu kiện lắp trước tháo sau cấu kiện lắp sau tháo trước Tháo từ xuống dưới, không chịu lực tháo trước, chịu lực tháo sau Tháo dỡ cột chống sàn dầm tiến hành đồng thời từ đầu dầm vào giữ lại tồn đà giáo cột chống Khoảng cách cột với cột chống 3m Đối với dầm cơng sole tháo từ ngồi vào Theo TCVN 4453-95 để tháo dỡ cốp pha sàn bê tông phải đạt cường độ 90%R28 Do bê tông sử dụng phụ gia Sikament R7 sau ngày tháo dỡ cốp pha CHƯƠNG 3.1 THI CÔNG CỘT TẦNG LẮP DỰNG CỐP PHA CỘT Sau thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốp pha cột, bốn mặt cột lắp từ lên ván khn thép định hình Xung quanh cốp pha cột có đóng gơng thép để chịu áp lực ngang vữa bê tông giữ cho cốp pha cột kích thước thiết kế Cột có chiều cao đổ bê tông 3.6 – 0.6 – 0.2 = 2.8m (vì mạch ngừng cột theo TCVN 4453 – 95 mục 6.4.10 quy định cách mặt đáy dầm ÷ 3cm) khơng q cao nên khơng cần bố trí cửa đổ bê tơng (Đưa ống vòi voi từ xuống) Chân cốp pha cột có bố trí cửa làm vệ sinh trước đổ bê tông Để vị trí cột khơng bị xê dịch, ta dùng ống chống xiên ty xuống móc thép sắt hộp nằm ngang (Móc thép đặt sẵn đổ bê tơng sàn) Trong q trình lắp cốp pha cột để kiểm tra phương ta dùng máy trắc địa (để kiểm tra mặt cắt ngang cột) dọi (để kiểm tra theo phương đứng) Gông tháo cần dùng búa gõ nhẹ vào nêm Tuyệt đối không sử dụng gông làm chỗ đứng điều chỉnh cốp pha đổ bê tông 3.2 CẤU TẠO CỐP PHA CỘT GIỮA 900X1000 Cốp pha cột sử dụng cốp pha nhựa tiêu chuẩn, sản phẩm Fuvi, cốp pha liên kết với chốt, sườn đứng làm thép hộp 50x50 gơng L để định hình cốp pha chịu áp lực từ cốp pha truyền vào 1050 50 50 900 50 50 SÀ N CÔ NG TÁ C 360 SÀ N CÔ NG TÁ C DÀ N GIAÙ O 1500x1200 B 1000 B 600 600 3x1000=3000 600 1000 DÀ N GIÁ O 1500x1200 600 240 1000 DÀ N GIÁ O 1500x1200 350 2000 300 2000 900 Hình: Mặt đứng cốp pha cột 3.3 KIỂM TRA SƯỜN ĐỨNG VÀ GÔNG L CỘT GIỮA 900X1000 3.3.1 Phương pháp đổ bê tơng: Đối với tầng điển hình: ht = 3.60 (m) Chiều cao đổ bê tông: hbt = ht – hdầm – hmạch ngừng = 3.6 – 0.6 – 0.2 = 2.8 (m) Ta chọn tầng để làm cốp pha cột 900 x 1000 điển hình 3.3.2 Kiểm tra sườn đứng gông L cột 3.3.2.1 - Kiểm tra sườn đứng thép hộp 50x50 Tải trọng tiêu chuẩn: q tc H �q d Trong đó: H = 0.75: Chiều cao lớp bê tơng phụ thuộc vào bán kính đầm dùi H 2500 �0.75 1875 (kG/m2): áp lực ngang bê tông đổ �q d q d1 q d qd1 = 400 (kG/m2): tải trọng đổ bê tông máy qd2 = 200 (kG/m2): tải trọng đầm rung qd1, qd2: tra bảng 10.2 trang 148 sách “Kỹ thuật thi cơng” TS.Đào Đình Đức; PGS Lê Kiều Tuy nhiên, với cốp pha đứng thường đổ khơng đầm ngược lại, vậy: �q d - q d1 400 (kG/m2) Tải trọng tính toán: q tt nH �n dq d n=nd =1.3: Hệ số vượt tải (tra bảng 10.3 trang 148 sách “Kỹ thuật thi cơng” TS.Đào Đình Đức; PGS Lê Kiều q tt 1.3 �2500 �0.75 1.3 �400 2957.5 (kG/m2) Bố trí sườn đứng hình vẽ bên trên: Sơ đồ tính, ta xem sườn đứng dầm liên tục có nhịp 0.6 m Tải trọng phân bố mét dài (tính cho sơ đồ dọc theo chiều dài 1m cột) q q tt �b 2957.5 �0.25 739.38 (kG/m) – với 0.25 bề rộng l/2 nhịp sườn Momen tính tốn: Hình : Kết nội lực xuất từ Etabs v2016 Sử dụng phần mềm Etabs v2016 tính mơ men lớn sàn là: M max 0.4795 (kN.m) = 47.95 (kG.m) Sử dụng thép hộp 50x50x1.8 làm sườn đứng: b n l3n �53 4.82 �4.823 J 7.105 12 12 12 (cm4) W J 7.105 2.842 y 2.5 (cm3) Kiểm tra ứng suất: M max 47.95 �100 1687.19 W 2.842 (kG/cm2) < [σ] = 2100 (kG/cm2) Sườn đứng đảm bảo khả chịu lực 3.3.2.2 Kiểm tra gông thép hộp 50x100x2mm Xem gong dầm đơn giản có nhịp L = 1.2 (m) Lực tập trung tác dụng lên gong: P q 0l 739.38 �0.6 221.81 2 (kG) Sơ đồ tính: Sử dụng phần mềm Etabs v2016 tính mơ men lớn sàn là: M max 1.53 (kN.m) = 153 (kG.m) Sử dụng thép hộp 50x100x2 làm gong: bn l3n �103 4.8 �9.83 J 40.19 12 12 12 (cm4) W J 40.19 8.038 y (cm3) Kiểm tra ứng suất: M max 153 �100 1904 W 8.038 (kG/cm2) < [σ] = 2100 (kG/cm2) Gông đảm bảo khả chịu lực Kết luận: áp lực từ cốp pha sườn đứng gong tiếp nhận hết, việc bố trí chống vị trí gơng để định hình, ổn định cốp pha chịu tải trọng gió 3.4 KIỂM TRA CÂY CHỐNG XIÊN CỘT GIỮA Cây chống xiên sử dụng loại K – 104 Hòa Phát cung cấp Chiều cao cốp pha cột: h = 3.0 m Tải trọng gió lấy theo cấp gió địa phương là: 83 (kG/m2) Để đơn giản giá trị có kể đến ảnh hưởng theo chiều cao áp lực gió: Áp lực ngang lớn gió gây ra: H 83 �1.2 �3 �0.8 239.04 (kG) Vậy tính tốn chống xiên theo tải trọng gió: H = 239.04 (kG) Nội lực P chống xiên tính cơng thức: P H �h �l c �b Trong đó; b – hình chiếu chống xiên mặt bằng: b = 2.0 m c – Chiều cao chống: c = 2.6 (m) h – Chiều cao cốp pha cột: h = 3.0 (m) l – Chiều dài chống: l = 3.0 (m) P 239.04 �3 �3 413.72 2.6 �2 (kG) < [P] = 1800 (kG) Vậy dùng chống xiên Hòa Phát đu chịu lực ngang gió Tuy nhiên, sinh viên dùng thêm chống ngang chân cột đêt giữ ổn định chân cột đổ đầm bê tông 3.5 CẤU TẠO CỐP PHA CỘT BIÊN 600X700 Cốp pha cột sử dụng cốp pha nhựa tiêu chuẩn sản phẩm FUVI, cốp pha liên kết với chốt, sườn đứng làm thép hộp 50x50 gông L để định hình cốp pha chịu áp lực từ cốp pha truyền vào (Em thiếu hình cốp pha cột biên chưa chèn vô ạ!) 3.6 KIỂM TRA SƯỜN ĐỨNG VÀ GƠNG L CỘT GĨC 3.6.1 Phương pháp đổ bê tơng Đối với tầng điển hình: ht = 3.6 (m) Chiều cao đổ bê tông: hbt = 2.8 (m) 3.6.2 Kiểm tra sườn đứng gông L cột biên 3.6.2.1 Kiểm tra sườn đứng thép hộp 50x50: Tương tự cột giữa, ta có kết tính tốn sau: Nhịp tính tốn: 0.6 m Tải phân bố mét dài: Sơ đồ tính: (như cột giữa) q 2957.5 �0.3 887.25 (kG/m) Momen tính tốn: M max 0.5638 (kN.m) = 56.38 (kG.m) Kiểm tra ứng suất: M max 56.38 �100 1983.81 W 2.842 (kG/cm2) < [σ] = 2100 (kG/cm2) Sườn đứng đảm bảo khả chịu lực 3.6.2.2 Kiểm tra gông thép hộp 50x100x2mm Xem gong dầm đơn giản có nhịp L = 1.2 (m) Lực tập trung tác dụng lên gong: P q 0l 887.25 �0.6 266.18 2 (kG) Sơ đồ tính: Sử dụng phần mềm Etabs v2016 tính mơ men lớn sàn là: M max 1.42 (kN.m) = 142 (kG.m) Kiểm tra ứng suất: M max 142 �100 1766.61 W 8.038 (kG/cm2) < [σ] = 2100 (kG/cm2) Gông đảm bảo khả chịu lực Kết luận: áp lực từ cốp pha sườn đứng gong tiếp nhận hết, việc bố trí chống vị trí gơng để định hình, ổn định cốp pha chịu tải trọng gió 3.7 KIỂM TRA CÂY CHỐNG XIÊN CỘT GĨC 600X700 (Kết tính tốn cột giữa) 3.8 CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG CỘT Cốp pha cốt thép cần vệ sinh tưới nước trước đổ bê tơng Cơp pha phải kín, khơng phải chèn giấy kỹ thuật tránh nước xi măng Đầm bê tông không lâu, tránh tượng phân tầng Cột có chiều cao lớn phải có cửa đổ bê tông bên hông nhằm không gấy phân tầng bê tông, tránh đổ bê tông rơi tự cao 1.5m cao cần có biện pháp rút ngắn dùng vòi voi Theo TCVN 4453 – 1995, thời gian chờ tháo cốp pha lấy sau: - Đối với dầm có nhịp > 8m phải đạt 90% R28 Bê tông M400 Rbn = 29 MPa Tương ứng 90% R28 = 23 ngày Đối với cột thời gian chờ tháo cốp pha lấy theo kinh nghiệm tham khao ngày Đối với cổ cột, thời gian tháo cốp pha lấy theo kinh nghiệm tham khao ngày Tuy nhiên thực tế thi công công trường đổ bê tông cột sàn chưa tháo cốp pha, để đổ bê tơng cột sàn phải đạt 50% cường độ, khoảng ngày Khối lượng bê tơng cột phân đợt điển hình tầng 6: V Vcgoc Vcbien Vcgiua �(0.4 �0.4) 10 �(0.6 �0.7) �(0.9 �0.9) 9.7 CHƯƠNG 4.1 THI CÔNG CẦU THANG BỘ TẦNG – KIẾN TRÚC VÀ SƠ BỘ KÍCH THƯỚC Kích thước cầu thang: Chiều dài vế thang: Vế = Vế = 2.7 (m); Vế = 2.2 (m) Bề rộng vế thang: 1.2 (m) Chiều dày thang: 0.12 (m) Hình: Kích thước cầu thang (m3) 4.2 TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA CẦU THANG BỘ 4.2.1 Cấu tạo Dùng ván ép định hùy tùy chọn theo kích thước cầu thang Dùng hệ sườn thép hộp 50x100x2 mm Sử dụng chống thiêu chuẩn K -104 Hòa Phát +25.150 T? M 1200x2050x18 +24.124 GIẰ NG XIÊ N +22.576 T? M 1200x2450x18 CHI TI? T +21.550 +20.524 +18.976 +17.950 Hình: Mắt cắt thi cơng 4.2.2 Xác định tải trọng: Tải trọng trọng lượng thân kết cấu (bê tông + thép) (n= 1.2) P1 2500 �0.12 300 (kG/m2) Tải trọng người dụng cụ thi công (n = 1.3) P2 250 (kG/m2) Tải trọng đầm bê tông: (n = 1.3) P3 130 (kG/m2) Tải trọng đổ bê tông (n =1.3) P4 400 (kG/m2) Tổng tải trọng tiêu chuẩn: Tổng tải trọng tính tốn: Ptc 300 250 400 130 1080 (kG/m2) Ptt 300 �1.2 (250 400 130) �1.3 1374 (kG/m2) 4.2.3 Tính sườn đỡ Căn cách bố trí hệ sườn cột chống, sinh viên nhận thấy hệ sườn chiếu nghỉ nguy hiểm đơn giản tính tốn nên chọn kiểm tra sườn đỡ vị trí này: 4.2.3.1 Tải trọng tác dụng lên 1m dài q q b 1374 �0.5 687 (kG/m) Kết nội lực Etabs v2016: Mmax = 0.211 (kN.m) = 21.1 (kG.m) Momen chống uốn: b n l3n b t l3t �53 4.82 �4.823 J 7.105 12 12 12 12 (cm4) W J 7.105 2.842 y 2.5 (cm3) 4.2.3.2 Kiểm tra ứng suất M max 21.1�100 742.43 W 2.842 (kG/cm2) < [σ] = 2100 (kG/cm2) Đảm bảo sườn dọc khả chịu lực 4.2.3.3 Kiểm tra độ võng f �� �� l 400 Độ võng cho phép với cấu kiện nhìn thấy là: �� f 50 �l 0.125 400 400 (cm) Để đơn giản cho trình tính tốn thiên an tồn q trình tính tốn ta áp dụng cơng thức dầm đơn giản nhịp: f q tcl4 540 �102 �504 � � 0.03 384 EJ 384 2.1 �106 �7.105 (cm) Trong đó: qtc: tải trọng tiêu chuẩn phân bố sườn = 1080 x 0.5 = 540 (kG/m) l = 0.5 (m) E = 2.1 x 106 (kG/cm2) J: mo men quán tính sườn ngang J = 7.105 (cm4) Thanh sườn ngang đảm bảo điều kiện biến dạng 4.2.4 Tính tốn chống Sử dụng cột chống K – 104 Hòa Phát (thông số kỹ thuật mục công tác cột chống cốp pha chương thi công sàn) Lực tác dụng lên chống; P qS 1374 �0.5 �0.5 171.75 2 (kG) < [P] = 1800 (kG) Cây chống thỏa khả chịu lực nén Về điều kiện ổn định: với việc bố trí giằng xiên, ngang, dọc giúp giảm chiều dài tính tồn cột chống nhiều, sinh viên nhận thấy thiên an tồn nên khơng cần kiểm tra CHƯƠNG 5.1 AN TỒN THI CƠNG AN TỒN KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ, VẬT LIỆU Dụng cụ để trộn vận chuyển bê tông phải đầy đủ, không sử dụng hư hỏng, hàng ngày trước làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an toàn Dụng cụ làm bê tông trang bị khác không vứt từ cao, phải chuyền theo dây chuyền chuyền từ tay mang xuống Những viên đá to không dùng phải để gọn lại mang xuống ngay, không ném xuống Sau đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng rửa sẽ, không vứt bừa bãi để bê tông khô cứng dụng cụ Bao xi măng không chồng cao 2m, hồng 10 bao một, không dựa vào tường, phải để cách tường từ 0,6m đến 1m để làm đường lại Hố vơi đào đất phải có rào ngăn chắn để tránh người ngã vào, rào cao 1m, có chắn song theo mặt đất, phải có ván ngăn Hố vơi khơng sâu q 1,2m phải có tay vịn cẩn thận Cơng nhân lấy vôi phải mặc quần, yếm mang găng ủng Không dùng nước lã để rửa mặt bị vôi bắn vào mặt, phải dùng dầu để rửa (y tế phải dự trữ dầu này) Xẻng phải để làm sấp dựng đứng (không để nằm ngửa), cuốc bàn, cuốc chim cào phải, để lưỡi mũi nhọn cắm xuống đất 5.2 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY Máy trộn bê tơng phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần cát đá nơi lấy nước Khi bố trí máy trộn bê tơng cạnh bờ hố móng phải ý dùng gỗ rải kê đất để phân bố phân bố rộng tải trọng máy xuống đất tránh tập trung tải trọng xuống bốn bánh xe gây lún sụt vách hố móng Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, khơng có gỗ chống mà cố đặt máy sát bờ móng để sau đổ bê tông cào máng cho dễ nguy hiểm, q trình đổ bê tơng máy trộn rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bị vung vãi làm ướt đất chân móng Do đó, máy trộn bê tơng phải đặt cách bờ móng 1m q trình đổ bê tơng phải thường xun theo dõi tình hình vách hố móng, có vết nứt phải dừng cơng việc gia cố lại Máy trộn bê tông sau lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững khơng, phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt khơng, phận truyền động bánh răng, bánh đai che chắn, động điện nối đất tốt chưa… tất tốt vận hành Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ nữ phải đội nón, khơng để tóc dài lòng thòng, dễ quấn vào máy gây nguy hiểm Tuyệt dối không đứng khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy Không phải công nhân tuyệt đối không mở tắt máy, trừ trường hợp khẩn cấp cấn phải tắt máy Không sửa chữa hỏng hóc máy trộn bê tơng máy chạy, không cho xẻng gác vào tảng bê tơng thùng trộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay tiến hành ngừng máy Khi đầm bê tơng máy đầm rung điện phải có biện pháp đề phòng điện giật giảm tác hại rung động máy thể thợ điều khiển máy Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung phải kiểm tra sức khỏe trước nhận việc phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an toàn lao động Để giảm bớt tác hại tượng rung động thể người, máy đầm rung phải dùng loại tay cầm có phận giảm chấn Để tránh bị điện giật, trước dùng máy dầm rung điện phải kiểm tra xem điện có rò thân máy khơng Trước sử dụng, thân máy đầm rung phải nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày Các máy đầm chấn động sau đầm 30 – 35 phút phải nghỉ - phút để máy nguội Khi chuyển máy đầm từ chỗ sang chỗ khác phải tắt máy Các đầu dây phải kẹp chặt dây dẫn phải cách điện tốt Điện áp máy không 36 – 40 V Khi máy chạy không dùng tay ấn vào thân máy đầm Để tránh cho máy khỏi bị nóng mức, đợt máy chạy 30 đến 35 phút phải nghỉ để làm nguội Trong trường hợp không dội nước vào máy đầm để làm nguội Đối với máy đầm mặt, kéo lê máy mặt bê tông phải dùng kéo riêng, không dùng dây cáp điện vào máy để kéo làm làm đứt dây điện làm rò điện nguy hiểm Đầm dùi đầm bàn di chuyển sang nơi khác để đầm đề phải tắt máy Hàng ngày sau đầm phải làm vừa bám dính vào phận máy đầm sửa chữa phận bị lệch lạc, sai lỏng; không để máy đầm ngồi trời mưa 5.3 AN TỒN KHI VẬN CHUYỂN BÊ TƠNG Các đường vận chuyển bê tơng cao cho xe thơ sơ phải có che chắn cẩn thận Khi vận chuyển bê tông băng tải phải đảm bảo góc nghiêng băng tải 200 phải có độ dày 10 cm Việc làm ống lăn, băng cao su, phận khác tiến hành máy làm việc Chỉ vận chuyển vữa bê tông băng tải từ lên trên, hạn chế vận chuyển ngược chiều từ xuống Khi băng tải chuyền lên xuống phải có tín hiệu đèn báo kẻng, còi qui ước trước Vận chuyển bê tông lên cao thùng đựng bê tơng có đáy đóng mở thùng đựng phải chắn, khơng rò rỉ, có hệ thống đòn bẩy để đóng mở đáy thùng cách nhẹ nhàng, an tồn, đưa thùng bê tông đến phễu đổ, không đưa thùng qua đầu công nhân đổ bê tông Tốc độ quay ngang đưa lên cao thùng bê tông phải chậm vừa phải cho lúc dây treo thùng gần thẳng đứng, không đưa nhanh để thùng đung đưa trào đổ bê tông ngồi va đập nguy hiểm vào ván khuôn đà giáo công nhân đứng giáo Chỉ thùng bê tông tư ổn định, treo cao miệng phễu đổ xuống khoảng 1m mở đáy thùng cho bê tông chảy xuống Nếu sàn cơng tác có lỗ hổng để đổ bê tơng xuống phía khơng đổ bê tơng phải có nắp đậy kín Nếu cần dùng trục để đưa bê tơng lên cao khu vực làm việc phải rào lại phạm vi 3m 2, phải có bảng yết cấm khơng cho người lạ vào, ban đêm phải có đèn để đầu bảng yết cấm Khi cần trục kéo bàn đựng xô bê tơng lên cao phải có người giữ điều khiển dây thong Người giữ phải đứng xa, không đứng bàn lên xuống Tuyệt đối không ngồi nghỉ gánh bê tông vào hàng rào lúc máy đưa bàn vật liệu lên xuống 5.4 AN TỒN KHI ĐỔ DẦM BÊ TƠNG Khi đổ bê tông theo máng nghiêng theo ống vòi voi cần phải kẹp chặt máy vào thùng chứa, vào ván khuôn, giáo cốt thép để tránh giật đứt vữa bê tông chuyển động máng ống vòi voi Khi đổ vữa bê tơng độ cao 3m khơng có che chắn (ví dụ sửa chữa sai hỏng bê tơng…) phải đeo dây an tốn, dây an tồn phải thí nghiệm trước Khơng đổ bê tơng đà giáo ngồi có gió cấp trở lên Thi cơng ban đêm trời có sương mù phải dùng đèn chiếu có độ sáng đầy đủ Công nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách nước, cách điện Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc với vữa bê tông chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống vật nặng bê tông từ sàn cơng tác phía rơi xuống 5.5 AN TỒN KHI DƯỠNG HỘ BÊ TƠNG Cơng nhân tưới bê tơng phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao, phụ nữ có thai người thiếu máu, đau thần kinh không làm việc Khi tưới bê cao mà khơng có dàn giáo phải đeo dây an tồn Khơng đứng mép ván khn để tưới bê tông Khi dùng ống nước để tưới bê tông sau tưới xong phải vặn vòi lại cẩn thận 5.6 AN TỒN TRONG CƠNG TÁC VÁN KHN Khi lắp dựng phải làm sàn Đề phòng bị ngã dụng cụ rơi từ xuống Cơng tác có lan can bảo vệ không tháo dở ván khuôn nhiều nơi khác Đưa ván khuôn từ cao xuống đất phải có dụng cụ phương pháp hợp lý, không đặt nhiều dàn thả từ cao xuống Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn, giàn giáo sàn công tác Tất phải ổn định, khơng phải gia cố làm lại chắn cho công nhân làm việc 5.7 AN TỒN TRONG CƠNG TÁC CỐT THÉP Khơng cắt thép máy thành đoạn nhỏ 30 m chúng văng xa gây nguy hiểm Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt, khơng đứng thành hộp dầm thi công cốt thép dầm Kiểm tra độ bền dây bó buộc cẩu lắp cốp pha cốt thép Không đến gần nơi đặt cốt thép, cốp pha chúng liên kết bền vững Khi hàn cốt thép, phải đeo mặt nạ phòng hộ, áo quần, đặc biệt phải đeo găng tay 5.8 AN TỒN TRONG CƠNG TÁC THI CƠNG DỰ ỨNG LỰC 5.8.1 Khái quát Kỹ sư dự án người chịu trách nhiệm an tồn thi cơng cơng trường Tất nhân viên công trường phải đượcphát đồ bảo hộ lao động phù hợp ghi chép sổ sách Khi thi công giàn giáo cao, công nhân phải đeo dây an tồn Bất kì tai nạn xảy phải báo cáo cho ban an tồn nhà thầu sớm tốt Giàn giáo phải lắp ráp xác, có đỡ mở rộng mặt bên khoảng không 5.8.2 Nâng vật tư thiết bị Mọi thiết bị phải có chứng nhận kiểm tra hiệu lực Vật nâng phải treo trạng thái cân Không đứng làm việc phía vật nâng nâng Khi xếp vật nâng làm nhiều lớp phải đảm bảo chúng nằm vững nâng 5.8.3 Lắp đặt Khu vực kéo cáp phải coi khu vực đặc biệt mà có nhân viên chuyên nghiệp, đại diện công ty tư vấn nhà thầu phép vào có thơng báo trước Phải dùng kính bảo vệ mắt cắt cáp máy cắt đĩa 5.8.4 Căng cáp ứng lực trước Bảng cấm lại dựng vị trí kéo cáp kể đầu neo chết thực cơng đoạn kéo cáp Khi có người làm việc khu vực cấm, phải dùng gỗ che trước đầu neo kéo đầu neo chết để chăn cáp trường hợp cáp bị đứt Tuyệt đối cấm người phép đứng phía sau kích tồn trình kéo căng cáp 5.8.5 Bơm vữa Khi trộn xi măng bơm vữa phải mang găng tay nhựa mặt nạ chống bụi Dùng kính bảo vệ mắt kiểm tra ống thoát vữa áp lực cao ... Bình qn độ ẩm khơng khí đạt 79,5%/năm Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có gió bão Nhìn chung thành phố Hồ Chí Minh khơng chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết, thiên tai, không rét,... khô rõ rệt Mùa mưa tháng tới tháng 11 , mùa khơ từ tháng 12 tới tháng năm sau Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình 27 °C, cao lên tới 40 °C, thấp xuống 13,8 °C Hàng năm, thành phố có... vào tháng từ tới 11 Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Tây – Tây Nam Bắc – Ðông Bắc Cũng lượng mưa, độ ẩm khơng