Trường THCS Thị Trấn Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Tu ần: 1 Ngày soạn: 12/8/2010 Ngày dạy: 18/8/2010 Tiết:1-2 Bài: CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1-2. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I> Mơc tiªu: Kiến thức: -Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong tam Kỹ năng: -Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’; c 2 = ac’; h 2 = b’c’ -Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’; c 2 = ac’; h 2 = b’c’ và củng cố đònh lí Pytago -Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. Thái độ:Học tập nghiêm túc.hợp tác xây dựng II> Chu ẩn bị : Tranh vẽ, bảng phụ hình 1,4 sgk, thước thẳng,, êke. III> TiÕn tr×nh lªn líp: 1) Ổ n đị nh l ớ p: (1 ’ ) 2)D ạ y b à i m ớ i: ( 77 ’ ) ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án:Hình học 9 - 1 - Trường THCS Thị Trấn Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án:Hình học 9 - 2 - Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Gv: (4’)Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I Trong chương trình lớp 8 các em được học về tam giác đồng dạng,Chương I là phần ứng dụng của nó. - Nội dung của chương: + Một số hệ thức về cạnh và đường cao, …. + Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại. GV:Đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình. - CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ti ết 1-2 . MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG a c b h b' c' H A C B Cho ∆ABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, CH = b', HB = c'. Ho ạt động 1 : (14 ’ ) “Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền” GV: Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 1trong SGK GV:Hãy viết lại nội dung đònh lí bằng kí hiệu của các cạnh? GV:Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh đònh lí. GV: Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập? Gv: Như vậy đònh lí Pitago là hệ quả của đònh lí trên. Ho ạt động 2 : (59 ’ ) “Một số hệ thức liên quan tới đường cao” GV: Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 2 trong SGK GV:Hãy viết lại nội dung HS:Đọc định lý HS::Viết nội dung định lý 2 2 b ab';c ac'= = HS: Thảo luận theo nhóm HS: Trình bày nội dung chứng minh đònh lí Pitago. HS: Đọc định lí HS: Viết nội dung định lý 2 h b'c'= 1) Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền a c b h b' c' H A C B Đònh lí 1: 2 2 b ab';c ac'= = Chứng minh: (SGK) Ví dụ: Chứng minh đònh lí Pitago Giải Ta có: a = b’ + c’ do đó: b 2 + c 2 = a(b’+c’) = a.a = a 2 2.)Một số hệ thức liên quan tới đường cao Đònh lí 2: 2 h b'c'= Chứng minh: Xét ∆AHB và ∆CHA có: · · HBA CAH = (cùng phụ với Trường THCS Thị Trấn Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa 3)Luy ện tập củng cố: (10 ’ ) Gv: Cho học sinh nhắc lại các định lý , làm bài tập 1,2,3,4 sgk HS:Nhắc lại các định lý , làm bài tập 4)Học ở nhà: (2 ’ ) Gv:Học thuộc các định lý và các hệ thức Làm các bài tập từ bài 5 đến bài 9 sgk Đọc them phần “Có thể em chưa biết” L u ý khi sư dơng gi¸o ¸n: Träng t©m bµi häc: §Þnh lý 1, 2.3,4 X©y dùng c¸c hƯ thøc trªn c¬ së c¸c cỈp tam gi¸c vu«ng ®ång d¹ng RÌn kü n¨ng vËn dơng c«ng thøc vµo lµm BT cho HS Tu ần: 2 Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày dạy: 26/8/2010 Tiết: 3-4 Bài LUYỆN TẬP I> Mơc tiªu: Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíac vuông Kỹ năng: - Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. RÌn t duy s¸ng t¹o, kÜ n¨ng vËn dơng Thái độ:Học tập nghiêm túc.hợp tác xây dựng II> Chu ẩ n b ị : Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ III>TiÕn tr×nh lªn líp: 1) Ổ n đị nh l ớ p: (1 ’ ) 2)KiĨm tra: (10 ’ ) GV:Treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hoàn thành yêu cầu của bài ? Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên? Hình 1 Hình 2 ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án:Hình học 9 - 3 - Trường THCS Thị Trấn Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Hình 3 Hình 4 HS:Quan sát hình vẽ trên bảng phụ. Trình bày bài giải Hình 1: 2 2 b ab';c ac'= = c = 4,9(10 4,9)+ = 8.545; b= 10(10 4,9)+ = 12.207 Hình 2: h 2 = b'c' h = 10.6,4 = 8 Hình 3: ah = bc h = 6.8 10 = 4,8 Hình 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + h = 2 2 6 8 6.8 + = 1.443 Gv:Nhận xét ghi điểm 3)Dạy bài mới: (29 ’ ) Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ghi b¶ng GV:§Ĩ gióp c¸c em cđng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc ë bµi tr- TiÕt 3-4 : LUYỆN TẬP ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án:Hình học 9 - 4 - Trường THCS Thị Trấn Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa íc .H«m nay ta häc tiÕt 3 Ho¹t ®éng 1: (2 ’ ) “Lý thut: GV:Gäi häc sinh nh¾c l¹i c«ng thøc: -HƯ thøc liªn qu©n ®Õn c¹nh gãc vu«ng vµ h×nh chiÕu cđa nã trªn c¹nh hun -Mét sè hƯ thøc liªn quan ®Õn ®êng cao Ho¹t ®éng 2: (27 ’ ) “Lun tËp” GV: Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình bµi tËp 5 trang 60 GV: Để tính AH ta làm nhhư thế nào? GV :Tính BH?Tương tự cho CH? GV:n n¾n s÷a sai tr×nh bµy l¹i GV: Gäi häc sinh ®äc đề bµi 7 trang 69 sgk GV:gäi hai häc sinh lªn tr×nh bµy HS: Nh¾c l¹i c¸c c«ng thøc Hs:§äc ®Ị bµi HS:Áp dụng theo đònh lí 4. - Trình bày cách tính Áp dụng đònh lí 4 ta có: 2 2 2 2 2 b c 9.16 h 5.76 b c 9 16 = = = + + => h 5.76 2.4= = - Áp dụng đònh lí 2: 2 AH 5.76 CH 1.44 AC 4 = = = 2 AH 5.76 BH 1.92 AB .3 = = = Hs:Đọc đề và vẽ hình HS:Lµm bµi tËp 7 1)Lý thut: HƯ thøc liªn qu©n ®Õn c¹nh gãc vu«ng vµ h×nh chiÕu cđa nã trªn c¹nh hun 2 2 b ab';c ac'= = -Mét sè hƯ thøc liªn quan ®Õn ®êng cao 2 h b'c'= b.c =a.h 2 2 2 1 1 1 h b c = + 2) Lun tËp: Bài 5/60 : Tính AH; BH; HC? -- Giải -- Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3,;AC = 4. theo đònh lí Pi-ta-go ù : BC 2 = AB 2 + AC 2 suy ra BC = 5 mặt khác AB 2 = BH.BC, suy ra BH = 2 AB BC = 2 3 5 = 1,8; CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 Ta có AH.BC = AB.AC, suy ra AH = AB.AC AB = 3 4 5 . = 2,4 Bài 7/69: Cách1: Hình 8 Sgk ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án:Hình học 9 - 5 - Trường THCS Thị Trấn Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa GV:NhËn xÐt, s÷a sai GV:Treo b¶ng phơ cho häc sinh lµm bµi tËp 8 b,c trang 70 GV:S÷a sai tr×nh bµy l¹i GV:Híng dÉn bµi 9, sau ®ã gäi häc sinh tr×nh bµy GV:Muốn chứng minh ∆DIL là tam gíac cân ta cần chứng minh những gì? -Theo em chứng minh theo cách nào là hợp lí? HS:Lµm bµi tËp 8 c©u b,c HS:Tr¶ lêi ΔABC vuông vì trung tuyến OA ứng với cạnh BC và bằng nửa cạnh ấy. Trong tam giác vuông ABC có AH ⊥ BC nên AH 2 = BH. HC (hệ thức 2) hay x 2 = a.b. Cách 2 :(hình 9 Sgk ) E D I F Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên: DE 2 = EF.EI ( hệ thức I) Hay x 2 =a.b Bài 8/70:: Lµm c©u b,c b) A y y 2 B x x Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên x = 2 và y = 8 D E y 12 16 F x c) 12 2 = x.16 ⇒ x = 2 12 16 = 9; ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án:Hình học 9 - 6 - Trường THCS Thị Trấn Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Vì sao? -Muốn chứng minh 2 2 1 1 DI DK + không đổi thì ta làm sao? Gv:n n¾n s÷a sai tr×nh bµy l¹i HS:Tr¶ lêi HS:Tr¶ lêi Hs:Tr×nh bµy bµi 9/70 y 2 = 12 2 + x 2 ⇒ y = 2 2 12 9+ =15 Bài 9/70 : -- Giải -- a)Chứng minh ∆ DIL là tam giác cân Xét ∆DAI và ∆DCL ta có: A =C =1V AD = CD · · ADI CDL= ( Vì cùng phụ với góc CDI). Do đó chúng bằng nhau, suy ra DI = DL Trong ∆DIL có DI = DL nên cân tại D. b) 2 2 1 1 DI DK + không đổi Trong ∆LDK có DC là đường cao. Áp dụng đònh lí 4 ta có: 2 2 2 1 1 1 DC DL DK = + mà DI = DL và DC là cạnh hình vuông ABCD nên 2 1 DC không đổi. Vậy: 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = không đổi. 4)Lun tËp c ủng cố: (3 ’ ) GV:Kh¾c s©u ph¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi tËp ®· ch÷a RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy, diƠn ®¹t cho HS 5)Häc ë nhµ: (2 ’ ) ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án:Hình học 9 - 7 - Trường THCS Thị Trấn Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa GV: Bài tập về nhà: 6; 7; 8; trang 70 SGK - Chuẩn bò bài míi L u ý khi sư dơng gi¸o ¸n: Cđng cè vµ kh¾c s©u c¸c hƯ thøc lỵng trong tam gi¸c vu«ng RÌn kü n¨ng gi¶I to¸n cho HS Chó ý cho HS c¸c ®é dµi cã cïng ®¬n vÞ Tu ần: 3 Ngày soạn: 2/9/2010 Ngày dạy: 8/9/2010 Tiết: 5-6 Bài: TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I>Mơc tiªu: Kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức đònh nghóa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Kỹ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn Biết vận dụng để giải các bài toán có liên quan. Thái độ:Học tập nghiêm túc.hợp tác xây dựng II> Chu ẩ n b ị : Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III>TiÕn tr×nh lªn líp : 1) Ổ n đị nh l ớ p: (1 ’ ) 2)KiĨm tra: (7 ’ ) GV:Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong ∆ tam giác vuông? HS: Các hệ thức ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án:Hình học 9 - 8 - Trường THCS Thị Trấn Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa Hệ thức 1: 2 2 b ab';c ac'= = Hệ thức 2: h 2 = b'c' Hệ thức 3: ah = bc Hệ thức 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + GV:NhËn xÐt ghi ®iĨm 3)D¹y bµi míi: (70 ’ ) Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ghi b¶ng GV:Trong mét tam gi¸c vu«ng, nÕu biÕt hai c¹nh th× cã tÝnh ®ỵc c¸c gãc cđa nã hay kh«ng?nÕu ta kh«ng ding thíc ®o.§Ĩ hiĨu ®iỊu ®ã ta nghiªn cøu tiÕt 5-6 Hoạt động 1 : (35 ’ ) “Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn “ GV:Treo bảng phụ có vẽ hình 13 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần mở đầu trong SGK. GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các cạnh ứng với góc nhọn. GV:Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập ?1 trong sách giáo khoa? GV:Nêu nội dung đònh nghóa như trong SGK. Yêu cầu học sinh phát biểu lại các đònh nghóa đó. GV: Căn cứ theo đònh nghóa hãy viết lại tỉ số lượng giác của góc nhọn B HS:§äc phÇn më ®Çu HS: Nhắc lại các khái niệm HS: Làm việc nhóm, trình bày phần chứng minh 0 AC 45 1 AB α = <=> = 0 AC 60 3 AB α = <=> = HS:Trình bày TiÕt 5-6: TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 1) Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a)Mở đầu Cho ∆ABC vuông tại A. Xét góc nhọn B của nó. AB là cạnh kề của góc B AC là cạnh đối của góc B ?1 a. 0 AC 45 1 AB α = <=> = b. 0 AC 60 3 AB α = <=> = b)Đònh nghóa: ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án:Hình học 9 - 9 - Trường THCS Thị Trấn Giáo viên:Lê Thị Hồng Hoa theo các cạnh của tam giác? GV: So sánh sin α và cos α với 1, giải thích vì sao? GV: Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập ?2 GV:Yêu cầu học sinh tự đọc các ví dụ 1, 2, 3 trong SGK trang 73. GV:Gọi một học sinh trình bày cách dựng hình trong bài tập ?3 GV:Nêu chú ý GV:Nêu đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn? GV:Làm bài tập 10 trang 76 SGK? Hoạt động 2: (35 ’ ) cạnhđối sin cạnhhuyền α = cạnhkề cos cạnhhuyền α = cạnhđối tg cạnhkề α = cạnhkề cotg cạnhđối α = HS:sin α <1; cos α <1 Vì trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất. HS:Trình bày bảng HS:§äc vÝ dơ ë sgk HS:Trình bày bảng HS:Nêu đònh nghóa HS:Làm bài tập 10 trang 76 sgk cạnhđối sin cạnhhuyền α = cạnhkề cos cạnhhuyền α = cạnhđối tg cạnhkề α = cạnhkề cotg cạnhđối α = Nhận xét sin α <1; cos α <1 c) Các ví dụ Ví dụ 1: Xem sgk Ví dụ 2: Xem sgk Ví dụ 3: Xem sgk Ví dụ 4: Xem sgk Chú ý: Xem sgk Bài 10 tr 76SGK BC AC Sin = 0 34 BC AB Cos = 0 34 AB AC tg = 0 34 AC AB Cotg = 0 34 2.)Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án:Hình học 9 - 10 -