1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan toan 3

773 221 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 773
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

Tuần 1: Chủ điểm: Học sinh ngoan CC TĐ TĐ T Tin Anh TNXH 1 2 3 4 5 6 7 1 2 1 Sinh hoạt sao. Cậu bé thông minh. Cậu bé thông minh. Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. GVBM. GVBM. GVBM. T CT ĐĐ TV 1 2 3 4 2 1 1 Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). Cậu bé thông minh (nhìn viết). GV không chủ nhiệm. Ôn chữ hoa A. T Â.NH TĐ LT&C TD TNXH MT 1 2 3 4 5 6 7 3 3 1 Luyện tập. GVBM. Hai bàn tay em. Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh. GVBM. GVBM. GV không chủ nhiệm. TC T Tin TĐ CT 1 2 3 4 6 4 4 2 GV không chủ nhiệm. Cộng số có 3 chữ số (có nhớ một lần). GVBM. Đơn xin vào Đội. Chơi chuyền (nghe viết). T TD A.V TLV 1 2 3 4 5 1 Luyện tập. GVBM. GVBM. Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn. Ngày soạn:… …/.……/2007. Ngày dạy: … …/.……/2007. Chào cờ, SHĐT: SINH HOẠT SAO I/ YÊU CẦU: - Dự lễ chào cờ đầu năm. - Ổn đònh nề nếp lớp. - Ổn đònh tổ chức sao nhi đồng. II/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Ổn đònh lớp. HĐ2: GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết SH: - Chủ điểm tháng 9. - Phân chia sao, đặt tên sao. - Bầu trưởng sao và các sao trưởng. HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ. - Hát tập thể. - Hát cá nhân. - Trò chơi nhỏ. HĐ4: Tổng kết. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở BCH Sao làm việc tốt. - Hát tập thể. - Lắng nghe. - “Truyền thống nhà trường”. - Biết tên sao. - Nắm được ý nghóa của tên Sao được mang. - Hát: Sao của em. - Văn nghệ cá nhân. - Tham gia trò chơi: “Mèo bắt chuột”. - Biết ý nghóa ngày 2/9, 5/9. ------------------------------------------------------- Tập đọc – Kể chuyện:(T 1, 2 ) CẬU BÉ THÔNG MINH (SGV/29-SGK/4) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Tập đọc: - Rèn đọc thành tiếng: đọc đúng các từ ngữ có âm vần khó: bình tónh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ, . Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, giữa các cụm từ. Biết phân biệt lời người kể và lời của nhân vật. - Rèn kó năng đọc hiểu: hiểu nghóa các từ khó được chú giải. Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện (Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé). * Kể chuyện: - Rèn kó năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. Thể hiện điệu bộ, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Rèn kó năng nghe: Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhân xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp được lời kể của bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc, kể chuyện SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Mở đầu: - GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu. - GV ghi bài trên bảng. HĐ2: Luyện đọc. a) Đọc mẫu: * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. - Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Theo dõi học sinh đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc. - Giúp HS hiểu nghóa các từ bình tónh, kinh đô - Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn 3. - Giúp HS nắm nghóa từ: sứ giả, trọng thương. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn. * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm. - HS lắng nghe. - Nghe giới thiệu. - HS theo dõi GV đọc bài. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn. - Hoạt động cả lớp. - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm. * Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3. HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: Nhà vua nghó ra kế gì để tìm người tài? - Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được sắc lệnh của vua? - Vì sao họ lại lo sợ? - Khi dân chúng cả vùng đang lo sợ thì lại có 1 cậu bé bình tónh xin cha cho lên kinh đô gặp vua. Cuộc gặp gỡ của cậu bé với đức vua như thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: - Cậu bé làm thế nào để gặp được đức vua? - Khi gặp đức vua cậu đã nói với ngài điều vô lí gì? - Cậu bé đã bình tónh đáp lại nhà vua như thế nào? - Cho HS nhận xét và nhắc lại câu trả lời đúng. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. - Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? - Có thể rèn một con dao từ một chiếc kim hay không? - Vì sao cậu bé lại tâu đức vua một việc không thể làm được? - Sau 2 lần thử, đức vua quyết đònh như thế nào? - Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục? - HS trả lời đúng, GV cho nhận xét tuyên dương. HĐ4: Luyện đọc lại bài. - GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai. - Đọc đồng thanh đoạn 3. - Đọc thầm và TLCH. - Hoạt động nhóm 4. - Luyện đọc theo phân vai: Người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua. - Tổ chức cho một số nhóm HS thi đọc trước lớp. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. KỂ CHUYỆN Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu: - GV nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện trong tiết học. - GV treo tranh minh họa của từng đoạn truyện như trong sách lên bảng. 2. Hướng dẫn kể chuyện: Hướng dẫn kể đoạn 1: - Yêu cầu HS quan sát kó bức tranh 1 và hỏi: Quân lính đang làm gì? - Lệnh của Đức Vua là gì? - Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được lệnh của Đức Vua? - Yêu cầu 1 HS kể lại nội dung của đoạn 1. - Hướng dẫn HS kể các đoạn còn lại tương tự như cách hướng dẫn kể đoạn 1. Đoạn 2: - Khi được gặp Đức Vua, cậu bé đã làm gì, nói gì? - Thái độ của Đức Vua như thế nào khi nghe cậu bé nói? Đoạn 3: - Lần thử tài thứ 2, Đức Vua yêu cầu cậu bé làm gì? - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? - Đức Vua quyết đònh thế nào sau lần thử tài thứ 2? - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - Theo dõi và tuyên dương những HS kể chuyện tốt, có sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Em có suy nghó gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học? - HS lần lượt quan sát các tranh được giới thiệu trên bảng lớp. - Hoạt động cá nhân. - Nhìn tranh và trả lời câu hỏi. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. - HS kể lại chuyện khoảng 2 lần. Mỗi lần 3 HS nối tiếp nhau theo từng đoạn truyện. - Đức Vua trong câu chuyện là một người tốt, - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. - Tổng kết bài học và tuyên dương các em học tốt, động viên các em còn yếu cố gắn hơn, phê bình các em chưa chú ý trong giờ học. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. biết trọng dụng người tài, nghó ra cách hay để tìm được người tài. ------------------------------ Toán: (T 1 ) ĐỌC – VIẾT – SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (SGV/28-SGK/3) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, cũng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: HĐ1: giới thiệu bài. HĐ2: ôn tập về đọc và viết số. - GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc: 456 (GV đọc Bốn trăm năm mươi sáu), 227, 134, 506, 609, 780. - Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng mười số) yêu cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng. - Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. HĐ3: ôn tập về thứ tự số. - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài tập 2 lên bảng, yêu cầu HS cả lớp suy nghó và tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - Chữa bài: + Tại sao trong phần a) lại điền 312 vào sau 311? + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319, xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng - Lắng nghe. - 4 HS viết số lên bảng, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 10 HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả lớp nghe và nhận xét - Làm bài và nhận xét bài của bạn. - HS suy nghó và tự làm bài. thêm 1. + Tại sao trong phần b) lại điền 398 vào sau 399? + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1. HĐ4: ôn luyên về so sánh số và thứ tự số. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3 và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu học sinh nhân xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó hỏi: - Tại sao điền được 303<330? - Hỏi tương tự với các phần còn lại. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số, cách so sánh các phép tính với nhau. Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào? - Vì sao nói số 735 là số lớn nhất trong các số trên? - Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao? - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tổ chức trò chơi: “Tìm nhanh xếp đúng”. - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. - N1: xếp theo yêu cầu của câu a. - N2: xếp theo yêu cầu của câu b. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm xếp đúng nhanh. 2. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc - HS trả lời. - HS trả lời. viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------ Ngày soạn:… …/.……/2007. Ngày dạy: … …/.……/2007. Toán:(T 2 ) CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (SGV/29-SGK/4) (KHÔNG NHỚ) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Ôn tập củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số. - Củng cố giải bài bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 1 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về cộng, trừ không nhớ các số có 3 chữ số. - Ghi tên bài lên bảng. HĐ2: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số. Bài 1: - Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - 3 HS làm bài trên bảng - Nghe giới thiệu - 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính. - 4 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn (nhận xét cả về đặt tính và kết quả phép tính). Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình. HĐ3: Ôn tập giải toán về nhiều hơn, ít hơn. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Khối lớp 1 có bao nhiêu HS? - Số HS của khối lớp 2 như thế nào so với số học sinh của khối lớp 1? - Vậy muốn tính số HS của khối lớp 2 ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì? - Giá tiền của một con tem như thế nào so với giá tiền của 1 phong bì? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS lập phép tính cộng trước, sau đó dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ. (Hướng dẫn: Trong phép tính cộng các số tự nhiên, các số hạng không bao giờ lớn hơn tổng, vì thế có thể tìm ngay được đâu là tổng, đâu là số hạng trong ba số đã cho). - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Nhận xét tiết học. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. ------------------------------ Chính tả:(T 1 ) CẬU BÉ THÔNG MINH (SGV/34;SGK/6) I/ MỤC TIÊU: 1. Rèn kó năng viết: - Chép lại chính xác 53 chữ trong bài tập đọc. - Biết cách trình bày một đoạn văn đúng, đẹp, chú ý viết hoa các chữ cái đầu câu, đầu đoạn văn, dùng đúng các loại dấu câu. - Phân biệt và viết đúng các tiếng có âm đầu l, n. 2. Ôn bảng chữ cái: Học thuộc tên 10 chữ đầu trong bảng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Vở, bút, bảng con. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu và ghi đề bài. HĐ2: Hướng dẫn tập chép. - Hướng dẫn HS chuẩn bò, GV đọc đoạn chép lên bảng. - 2 HS giỏi: Đọc lại bài viết, cho HS nhận xét cách đọc. - Hướng dẫn trình bày. Hỏi: Đoạn văn này được chép từ bài nào? Tên bài viết ở vò trí nào? Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - Hướng dẫn HS viết từ khó. Đọc từ khó, cho HS viết trên bảng con, 1 HS viết bảng lớn. Cho HS đọc lại các từ trên bảng, GV theo dõi uốn nắn. - Chép bài (nhìn bảng). - Chấm chữa bài. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả (VBTTV 3). Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài làm cá nhân 1 em lên bảng chữa bài. - Quan sát tranh nêu đề bài. - Lắng nghe GV đọc. - 2 HS đọc lại đoạn văn, nhận xét bạn đọc. - Cậu bé thông minh. - Giữa trang vở. - 3 câu. -Dấu chấm - Viết hoa. Phát hiện ,ghi nhớ từ khó - Nhìn bảng chép bài. - Chữa bài. - Làm bài tập vở bài tập. Làm cá nhân (VBT/2) Thảo luận nhóm [...]... MT TC T 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 1 2 2 5 6 6 7 3 2 8 7 2 9 Chào cờ Ai có lỗi Ai có lỗi Trừ các số có 3 chữ số (nhớ một lần) GVBM GVBM GVBM Luyện tập Ai có lỗi? GV không chủ nhiệm Ôn chữ hoa A Ôn tập các bảng nhân GVBM Khi mẹ vắng nhà Từ ngữ về Thiếu nhi Ôn tập câu Ai-Là gì GVBM GVBM GV không chủ nhiệm GV không chủ nhiệm Ôn tập các bảng chia Tin TĐ CT T TD A.V TLV 3 4 6 1 2 3 4 8 4 10 2... nắn, tuyên dương - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài H 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu - Đọc thầm khổ 1, trả lời hỏi 1 SGK GV hỏi thêm: em có cảm nhận gì về 2 bàn tay của bé qua hình ảnh so sánh trên - Cho HS đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4, 5 thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi 2, 3 SGK, mỗi nhóm 1 câu Nhóm chẵn câu 2, nhóm lẻ câu 3 HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ - GV treo bảng phụ... nghe, góp ý GV nhận xét, tuyên dương - Đoc bài - 3 HS giỏi: đọc lại cả bài H 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời - Đọc thầm và trả lời câu hỏi câu hỏi SGK câu 1, 2, 3 - GV hướng dẫn cách sắp xếp của một lá đơn từ phần đầu đến phần cuối HĐ4: Luyện đọc lại - Cho HS tự đọc, sau đó xung phong đọc trước lớp GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn học bài ở nhà -... Toán:(T3) (SGV /30 ;SGK/4) LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kó năng tính cộng trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số - Củng cố, ôn tập bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như bài tập 4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của - 3 HS... thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Yêu cầu HS tự làm phần a) bài tập 1 vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau H 3: Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm - Hướng dẫn HS nhẩm sau đó yêu cầu các em tự làm phần b) bài tập 1 - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - Chữa bài và cho điểm HS H 3: Tính giá trò biểu thức - Viết lên bảng biểu thức: 4 x 3 + 10 và yêu cầu HS cả lớp... biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vò tiền Việt Nam (đồng) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của - 3 HS làm bài trên bảng tiết 3 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2... cộng 435 + 127 - Viết lên bảng phép tính 435 +127 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu HS cả lớp suy nghó và thực hiện các phép tính trên Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp nghi nhớ Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK b/ Phép cộng 256 + 162 - Tiến hành các bước tương tự như với phép cộng 435 + 127... “con cá” có bao nhiêu hình tam giác? 3 Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm - Nhận xét tiết học - Nghe giới thiệu - HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS tham gia trò chơi - Tập đọc:(T3) (SGV/ 137 ;SGK/7) HAI BÀN TAY EM I/ YÊU CẦU:... phép tính cộng 34 4 + 125? - Tại sao trong phần b) để tìm x con lại thực hiện phép trừ 266 – 125? - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu người? - Trong đó có bao nhiêu nam? - Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì? - Tại sao? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: - Tổ chức cho HS thi ghép hình giữa các tổ Trong thời gian là 3 phút, tổ nào... từng đoạn đến hết bài - Tổ chức trò chơi “đọc tiếp sức” thi đua theo nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4 - Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1, 2, trả lời câu hỏi • Câu chuyện kể về ai? câu 1 SGK • Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 SGK • Gọi HS đọc đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi 3, 4, 5 HĐ4: Luyện đoc lại HS giỏi đọc toàn bài - Tổ chức các nhóm đọc theo vai Cho nhóm khác nhận xét . sau đó hỏi: - Tại sao điền được 30 3< ;33 0? - Hỏi tương tự với các phần còn lại. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số, cách so sánh các phép. - Chữa bài: + Tại sao trong phần a) lại điền 31 2 vào sau 31 1? + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 31 0 đến 31 9, xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong

Ngày đăng: 10/10/2013, 09:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w