Lần đâu tiên tinh dầu của 2 loài Nàng nàng và Tử châu lá to được nghiên cứu tại Việt Nam. Riêng tinh dầu Nàng nàng ở trên thế giới chưa có một công trình nào nghiên cứu. Lần đâu tại Việt Nam đã nghiên cứu tác dụng gây độc trên một số dòng tế bào ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (Lu1) và ung thư vú (MCF7) của 14 hợp chất sạch phân lập được từ loài Tử châu lá to (C.macrophylla) và Nàng nàng (C. Candicans). Trong đó 2 hợp chất mới thể hiện hoạt tính mạnh, hầu hết các chất còn lại đều thể hiện hoạt tính ở mức khá.
Trang 1HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VŨ THỊ THU LÊ
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA LOÀI NÀNG NÀNG (CALLICARPA CANDICANS)
VÀ LOÀI TỬ CHÂU LÁ TO (CALLICARPA MACROPHYLLA)
Ở VIỆT NAM
\
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VŨ THỊ THU LÊ
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA LOÀI NÀNG NÀNG (CALLICARPA CANDICANS)
VÀ LOÀI TỬ CHÂU LÁ TO (CALLICARPA MACROPHYLLA)
Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên
Trang 3Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Thị Hồng Minh và GS.TS Phạm Quốc Long Các số liệu, kết quả của luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu khoa học nào khác
Tác giả
Vũ Thị Thu Lê
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, có sự hỗ trợ kinh phí của Học viện Khoa học và Công nghệ thuộc Chương trình hỗ trợ sau tiến sĩ, mã số: GUST.STS.ĐT2017-HH03 Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ qúy báu của các Thầy cô, những nhà khoa học trong và ngoài nước cũng như các đồng nghiệp, bạn bè
và gia đình
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới PGS.TS Phạm Thị Hồng Minh và GS.TS Phạm Quốc Long và là những người Thầy đã hướng dẫn tận tình, chu đáo và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ đã tạo mọi điều kiện trong thời gian tôi thực hiện luận án
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Trung tâm phát triển công nghệ sạch
và vật liệu cùng tập thể cán bộ Viện hóa học các Hợp chất thiên nhiên đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình làm thực nghiệm và hoàn thành luận án
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Khoa học Cơ Bản, bộ môn Khoa học tự nhiên đã tạo điều kiện, chia sẻ và động viên trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn quan tâm, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận án
Vũ Thị Thu Lê
Trang 5i
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Các phương pháp sắc ký
CC Column Chromatography Sắc ký cột thường
HPLC High Performance Liquid
Chromatography
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký bản mỏng
Các phương pháp phổ
1H-NMR Proton Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton
13C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13
APCI-MS Atmospheric Pressure Chemical
Ionization Mass Spectrometry
Phổ khối ion hóa hóa học ở áp suất khí quyển
CD Circular Dichroism Spectroscopy Phổ nhị sắc tròn
COSY Correlation Spectroscopy Phổ tương tác hai chiều 1H-1H DEPT Distortionless Enhancement by
Polarisation Transfer
Phổ DEPT
ESI-MS Electron Spray Ionization Mass
Spectrometry
Phổ khối ion hóa phun mù điện tử
HMBC Heteronuclear Multiple Bond
Trang 6ESI-MS Electron Spray Ionization Mass
Lu-1 Human bronchogenic carcinoma Ung thư phổi
MCF-7
Human breast Adenocarcinoma Ung thư vú
Các kí hiệu khác
IC50 Inhibitory Concentration 50% Nồng độ ức chế 50%
LD50 Lethal Dose 50 Liều độc cấp tính
ED50 Effective Dose at 50% Liều gây chết hiệu quả
MIC Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu
SI Selectivity Index Độ chọn lọc, được tính bằng tỉ số
IC50/MIC
NCI Nitional Cancer Institute Viện Ung thư Quốc gia Hoa kỳ
δH Proton chemical shift Độ chuyển dịch hóa học của
proton
δC Carbon chemical shift Độ chuyển dịch hóa học của
cacbon
Ghi chú: Tên các hợp chất, lớp chất, nhóm thế, chức hóa học được viết theo
nguyên bản Tiếng Anh để đảm bảo tính thống nhất và chính xác
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ ngâm chiết lá cây Tử châu lá to (C macrophylla) 42
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ phân lập cặn n-hexane của lá cây Tử châu lá to (C macrophylla) 46
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ phân lập cặn ethyl acetate của lá Tử châu lá to (C macrophylla) 47
Sơ đồ 3.4 Sơ đồ ngâm chiết lá cây Nàng nàng (C candicans) 49
Sơ đồ 3.5 Sơ đồ phân lập cặn n-hexane của lá cây Nàng nàng (C candicans) 50
Sơ đồ 3.6 Sơ đồ phân lập cặn ethyl acetate của lá cây Nàng nàng (C candicans) 52
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Một số loài chi Callicarpa sử dụng trong y học cổ truyền dân tộc [2] 4
Bảng 1.2 Một số hợp chất monoterpennoid phân lập được từ chi Callicarpa 6
Bảng 1.3 Một số hợp chất sesquiterpennoid phân lập được từ chi Callicarpa 8
Bảng 1.4 Một số hợp chất diterpennoid phân lập được từ chi Callicarpa 10
Bảng 1.5 Một số hợp chất triterpennoid phân lập được từ chi Callicarpa 14
Bảng 1.6 Một số hợp chất flavonoid phân lập từ chi Callicarpa 20
Bảng 1.7 Một số hợp chất phenylethanoid, phenylpropanoid và một số hợp chất khác phân lập được từ chi Callicarpa 24
Bảng 4.1 Thành phần hóa học tinh dầu lá và hoa Nàng nàng (C candicans) 57
Bảng 4.2 Thành phần hóa học tinh dầu lá tươi cây Tử châu lá to (C macrophylla) 70
Bảng 4.3 Dữ liệu phổ 1H- và 13C-NMR của M1 và hợp chất tham khảo 79
Bảng 4.4 Dữ liệu phổ của chất M7 87
Bảng 4.5 Dữ liệu phổ của chất C5 88
Bảng 4.6 Dữ liệu phổ của chất C6 90
Bảng 4.7 Dữ liệu phổ 1H- và 13C-NMR của M8 93
Bảng 4.8 Dữ liệu phổ của chất M2 101
Bảng 4.9 Dữ liệu phổ của chất M3 103
Bảng 4.10 Dữ liệu phổ của chất M10 105
Bảng 4.11 Dữ liệu phổ của chất M6 108
Bảng 4.12 Dữ liệu phổ của chất C7 109
Bảng 4.13 Dữ liệu phổ của chất C8 111
Bảng 4.14 Dữ liệu phổ của chất M5 114
Bảng 4.15 Dữ liệu phổ của chất C1 117
Bảng 4.16 Dữ liệu phổ của chất C3 118
Bảng 4.17 Dữ liệu phổ của chất C9 120
Bảng 4.18 Dữ liệu phổ của chất C10 122
Bảng 4.19 Các hợp chất phân lập được từ 2 loài nghiên cứu 124
Bảng 4.20 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro của tinh dầu lá Nàng nàng trên
Trang 9các dòng tế bào ung thư: gan (Hep-G2), tiền liệt tuyến (PC3) và phổi (A549) 128
Bảng 4.21 Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của lá Nàng nàng 128 Bảng 4.22 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro tinh dầu lá tươi cây Tử châu lá
to trên các dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2), ung thư tiền liệt tuyến (PC3) và ung thư phổi (A549) 129
Bảng 4.23 Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của lá tươi cây Tử châu
lá to 129
Bảng 4.24 Hoạt tính gây độc tế bào in vitro của các cặn chiết tổng methanol từ lá, quả
và thân cành cây Tử châu lá to và Nàng nàng 130
Bảng 4.25 Hoạt tính gây độc tế bào của các cặn chiết phân đoạn từ lá cây Tử châu 130 Bảng 4.26 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro của các hợp chất trên các dòng
tế bào ung thư gan (Hep-G2), ung thư phổi (Lu-1) và ung thư vú (MCF-7) 131
Trang 10DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất monoterpennoid 7
Hình 1.2 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất sesquiterpennoid 9
Hình 1.3 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất diterpenoid 14
Hình 1.4 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất triterpennoid 20
Hình 1.5 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất flavonoid 24
Hình 1.6 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất phenylethanoid và phenylpropanoid 29 Hình 2.1 Quả và Hoa cây Nàng nàng (Callicarpa candicans (Burm.f.) Hochr.) 33
Hình 2.2 Cây và hoa loài Tử châu lá to (Callicarpa macrophylla Vahl) 33
Hình 2.3 Hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước dùng bộ cất tinh dầu vi lượng 36
Hình 2.4 Hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước có sự hỗ trợ của vi sóng 36
Hình 4.1 Phổ GC-MS của tinh dầu lá tươi Nàng nàng 67
Hình 4.2 Phổ GC-MS của tinh dầu lá khô Nàng nàng 68
Hình 4.3 Phổ GC-MS của tinh dầu hoa Nàng nàng 68
Hình 4.4 Phổ GC-MS của tinh dầu lá tươi Nàng nàng có hỗ trợ vi sóng 69
Hình 4.5 Phổ GC-MS của tinh dầu lá tươi cây Tử châu lá to 76
Hình 4.6 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của M1 79
Hình 4.7 Phổ ESI-MS của M1 80
Hình 4.8 Phổ 1H-NMR của M1 81
Hình 4.9 Phổ 13C-NMR của M1 82
Hình 4.10 Phổ DEPT của M1 83
Hình 4.11 Phổ HSQC của M1 84
Hình 4.12 Phổ HMBC của M1 85
Hình 4.13 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của M7 86
Hình 4.14 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của C5 88
Hình 4.15 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của C6 90
Hình 4.16 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của M8 93
Trang 11Hình 4.17 Phổ HR-ESI-MS của M8 95
Hình 4.18 Phổ 1H-NMR của M8 96
Hình 4.19 Phổ 13C-NMR của M8 97
Hình 4.20 HSQC của M8 98
Hình 4.21 Phổ HMBC của M8 99
Hình 4.22 Phổ 1H-1H COSY của M8 100
Hình 4.23 Phổ NOESY của M8 100
Hình 4.24 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của M2 101
Hình 4.25 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của M3 103
Hình 4.26 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của M10 105
Hình 4.27 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của M6 107
Hình 4.28 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của C7 109
Hình 4.29 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của C8 111
Hình 4.30 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của M5 113
Hình 4.31 Cấu trúc hóa học của M4 (R = H) và M9 ( R = Glu) 115
Hình 4.32 Cấu trúc hóa học và tương tác chính HMBC (HC) của C1 116
Hình 4.33 Cấu trúc hóa học của C3 118
Hình 4.34 Cấu trúc hóa học của C9 120
Hình 4.35 Cấu trúc hóa học của C10 122
Trang 12LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC SƠ ĐỒ iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
DANH MỤC HÌNH VẼ vi
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN 2
1.1 Đặc điểm chung về thực vật học chi Callicarpa 2
1.2 Tác dụng dược lý của chi Callicarpa 3
1.3 Thành phần hóa học thực vật chi Callicarpa 6
1.3.1 Monoterpenoid 6
1.3.2 Sesquiterpenoid 7
1.3.3 Diterpenoid 9
1.3.4 Triterpenoid 14
1.3.5 Flavonoid 20
1.3.6 Phenylethanoid và phenylpropanoid 24
1.4 Hoạt tính sinh học các thực vật chi Callicarpa 30
1.4.1 Hoạt tính kháng viêm và miễn dịch 30
1.4.2 Tác dụng cầm máu 30
1.4.3 Tác dụng bảo vệ thần kinh và chống mất trí nhớ 30
1.4.4 Hoạt tính chống lao 31
1.4.5 Tác dụng giảm đau 31
1.4.6 Hoạt tính chống oxi hóa 31
1.4.7 Hoạt tính kháng khuẩn 31
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 33
2.1.1 Mẫu thực vật 33
Trang 132.2 Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng 34
2.2.1 Phương pháp phân lập các hợp chất 34
2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học 34
2.3 Phương pháp chiết xuất tinh dầu 35
2.3.1 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước dùng bộ cất tinh dầu vi lượng 35
2.3.2 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có sự hỗ trợ của vi sóng 35
2.3.3 Phương pháp phân tích thành phần hóa học tinh dầu 36
2.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học 37
2.4.1 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào theo phương pháp SRB 37
2.4.2 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào theo phương pháp MTT 39
2.4.3 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 40
Chương 3 THỰC NGHIỆM 42
3.1 Lá cây Tử châu lá to 42
3.1.1 Thu nhận các dịch chiết từ lá cây Tử châu lá to 42
3.1.2 Phân lập và tinh chế các chất từ các cặn chiết của lá Tử châu lá to 42
3.1.2.1 Cặn chiết n-hexane của lá cây Tử châu lá to (C macrophylla) 42
3.1.2.2 Cặn chiết ethyl acetate của lá cây Tử châu lá to (C macrophylla) 46
3.2 Lá cây Nàng nàng 49
3.2.1 Thu nhận các dịch chiết từ lá cây Nàng nàng 49
3.3.2 Phân lập và tinh chế các chất từ các cặn chiết của lá Nàng nàng 49
3.3 Xác định thành phần tinh dầu lá Tử châu lá to và Nàng nàng 55
3.4 Hoạt tính gây độc tế bào của các cặn chiết và hợp chất phân lập được 55
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56
4.1 Thành phần hóa học của tinh dầu cây Nàng nàng và cây Tử châu lá to 56
4.1.1 Thành phần hóa học tinh dầu lá và hoa Nàng nàng 56
4.1.2 Thành phần hóa học của tinh dầu lá Tử châu lá to (C macrophylla) 69
4.2 Các hợp chất phân lập được từ lá cây Tử châu lá to và Nàng nàng 76
4.2.1 Các hợp chất diterpenoid 77
4.2.1.1 Hợp chất callimacrophylla A (M1) – Hợp chất mới 77 4.2.1.2 Hợp chất ent-1β-acetoxy-7β,14α-dihydroxy-16-kauren-15-on (M7) 86
Trang 144.2.1.4 Hợp chất methyl seco-hinokiol (C6) 89
4.2.2 Các hợp chất triterpenoid 91
4.2.2.1 Hợp chất callimacrophylla B (M8)- Hợp chất mới 91
4.2.2.2 Hợp chất 3β-hydroxyolean-12-ene (M2) 101
4.2.2.3 Hợp chất β-amyrin (M3) 102
4.2.2.4 Hợp chất oleanolic acid (M10) 104
4.2.2.5 Hợp chất ursolic acid (M6) 107
4.2.2.6 Hợp chất 2α-hydroxy-ursolic acid (C7) 109
4.2.2.7 Hợp chất 2α,3β,23-trihydroxyurs-12-en-28-oic acid (C8) 111
4.2.3 Các hợp chất steroid 113
4.2.3.1 Hợp chất spinasterol (M5) 113
4.2.3.2 Hợp chất β-sitosterol (M4) 114
4.2.3.3 Hợp chất daucosterol (M9) 115
4.2.4 Các hợp chất flavonoid 115
4.2.4.1 Hợp chất 5-hydroxy-7,4’-dimethoxyflavon (C1) 115
4.2.4.2 Hợp chất 5-hydroxy-3’,4’,7-trimethoxyflavon (C3) 117
4.2.4.3 Hợp chất genkwanin (C9) 119
4.2.4.4 Hợp chất cynaroside (C10) 121
4.3 Đánh giá hoạt tính sinh học của Nàng nàng và lá Tử châu lá to 128
4.3.1 Đánh giá hoạt tính sinh học của tinh dầu lá Nàng nàng và lá Tử châu lá to 128
4.3.1.1 Đánh giá hoạt tính sinh học của tinh dầu lá cây Nàng nàng 128
4.3.1.2 Đánh giá hoạt tính sinh học của tinh dầu lá cây Tử châu lá to 129
4.3.2 Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào in vitro của cao chiết từ loài Tử châu lá to và Nàng nàng 129
4.3.3 Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào in vitro của các hợp chất sạch phân lập được từ lá Tử châu lá to và Nàng nàng 131
KẾT LUẬN 134
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139
Trang 15
MỞ ĐẦU
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên có nguồn thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều loài dược liệu quý Việc sử dụng các loại thảo dược theo y học cổ truyền hay từ các hợp chất nguồn gốc tự nhiên có xu hướng ngày càng tăng đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền y học Những bài thuốc sử dụng thảo dược là đối tượng để cho các nhà khoa học nghiên cứu một cách đầy đủ về bản chất các hoạt chất có trong cây cỏ thiên nhiên, các kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giải thích rõ hơn về tác dụng chữa bệnh của các cây thuốc cổ truyền vẫn hay được sử dụng trong dân gian
Trên thế giới những nghiên cứu về các loài chi Callicarpa chủ yếu tập trung
nghiên cứu về: thực vật học, dược lý, hóa thực vật và lâm sàng của nó Nghiên cứu dược lý được thực hiện trên dịch chiết thô hoặc các hợp chất tinh khiết đã cung cấp cơ
sở khoa học cho việc sử dụng truyền thống Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học chủ yếu tập trung vào các hoạt tính: kháng viêm, cầm máu, mất trí nhớ, oxi hóa, kháng khuẩn Điều đáng chú ý, các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học trên thế giới chỉ ra rằng, các hợp chất diterpenoid và triterpenoid có hoạt tính chống ung thư rất tốt mà các hoạt chất này là một trong các thành phần hóa học phong phú
nhất trong chi Callicarpa
Việc nghiên cứu nhằm tìm ra những hoạt chất có ích của thực vật đã và đang nhận được sự quan tâm của giới khoa học nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt
Nam Đây cũng là lý do đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh
học của loài Nàng nàng (Callicarpa candicans) và loài Tử châu lá to (Callicarpa macrophylla ) ở Việt Nam” được lựa chọn để nghiên cứu với mục tiêu:
1 Phân lập và xác định cấu trúc hóa học các hợp chất từ lá loài Nàng nàng (C candicans) và Tử châu lá to (C macrophylla) thu hái ở Việt Nam
2 Nghiên cứu thành phần hóa học trong tinh dầu loài Nàng nàng (C candicans) và loài Tử châu lá to (C macrophylla)
3 Đánh giá hoạt tính gây độc trên một số dòng tế bào ung thư: gan (Hep-G2), phổi (Lu-1) và vú (MCF-7) của các hợp chất sạch phân lập được
Trang 16Chương 1 TỔNG QUAN
1.1 Đặc điểm chung về thực vật học chi Callicarpa
Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) tuy là họ không lớn nhưng cũng rất đa dạng trong
hệ thực vật Việt Nam, tác giả Vũ Xuân Phương (2007) đã xây dựng khóa định loại và
mô tả khá đầy đủ cho 26 chi với khoảng 140 loài và 21 thứ Theo y học cổ truyền ở nước ta cũng như nhiều nước trong khu vực, nhiều loài trong họ Cỏ roi ngựa như: các
chi Mò (Clerodendrum), Cách (Premna), Tử châu (Callicarpa), Bình linh (Vitex), Cỏ roi ngựa (Verbena), Lõi thọ (Gmelina) đã được coi là những cây thuốc chữa trị các
bệnh về gan, mật, vàng da, đau dạ dày, kinh nguyệt không đều, bạch đới, viêm loét tử cung, viêm não B, truyền nhiễm, huyết áp cao, lao phổi, viêm đường hô hấp, phong thấp Những nghiên cứu về hóa học tuy chưa nhiều, song các kết quả thu được có tác dụng sinh học trong nhiều loài của một số chi thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), cho thấy đây là một họ có nhiều triển vọng trong tương lai [1]
Trên Thế giới, chi Callicarpa L (Chi Tu hú, Nàng nàng hay Tử châu) có khoảng 140
loài, thuộc họ Verbenaceae, bao gồm các cây thân gỗ nhỏ và cây bụi, hay gặp phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu là ở các nước thuộc châu Á, một số loài cũng gặp ở vùng xích đạo châu Mỹ và Australia [2]
Có nhiều loài cây thuộc chi Callicarpa được sử dụng trong y học dân gian nhiều dân tộc, ở các nước châu Á, Australia và Mỹ Khoảng 20 loài thực vật chi Callicarpa được công
bố về tác dụng và được sử dụng trong y học dân gian Trong đó, một số loài biết đến hay được sử dụng trong y học cổ truyền của Trung Quốc và Nam Á trong việc điều trị bệnh
viêm gan, bệnh thấp khớp, sốt, nhức đầu, khó tiêu và các bệnh khác Một số loài Callicarpa
đã được công bố được sử dụng chống lại ung thư (ví dụ, rễ cây Callicarpa americana để điều trị bệnh ung thư da và vỏ cây Callicarpa rubella để điều trị khối u của ruột già) Các dịch chiết thu được từ 14 loài trong chi Callicarpa đã được đánh giá tác dụng sinh học gồm
khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, chống côn trùng sinh trưởng, gây độc tế bào và các hoạt động phytotoxic Ngoài các acid amin, benzenoid, carbohydrate đơn giản, lipid, diterpene, flavonoid, phenylpropanoid, phytosterol, sesquiterpene, và triterpene đã được phát hiện,
phân lập từ chi Callicarpa [3]
Ở Việt Nam, Theo tác giả Võ Văn Chi, chi Callicarpa có 14 loài [4], tác giả Phạm
Trang 17Hoàng Hộ thống kê chi Callicarpa có 26 loài [5], còn theo các nhà thực vật học thuộc Viện
Sinh thái và tài nguyên sinh vật đã thống kê được 21 loài [6] Được phân bố rải rác trong khắp
cả nước ở Phía Bắc như Tuyên Quang, Lạng Sơn, Sơn La, Bắc Cạn, Phú Thọ, Bắc Giang,
Ba Vì, Thái Nguyên, một số vùng miền trung như Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Kon Tum, Đắc Lắc, Gia Lai, Ở phía Nam có Bình Dương, Đồng Nai [ 6,7 ]
Trong y học hiện đại, những kết quả nghiên cứu và thử nghiệm hoạt tính sinh
học một số loài thực vật Callicarpa đã chứng minh rằng chúng chứa nhiều hoạt chất
có tác dụng sinh học quý góp phần làm sáng tỏ việc sử dụng các thực vật chi này trong dân gian và cho thấy nó cung cấp một lượng lớn các chất chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính sinh học
1.2 Tác dụng dược lý của chi Callicarpa
Các thực vật chi Callicarpa được sử dụng trong y học cổ truyền, chủ yếu ở châu Á (Bảng 1.1) Thành phần hóa học tinh dầu chính của loài Callicarpa americana được công
bố có tác dụng chống đầy bụng khó tiêu, một số chất phân lập được từ loài Callicarpa americana và Callicarpa japonica có tác dụng chống muỗi đốt [8] Gần đây, kết quả nghiên cứu về hoạt tính sinh học của loài C americana cho biết một số hợp chất khung clerodane- diterpene là thành phần chính thể hiện hoạt tính Một số loài Callicarpa được nghiên cứu
sử dụng trong phòng chống ung thư như rễ loài C americana để điều trị ung thư da và vỏ loài C rubella để điều trị khối u ruột già [3] Ở Ấn Độ, vỏ loài C arborea Roxb chữa bệnh
ngoài da [9] còn ở Nepal sử dụng vỏ cây để giảm sốt và vỏ quả chữa chứng khó tiêu [10]
Lá loài C lanata có tác dụng như lá trầu ở Đông Ấn Độ [11] Trong y học dân gian Đài Loan, loài C formosana Rolfe được sử dụng để điều trị bệnh thấp khớp và rối loạn đường
tiêu hóa (nhiễm trùng răng miệng, rối loạn dạ dày và đường ruột) [12]
Loài C macrophylla Vahl được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống của y học
cổ truyền Ấn Độ và Trung Quốc Hạt C macrophylla được sử dụng trong y học cổ
truyền Ấn Độ, để điều trị nhiễm trùng răng miệng và đường ruột, lá được sử dụng để điều trị bệnh thấp khớp, nước ép trái cây được sử dụng để giảm sốt và dầu thơm từ rễ được sử dụng để điều trị rối loạn chức năng dạ dày [13,14,15]
Trong y học cổ truyền Trung Quốc loài C macrophylla được sử dụng kết hợp với hai loài C pedunculata R.Br và C cathayana Chang để ngăn ngừa xuất huyết trong và điều trị bỏng [16] Ngoài ra, C macrophylla cũng được sử dụng kết hợp với
Trang 18một số thảo dược khác để điều trị các bệnh như tiêu chảy, kiết lỵ, sâu ruột, viêm da, lọc máu và đào thải chất độc [17]
Một số loài Callicarpa được sử dụng gây vô sinh như bộ lạc ở thung lũng Torres (nằm giữa Papua New Guinea và Australia) sử dụng nước ép lá của một loài Callicarpa (tên địa phương, "argerarger", có thể là C thozetii AA Munir) trộn lẫn với lá của một
số loài cây khác để gây ra vô sinh vĩnh viễn [18]; Bộ lạc Marma ở Bangladesh đã sử
dụng rễ loài C lanata L (hay còn gọi là C tomentosa (L.) Murr.) kết hợp với rễ loài Streblus asper Laur (Moraceae) để điều trị kinh nguyệt không đều và lá nhai với muối
có tác dụng diệt tinh trùng [19,20]
Theo một số tài liệu thực vật ở Bắc Mỹ, quả loài Callicarpa americana L được
sử dụng thường xuyên như một loại thức ăn Trong những năm đầu thế kỷ XIX,
Rafinesque cho rằng lá C mericana đã được sử dụng để điều trị bệnh phù, và quả để
ăn mặc dù có tính axit, mặt khác quả cũng được coi là một nguồn thuốc nhuộm làm cho len có màu tím [21,22] Theo y học cổ truyền ở Bắc Mỹ, nước sắc từ rễ và cành
của C americana L để sử dụng trị bệnh thấp khớp, ra mồ hôi, giải nhiệt và đặc biệt chữa sốt rét Một số vùng còn sử dụng nước sắc gồm rễ và quả loài C americana
để điều trị đau bụng [23] Nước sắc kết hợp rễ cây C americana với Rubus sp được
sử dụng để điều trị bệnh hoa mắt, chóng mặt Ngoài ra, nước sắc từ rễ cũng được
sử dụng điều trị bệnh đau dạ dày [24, 25] Lá cây C candicans (Burm f.) Hochr ở
Philippine được người bản địa sử dụng làm chất độc cá [26]
Bảng 1.1 Một số loài chi Callicarpa sử dụng trong y học cổ truyền dân tộc [2]
C bodinieri Lá Trung Quốc Vết thương
C cana Không xác định Papua New Guinea Chống đông
Trang 19C candicans Lá Quần đảo Palau Ngộ độc cá
C cathayana Lá Trung Quốc Vết thương
C flavida Vỏ Philippines Đau răng
C formosana
Trên mặt đất Đài Loan Bệnh dạ dày Không xác định Đài Loan Nhiễm trùng, rối loạn tiêu hóa
C giraldii Lá Trung Quốc Vết thương
C giraldii Lá Trung Quốc Vết thương
C integerrima Lá Trung Quốc Vết thương
C japonica Lá Trung Quốc Vết thương
C kochiana Lá Trung Quốc Vết thương
C lanata Lá Ấn Độ Giun sán
Rễ tươi Bangladesh Sốt, sốt rét
C lingii Lá Trung Quốc Vết thương
C longifolia Lá Trung Quốc Vết thương
Không xác định Papua New Guinea Giun sán
C longissima Lá Trung Quốc Vết thương
C macrophylla
C pedunculata Không xác định Papua New Guinea Giun sán
C purpurea Lá Trung Quốc Vết thương
C reevesii Lá Trung Quốc Vết thương
C rubella
Trên mặt đất Trung Quốc Bỏng
Callicarpa sp Lá Papua New Guinea Đau vai gáy, giun sán
Lá và cành Papua New Guinea Giun sán
Trang 201.3 Thành phần hóa học thực vật chi Callicarpa
Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Những nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thực
vật chi Callicarpa cho thấy sự có mặt của hơn 200 hợp chất Bao gồm các lớp chất
chính: terpenoid (diterpenoid và triterpenoid) và flavonoid với nhiều hoạt tính sinh học đáng được quan tâm chú ý
Thực vật chi Callicarpa có thành phần hóa học phong phú và đa dạng với nhiều
lớp chất khác nhau như: terpenoid (monoterpenoid, sesquiterpenoid, diterpenoid, triterpenoid), flavonoid, phenylethanoid và phenypropanoid Trong đó các hợp chất terpenoid được quan tâm nhiều, đặc biệt là diterpenoid và triterpenoid là các thành phần phong phú nhất trong chi này
1.3.1 Monoterpenoid
Một số hợp chất iridoid phân lập được từ loài C nudiflora như nudifloside và
linearoside được chứng minh có tác dụng ức chế tế bào ung thư máu K562 [28] Ngoài
ra các hợp chất khác phân lập được từ loài C kochiana và C japonica cũng đã được
Trang 22C japonica, C integerrima, C macrophylla, C pedunculata và C kochiana Nghiên cứu thành phần dễ bay hơi từ loài C japonica đã phân lập và nhận dạng được một số
hợp chất như: 1-octen-3-ol; 2-hexenal; 2,4-hexadienal; 2,4-heptadienal và epiglobulol ức chế đáng kể sự phát triển của vi sinh vật [31] Thêm nữa, dendrolasin, một loại
sesquiterpenoid tự nhiên có hương thơm, được phát hiện là đặc trưng của cả tinh dầu lá và
Trang 23
Hình 1.2 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất sesquiterpennoid
1.3.3 Diterpenoid
Các hợp chất diterpenoid phân lập từ thực vật chi Callicarpa rất phong phú,
thuộc các bộ khung: abietane, phyllocradane, clerodane, labdane, pimarane, isopimarane và totarane Một số hợp chất abietane diterpenoid còn được phân lập từ
loài C kochiana [38] và C pedunculata [39] 05 hợp chất abietane diterpenoid đã được
Trang 24phân lập và xác định cấu trúc từ loài C pilosissima Maxim vào năm 2009 Trong số
đó, hợp chất 12-deoxy-11,12-dihydro-seco-hinokiol methyl ester biểu hiện hoạt tính kháng vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis H37Rv tốt [40]
Một số hơp chất diterpene khung labdan phân lập được từ loài C longissimi có
tác dụng kháng viêm, chống ung thư trên dòng tế bào PC3 [42] Những hợp chất phân
lập từ C longissima có ý nghĩa về đặc điểm hóa phân loại là các chất đánh dấu sinh học phân biệt các loài chi Callicarpa
Bảng 1.4 Một số hợp chất diterpennoid phân lập được từ chi Callicarpa
38 7α,15-dihydroxydehydroabietic acid C kochiana [39]
41 7α-hydroxydehydroabietic acid C pedunculata [39]
43 6,8,11,13-abietatrien-18-oic acid C pedunculata [39]
44 3-Oxo-abieta-8,11,13-triene C pilosissima [39]
45
47 12-deoxy-seco-hinokiol methyl ester C pilosissima [40]
Trang 25acid
Clerodane
5β,16α-4,16,17-trihydroxy-3,4-secophyllocladan-3-oic acid C furfuracea [46]
72 16-hydroxy-17-acetoxy-3 oxophyllocladane C macrophylla [45]
Trang 2678 Calliphyllin C pedunculata [49]
79 14α-hydroxy-7,15-isopimaradien-18-oic acid C pedunculata [49]
Trang 28Hình 1.3 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất diterpenoid
1.3.4 Triterpenoid
Triterpenoid phân lập được từ nhiều loài thực vật trong chi Callicarpa gồm các
bộ khung chính ursane, oleane và lupane Trong đó có những loài được nghiên cứu
nhiều C kochiana, C pedunculata, C nudiflora, C integerrima và C japonica var luxurians
Bảng 1.5 Một số hợp chất triterpennoid phân lập được từ chi Callicarpa
Ursane
C bodinieri [55]
82 2α,3α-dihydroxyurs-12-en-28-oic acid C bodinieri [55]
83 2α,3α,19α-trihydroxyurs-12-en-28-oic acid C macrophylla [56]
84 2α,3α,19α,24-tetrahydroxyurs-12-en-28-oic
85 24-ethylcholesta-7,22-dien-3 β-ol C bodinieri [58]
C integerrima [60]
88 2β,3β,19α-trihydroxy-12-en-28-ursolic acid C kochiana [54]
Trang 2994 3-hydroxy-12-ursen-28-oic acid C pedunculata [69]
96 3β,19α-dihydroxy-12-ursen-28-oic acid C pedunculata [69]
97 2β,3β,19α-trihydroxy-12-ursen-28-oic acid C pedunculata [69]
105 2α,3β,19α,23-tetrahydroxy-urs-12-en-28-oic acid C integerrima [60]
107 2α,3α,24-trihydroxy-ursen-12-en-28-oic acid C nudiflora [53]
Trang 30111 2α,3α-dihydroxyolean-12-en-28-oic acid C japonica [41]
116 2α,3α,24-trihydroxy-olean-12-en-28-oic acid C kochiana [54]
117 2α,3β,24-trihydroxy-olean-12-en-28-oic acid C nudiflora [53]
Trang 31nudiflora gồm 2α,3α,19α,23-tetrahydroxy-olean-12-en-28-oic glucopyranosyl ester và 2α,3α,24-trihydroxy-olean-12-en-28-oic acid cùng 3 dẫn xuất
acid-28-O-β-D-của nó Bên cạnh đó, 2 hợp chất khung ursane-triterpenoid
2α,3α,19α,23-tetrahydroxy-ursa-12-en-28-oic acid-28-O-β-D-glucopyranosylester và 12-en-28-oic acid được phân lập từ loài C nudiflora [53] Từ rễ và lá loài C integerrima một hợp chất triterpenoid mới là 2α,3β,19α, 23-tetrahydroxy-olean-12-en- 28-oic acid -28-O- β -D-glucopyrano-syl-(1-4)-β-D-glucopyranoside và 14 hợp chất
2α,3α,24-trihydroxy-ursa-triterpenoid khác đã được phân lập [60] Chín hợp chất 2α,3α,24-trihydroxy-ursa-triterpenoid, gồm
3-hydroxy-12-ursen-28-oic acid, pomonic acid, 3β,19α-dihydroxy-3-hydroxy-12-ursen-28-oic acid, 12-ursen-28-oic acid, 2β,3β,19α-trihydroxy-12-ursen-28-oic acid đã được phân lập từ phần trên mặt đất của loài C pedunculata [69] Một oleane-triterpenoid glucosyl ester được phân lập từ lá loài C japonica được xác định là 2α,3α,19α,24-tetrahydrox-yurs-
3-oxo-12-en-28-oic acid β-D-glucopyranosyl ester [41]
Trang 34Hình 1.4 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất triterpennoid 1.3.5 Flavonoid
Flavonoid và các dẫn xuất của nó là thành phần hóa học quan trọng của các loài
chi Callicarpa, chúng được ứng dụng rộng rãi trong dược phẩm, đặc biệt là thuốc giảm
đau và cầm máu Với các bộ khung flavon, flavonol và các glycoside của chúng Một nửa trong đó là dẫn xuất của nhóm methoxy chủ yếu ở vị trí C-5, C-7 và C4’ Hợp chất
3,5,7-trihydroxyflavone-4-O-β-D-glucoside và O-β-D-glucoside từ C bodinieri thể hiện hoạt tính giảm đau [58] 5-hydroxy-3,7,3’,4’- tetramethoxyflavone phân lập từ phần trên mặt đất của loài C nudiflora thể hiện hoạt tính cầm máu [53] So sánh giữa các flavonoid tương tự phân lập từ loài C pilosissima như penduletin với nhóm 5,4’-dihydroxy-3,6,7-trimethoxy thể hiện hoạt
5,7-dihydroxy-3-methoxyflavone-4-tính chống lao mạnh hơn 3,5,6,7,3’,4’-hexamethoxyflavone, casticin và acacetin [40]
Các nghiên cứu ban đầu về hoạt tính kháng viêm của C-glycosy flavone phân
lập từ C kwangtungensis Sau khi phân tích cấu trúc của các hợp chất này, người ta
gợi ý rằng số lượng hydroxyl đóng góp vào các hoạt tính chống viêm [71] Mặc dù các flavonoid thu được ở các loài khác nhau không hoàn toàn giống nhau nhưng nó cung
cấp bằng chứng về hoạt tính chung của các loài thuộc chi Callicarpa dựa vào khác biệt
Trang 35132 Ayanin C longipes [62]
133 5,4’-dihydroxy-3, 6,7-trimethoxyflavone C kwangtungensis [63]
135 5,4’ -dihydroxy -3,7,3’-trimethoxyflavone C longipes [62]
136 5-hydroxy-3,7,3’4’-tetramethoxyflavone C longipes [62]
137 Luteolin-7-O- β-D-glucopyranoside C kwangtungensis [63]
Trang 36162 Quercetin-7-O-α-L-rhamnopy anoside C cathayana [48]
163 Quercetin-3, 3’-dimethyl ether C longipes [62]
164 Quercetin-3,3’,4’-trimethyl ether C longipes [62]
Trang 38
Hình 1.5 Cấu trúc hóa học của một số hợp chất flavonoid
1.3.6 Phenylethanoid và phenylpropanoid
Phenylethanoid glycoside là nhóm rất thú vị thuộc lớp phenolic, phân bố rộng
trong chi Callicarpa Cấu trúc của nó đặc trưng bởi nhóm hydroxyphenylethyl gắn vào
đường β-glucopyranose thông qua liên kết glycosidic Các hợp chất như vậy có hoạt
tính dược lý mạnh, độc tính thấp và an toàn [85] Acteoside và forsythoside B được phân
lập từ loài C peii C H.Chang đã điều tra tương tác với huyết thanh bò albumin (BSA) và
kết quả cho thấy sự tương tác rằng buộc của chúng với BSA đã được tăng cường bởi hợp
chất có ít nhóm đường hơn và nhiều vòng thơm có chứa nhóm hydroxyl Những đặc điểm
cấu trúc này có thể quyết định hiệu quả điều trị của acteoside và forsythoside B [81] Mặt
khác, 10 hợp chất phenylethanoid glycoside phân lập từ loài C dichotoma có hoạt tính bảo
vệ thần kinh đáng kể và các hợp chất có nhóm caffeoyl thể hiện hoạt tính mạnh hơn các hợp
chất phenylethanoid glycoside không có nhóm thế [78]