Trường THPT Hải Lăng Họ và tên:……………………. Lớp :…………………. ĐỀ KIỂM TRA15PHÚT - LỚP 10 Năm học 2010-2011 MƠN: Vật lý – Ban cơ bản Thời gian làm bài: 15 phút; Mã đề thi VL130 I. Trắc nghiệm (5đ) : Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án và tơ tròn vào câu trả lời ở phiếu trả lời (mỗi đáp án đúng 0,33đ). Câu 1: Lực ma sát nghỉ và ma sát trượt có chung đặc điểm nào sau đây? A. Độ lớn của lực cân bằng với ngoại lực tác dụng B. Chiều của lực ln ngược chiều với ngoại lực. C. Độ lớn của lực tỉ lệ với áp lực N do vật nén lên bề mặt tiếp xúc. D. Giá của lực ln nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật. Câu 2: Câu nào đúng ? Khi xe bt tăng tốc đột ngột thì các hành khách: A. Ngã người về phía sau B. Chúi người về phía trước C. Ngã người sang bên cạnh D. Dừng lại ngay Câu 3: Một vật có khối lượng 50 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7 m/s. Tính lực tác dụng và vật. A. 49 N. B. 24,5 N. C. 102 N. D. 35 N. Câu 4: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi 2 lần thì gia tốc của vật sẽ: A. Khơng đổi. B. Tăng lên 2 lần. C. Giảm đi 2 lần. D. Tăng lên 4 lần. Câu 5: Biểu thức nào sau đây cho phép tính độ lớn của lực hướng tâm: A. lkF ht ∆= . B. mgF ht = C. mgF ht . µ = D. rmF ht 2 ω = Câu 6: Người ta sử dụng vòng bi ở trục bánh xe đạp với mục đích nào sau đây ? A. Để chuyển lực ma sát lăn thành lực ma sát nghĩ B. Để chuyển lực ma sát trượt thành lực ma sát lăn C. Để chuyển lực ma sát lăn thành lực ma sát trượt D. Để chuyển lực ma sát nghĩ thành lực ma sát lăn Câu 7: Xe A kéo xe B lên dốc chuyển động thẳng chậm dần đều. Lực mà xe A tác dụng lên xe B có độ lớn: A. Nhỏ hơn lực xe B tác dụng lên xe A B. Bằng lực xe B tác dụng lên xe A C. Bằng lực mặt đường tác dụng lên xe B D. Bằng lực xe B tác dụng lên đường Câu 8: Tính trọng lượng một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên Trái Đất (lấy g = 9,80 m/s 2 ) ? A. 7,65 N B. 75 N. C. 735 N. D. 750 N. Câu 9: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng? A. NF tmst µ = B. t mst N F µ −= C. NF tmst µ −= D. N F t mst µ = Câu 10: Lực hấp dẫn giữa hai vật có khới lượng được xác định theo biểu thức nào sau đây ? A. NF t . µ = . B. 2 21 r mm GF = . C. lkF ∆= . . D. gmF . = . Câu 11: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 8 cm và có độ cứng 20 N/m. Giữ cố đònh một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 0,5 N để nén lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo là: A. 2,5 cm. B. 7 cm. C. 5,5 cm. D. 4 cm. Câu 12: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu gia tốc như thế nào ? A. Khơng thay đổi B. Lớn hơn C. Bằng 0 D. Nhỏ hớn Trang 1/2 - Mã đề thi 130 Đề chính thức Câu 13: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 =16 N ; F 2 =12 N. Cho độ lớn của hợp lực là 20 N. Góc giữa hai hợp lực là ? A. 0 o . B. 120 o . C. 60 o . D. 90 o . Câu 14: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm? A. 100 N. B. 1000 N. C. 10 N. D. 1 N. Câu 15: Một vật đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Vật đứng yên vì hợp lực tác dụng lên vật bằng không B. Vật đứng yên vì lực tác dụng lên vật quá bé C. Vật đứng yên vì lực ma sát đã giữ vật D. Vật đứng yên vì không có lực tác dụng II. Tự luận (5đ) Bài tập 1 (2đ): Một vệ tinh nhân tạo quay trên quỹ đạo tròn ở độ cao 600km. Biết bán kính Trái Đất R=6400km, khối lượngcủa vật m=40kg, khối lượng trái đất M=6.10 24 kg. a. Tính độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động cho vệ tinh ? b. Tính vận tốc chuyển động của vệ tinh ? Bài tập 2(3đ): Một vật nhỏ khối lượng m=2kg chuyển động theo trục Ox (trên một mặt ngang), dưới tác dụng của lực F nằm ngang có độ lớn không đổi. bằng 10N. Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng 2,0 = t µ . a. Xác định lực ma sát trượt tác dụng vào vật ? b. Xác định gia tốc chuyển động của vật ? c. Nếu không có ma sát gia tốc chuyển động của vật bằng bao nhiêu ? -------------------------------------------- ----------- Hết nội dung đề thi ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 130 . tên:……………………. Lớp :…………………. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - LỚP 10 Năm học 2 010 -2 011 MƠN: Vật lý – Ban cơ bản Thời gian làm bài: 15 phút; Mã đề thi VL130 I. Trắc nghiệm (5đ). Lớn hơn C. Bằng 0 D. Nhỏ hớn Trang 1/ 2 - Mã đề thi 13 0 Đề chính thức Câu 13 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 =16 N ; F 2 =12 N. Cho độ lớn của hợp lực