Lịch sử (17-20)

6 233 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lịch sử (17-20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 17 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 17 BÀI: ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng; - Hệ thống những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dòch Điện Biên Phủ 1954. - Ghi chú: Ví dụ: Phong trào chống Pháp của Trương Đònh; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội; Chiến dòch Việt Bắc, … Thái độ: - Tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc. II. Chuẩn bò - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Bảng thống kê các niên đại và sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 16) III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hậu phương những năm sau chiến dòch biên giới. GV gọi HS trả lời các câu hỏi: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng diễn ra ở đâu? Vào thời điểm nào? + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy? +Tình hình hậu phương trong những năm 1951- 1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài. a- Từ 1858 đến 1945 - Giáo viên gợi ý dẫn dắt học sinh ôn lại những sự kiện, niên đại, tên đất, tên người chủ yếu . được đề cập đến trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm. b- Nhóm: - Để khích lệ tinh thần hăng hái học tập của học sinh, giáo viên có thể chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo hai nội dung chính: - Thời gian diễn ra sự kiện - Diễn biến chính. Chú ý hướng học sinh vào những sự kiện lòch sử sau: - Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. - Ngày 3- 2- 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Ngày 19- 8- 1945: khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 2- 9- 1945: Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập. - Nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu – đông - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - Học sinh thảo luận trình bày ý kiến của mình. HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1950. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. - GV nêu các câu hỏi hệ thống kó năng sau của bài 5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Kiểm tra đònh kì học kì I” cho tiết học sau. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 18 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 18 BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng; - Hệ thống những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dòch Điện Biên Phủ 1954. - Ghi chú: Ví dụ: Phong trào chống Pháp của Trương Đònh; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội; Chiến dòch Việt Bắc, … Thái độ: - Tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc. II. Đề bài: (Đề bài kiểm tra do Ban chuyên môn trường biên soạn) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 19 BÀI: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng; - Tường thuật sơ lược được chiến dòch Điện Biên Phủ: + Chiến dòch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của đòch. + Ngày 7 – 5 – 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dòch kết thúc thắng lợi. + Trình bày sơ lược ý nghóa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dòch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lổ châu mai. Thái độ: - Tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc. II. Chuẩn bò Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ đòa danh Điện Biên Phủ) Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dòch Điện Biên Phủ). Tư liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể) Phiếu học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra của HS. Giúp HS sửa sai và hướng dẫn phương pháp học ở kì 2. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) Giới thiệu bài: Nêu tình thế của quân Pháp từ sau thất bại ở chiến dòch Biên giới từ 1950-1953 (đòch rơi vào thế bò động, trong khi đó ta chủ động mở nhiều chiến dòch lớn trên toàn quốc làm cho đòch thêm lúng túng). Vì vậy, thực dân Pháp dưới sự giúp đỡ của Mó về vũ khí, đô la, chuyên gia quân sự) đã xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. Nhiệm vụ bài học: + Diễn biến sơ lược của chiến dòch Điện Biên Phủ. + Ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng đònh rằng “Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953-1954. Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dòch Điện Biên Phủ. Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dòch Điện Biên Phủ. . -Thảo luận nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dòch Điện Biên Phủ. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. *Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) - Nêu diễn biến sơ lược của chiến dòch Điện Biên Phủ ? - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ ? *Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) -Tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc nêu tên (có thể hát) một bài hát tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ. -Kể những tấm gương chiến đấu của bộ đội ta trong chiến dòch Điện Biên Phủ - Các nhóm trình bày. - Thảo luận nhóm đôi. - Sử dụng lược đồ, thuật lại diễn biến của chiến dòch Điện Biên Phủ, sau đó tóm tắt và nhớ được 3 đợt tấn công của ta trong chiến dòch Điện Biên Phủ. +Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13-3 +Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30-3 +Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng lợi. -Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ có thể ví với chiến thắng nào trong lòch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta ? (Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa) -Các nhóm trình bày ý kiến. -Quan sát tư liệu hoặc đoạn trích phim tài liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ. HS khá giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Trả lời lại các câu hỏi ở SGK. 5. Dặn dò: Học bài. -Chuẩn bò bài sau Ôn tập - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 20 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 20 BÀI: ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết sau Cách mạng Tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. Kó năng: - Thống kê những sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19 – 12 – 1946: Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947. + Chiến dòch Biên giới thu – đông 1950. + Chiến dòch Điện Biên Phủ. Thái độ: - Tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc. II. Chuẩn bò - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ ra một số đòa danh gắn với sự kiện lòch sử tiêu biểu đã học) - Phiếu học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ. GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Tường thuật sơ lược chiến dòch Điện Biên Phủ. + Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ ? + Kể những tấm gương chiến đấu của bộ đội ta trong chiến dòch Điện Biên Phủ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giới thiệu bài: ghi tựa. GV giảng giải cho HS biết sau Cách mạng Tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. Giáo viên dành nhiều thời gian hướng dẫn học sinh suy nghó, nhớ lại những tư liệu lòch sử chủ yếu để hiểu được một số sự kiện theo niên đại. *Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm) Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. - Thống kê những sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19 – 12 – 1946: Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947. + Chiến dòch Biên giới thu – đông 1950. + Chiến dòch Điện Biên Phủ. Các nhóm làm việc sau đó cử đại diện trình HS lắng nghe HS thực hành theo hướng dẫn của GV. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. *Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) -Học sinh thực hiện trò chơi “Tìm đòa chỉ đỏ” Cách thực hiện: Giáo viên dùng bảng phụ để sẵn các đòa danh tiêu biểu, học sinh dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lòch sử tương ứng với cá đòa danh đó. -Giáo viên tổng kết nội dung bài học. HS tích cực thi đua HS ghi nhớ. HS khá giỏi 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Ôn lại bài. -Chuẩn bò bài sau Nước nhà bò chia cắt. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: . TUẦN: 17 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 17 BÀI: ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng; - Hệ thống những sự kiện lòch sử tiêu biểu. TUẦN: 18 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 18 BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng; - Hệ thống những sự kiện lòch sử tiêu biểu

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan