ĐẶCTÍNHCƠ 5.1. TÍNH TÓAN ĐẶCTÍNHCƠ 5.1.1. Lập sơ đồ động Xét trường hợp Công tắc tơ đặt ngược: Hình vẽ * δ = m +1 Hình vẽ * δ = 0 Hình vẽ Lực cơ tác dụng bao gồm: - Lực ép tiếp điểm chính thường mở - Lực ép tiếp điểm phụ thường mở - Lực ép tiếp điểm phụ thường đóng - Lực lò xo nhả - Trọng lượng phần động - Lực ma sát (bỏ qua) 5.1.2. Tính toán các lực: a/ Lực ép tiếp điểm chính thường mở: - Lực ép tiếp điểm cuối: F tđ c = 6. F tđ (3 tiếp điểm cầu) = 6. 3.36 = 21,78 (N) - Lực ép tiếp điểm đầu: F tđ đ = 0,6.F tđ c = 0,6.21,78 = 13,07 (N) b/ Lực ép tiếp điểm phụ thường mở: - Lực ép tiếp điểm cuối: F tđ c = 4. F tđ phụ (2 tiếp điểm cầu) = 4.0,25= 1 (N) - Lực ép tiếp điểm đầu: F tđ đ = 0,6. F tđ c = 0,6.1 = 0,6 (N) c/ Lực ép tiếp điểm phụ thường đóng: - Lực ép tiếp điểm đầu: F tđ đ = F tđ c = 1 (N) - Lực ép tiếp điểm cuối: F tđ c = F tđ đ = 0,6 (N) d/ Lực lò xo nhả: - Lực nhả đầu: F nh đ = K đt (G đ + F tđ đ ) F nh đ = 1,2 .(3,36 +1) = 5,56 (N) trong đó: Hệ số dự trữ K dt = 1,1 ÷ 1,3. Chọn K dt = 1,2 Trọng lượng phần động: G đ = m c . I đm = 3,36 (N) - Lực nhả cuối: F nh c = 1,5 . F nh đ = 1,5.5,56= 8,33 (N) 5.1.3. Đồ thị đặctínhcơ Hình vẽ 5.2. TÍNH TOÁN LÒ XO Chọn lò xo xoắn hình trụ chịu nén Hình vẽ Loại lò xo này có ưu điểm ít bị ăn mòn bền về cơ, làm việc linh động không bị phát nóng. Tra bảng 4-1 (TL1), chọn vật liệu làm lò xo là dây thép cácbon TOTC9398- 60 độ bền trung bình, nhãn hiệu II (Π): - Độ bền giới hạn khi kéo : 2200N/mm 2 - Giới hạn mỏi cho phép khi uốn : 770N/mm 2 - Giới hạn mỏi cho phép khi xoắn : 480N/mm 2 - Module đàn hồi : 200.10 3 N/mm 2 - Module trượt : 80.10 3 N/mm 2 - Điện trở suất : 0,19 ÷ 0,22.10 -6 Ωm Các thông số của lò xo: Hình vẽ 5.2.1. Lò xo nhả - Tính cho một lò xo F nh đầu = = 2,78 (N) F nh cuối = = 4,165 (N) Như vậy trong khoảng δ = m+1 = 6 (mm) lò xo phải sinh được lực là: ∆F = 4,165 -2,78 = 1,385 (N) - Theo công thức 4 - 31 (TL1), đường kính dây lò xo là: d = 1,6 Chọn C = = 10 F = F nh cuối => d = 1,6 =0,471 (mm) Vậy chọn đường kính dây lò xo là d= 1mm - Đường kính lò xo: D = C.d = 10.1 = 10 (mm) - Số vòng làm việc: W = = = 43 vòng với f= m+l = 6 mm - Số vòng kết cấu: W= 43 + 2 = 45 vòng - Bước lò xo: t k = d = 1 mm t n = d + = 1 + = 1,13 mm - Chiều dài kết cấu: l k = d. W = 1.43 = 43 mm l n = W.t n + 1,5.d = 43.1,13 + 1,5.1 = 50,23 (mm) - Ứng suất xoắn thực tế của lò xo: σ x = = = 106,06 N/mm 2 Vậy σ x < [σ x ] = 480 N/mm 2 do đó lò xo chọn thỏa mãn yêu cầu. - Khoảng lún thực tế của lò xo: x 1 = = = 5,956 mm 5.2.2. Lò xo tiếp điểm chính: - Tính cho một lò xo F nh đầu = = 7,26 (N) F nh cuối = = 4,36 (N) Như vậy trong khoảng δ = f = l = 3 (mm) lò xo phải sinh được lực là: ∆F = 7,26 - 4,36 = 2,9 (N) - Theo công thứ 4 - 31 (TL1), đường kính dây lò xo là: d = 1,6 Chọn C = = 9 => d = 1,6 = 0,46 (mm) Vậy chọn đường kính dây lò xo là d= 0,9 mm - Đường kính lò xo: D= C.d= 9.0,9 = 8,1 (mm) - Số vòng làm việc W = = = 13 vòng với f= l = 3 mm - Số vòng kết cấu: W= 13 + 2 = 15 vòng - Bước lò xo: t k = d = 0,9 mm t n = d + = 0,9 + = 1,13 mm - Chiều dài kết cấu: l k = d. W = 0,9.13 = 11,7 mm l n = W.t n + 1,5.d = 13.1,13 + 1,5.0,9 = 16,04 (mm) - Ứng suất xoắn thực tế của lò xo: σ x = = = 205,42 N/mm 2 Vậy σ x < [σ x ] = 480 N/mm 2 do đó lò xo chọn thỏa mãn yêu cầu. - Khoảng lún thực tế của lò xo: x 1 = = = 3,52 mm 5.2.3. Lò xo tiếp điểm phụ: - Tính cho một lò xo: F nh đầu = = 0,5 (N) F nh cuối = = 0,3 (N) Như vậy trong khoảng δ = f= l = 1 (mm) lò xo phải sinh được lực là: ∆F = 0,5 - 0,3 = 0,2 (N) - Theo công thứ 4 - 31 (TL1), đường kính dây lò xo là: d = 1,6 Chọn C = = 9 => d = 1,6 = 0,22 (mm) Vậy chọn đường kính dây lò xo là d= 0,3 mm - Đường kính lò xo: D= C.d= 9.0,3 = 2,7 (mm) - Số vòng làm việc W = = = 21 vòng với f= l = 1 mm - Số vòng kết cấu: W= 21 + 2 = 23 vòng - Bước lò xo: t k = 0,3 mm t n = d + = 0,3 + = 0,35 mm - Chiều dài kết cấu: l k = d. W = 0,3.21 = 6,3 mm l n = W.t n + 1,5.d = 21.0,35 + 1,5.0,3 = 7,8 (mm) - Ứng suất xoắn thực tế của lò xo: σ x = = = 254,6 N/mm 2 Vậy σ x < [σ x ] = 480 N/mm 2 do đó lò xo chọn thỏa mãn yêu cầu. - Khoảng lún thực tế của lò xo: x 1 = = = 1,02 mm . ĐẶC TÍNH CƠ 5.1. TÍNH TÓAN ĐẶC TÍNH CƠ 5.1.1. Lập sơ đồ động Xét trường hợp Công tắc tơ đặt ngược: Hình vẽ * δ = m +1 Hình vẽ * δ = 0 Hình vẽ Lực cơ. 5.1.3. Đồ thị đặc tính cơ Hình vẽ 5.2. TÍNH TOÁN LÒ XO Chọn lò xo xoắn hình trụ chịu nén Hình vẽ Loại lò xo này có ưu điểm ít bị ăn mòn bền về cơ, làm việc