Đê và Đ/A HSG9(hot)

10 257 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đê và Đ/A HSG9(hot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kì thi chọn học sinh Giỏi lớp 9 THcs Môn thi : hóa học - Bảng A Đề chính thức ( Thời gian làm bài: 150 phút - không kể thời gian giao đề). Câu I : 6 điểm 1/ Hãy chọn ý đúng: a/ Số phân tử nớc trong 1,25 mol nớc là: A. 65.10 22 B. 6.10 23 C. 9.10 23 D. 75.10 22 . b/ Số nguyên tử Oxi có trong 1,5 mol SO 2 là: A. 12.10 22 B. 6.10 23 C. 1,8.10 24 D. 9.10 23 . 2/ Có 4 chất bột màu trắng tơng tự nhau là NaCl, AlCl 3 , MgCO 3 , BaCO 3 để riêng biệt. Chỉ đợc dùng Nớc các thiết bị cần thiết (lò nung, bình điện phân ) ; trình bày cách nhận biết các chất trên . 3/ Có 5 mẫu khí A,B,C,D,E là các chất vô cơ đựng trong 5 lọ riêng biệt. Mỗi khí có một số tính chất sau: - Khí A cháy tạo ra chất lỏng (ở nhiệt độ thờng) không màu, không mùi làm cho CuSO 4 khan chuyển thành màu xanh. - Khí B rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt sinh ra khí F làm vẫn đục n ớc vôi trong. - Khí C không cháy nhng làm vật đang cháy sáng chói hơn. - Khí D không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy. - Khí E màu vàng lục, tác dụng với nớc tạo thành dung dịch có tác dụng tẩy trắng, sát trùng, diệt khuẩn. Bạn hãy cho biết A,B,C,D,E,F là những khí nào? Viết phơng trình hoá học biễu diễn tính chất của các khí đã nêu. Câu II: 4 điểm 1/ Cho khí Etilen từ từ qua nớc Brôm. Hãy nhận xét màu của dung dịch nớc Brôm. Giải thích hiện tợng xảy ra (nếu có ). 2/ Nêu phơng pháp hoá học để : a. Loại nớc khỏi hỗn hợp rợu Etylic có lợng nhỏ nớc, đợc rợu Etylic tinh khiết. b. Loại rợu khỏi hỗn hợp rợu Etylic axit Axetic , đợc axit tinh khiết. Câu III: 5 điểm Cho 3,16 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg Fe tác dụng với 250 ml dung dịch CuCl 2 khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, đợc dung dịch B 3,84 gam chất rắn C. Thêm vào B một lợng d dung dịch NaOH loãng, rồi lọc, rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao đợc 1,4 gam chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Viết phơng trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra. 2. Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong A nồng độ mol/l của dung dịch CuCl 2 đã dùng. Câu IV: 5 diểm 1. Rợu A có công thức C n H 2n + 1 OH ; trong phân tử rợu B hơn phân tử rợu A một nhóm - CH 2 -. Cho 11 gam hỗn hợp 2 rợu trên tác dụng hết với Na thì thu đợc 3,36 lít H 2 ( điều kiện tiêu chuẩn ). Xác định công thức phân tử , viết công thức cấu tạo của 2 rợu. Tính khối lợng của mỗi rợu trong hỗn hợp. 2. Đun nóng hỗn hợp hai rợu CH 3 -CH 2 - OH CH 3 - CH 2 - CH - CH 3 với H 2 SO 4 đặc ở các điều kiện: | OH 170 0 c 140 0 c ( các phản ứng xảy ra tách H 2 O). Viết phơng trình hoá học của các phản ứng đó . Cho biết: Mg: 24 , Fe: 56 , Cu: 64 , O: 16 , C: 12 , H: 1 Học tên .Số báo danh 1 kì thi chọn học sinh Giỏi lớp 9 THcs Môn thi : hóa học - Bảng B Đề chính thức ( Thời gian làm bài: 150 phút - không kể thời gian giao đề). Câu I : 6 điểm 1/ Hãy chọn ý đúng: a/ Số phân tử nớc trong 1,25 mol nớc là: A. 65.10 22 B. 6.10 23 C. 9.10 23 D. 75.10 22 . b/ Số nguyên tử Oxi có trong 1,5 mol SO 2 là: A. 12.10 22 B. 6.10 23 C. 1,8.10 24 D. 9.10 23 . 2/ Có 4 chất bột màu trắng tơng tự nhau là NaCl, AlCl 3 , MgCO 3 , BaCO 3 để riêng biệt. Chỉ đợc dùng Nớc các thiết bị cần thiết (lò nung, bình điện phân ) ; trình bày cách nhận biết các chất trên . 3/ Có 5 mẫu khí A,B,C,D,E là các chất vô cơ đựng trong 5 lọ riêng biệt. Mỗi khí có một số tính chất sau: - Khí A cháy tạo ra chất lỏng (ở nhiệt độ thờng) không màu, không mùi làm cho CuSO 4 khan chuyển thành màu xanh. - Khí B rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt sinh ra khí F làm vẫn đục n ớc vôi trong. - Khí C không cháy nhng làm vật đang cháy sáng chói hơn. - Khí D không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy. - Khí E màu vàng lục, tác dụng với nớc tạo thành dung dịch có tác dụng tẩy trắng, sát trùng, diệt khuẩn. Bạn hãy cho biết A,B,C,D,E,F là những khí nào? Viết phơng trình hoá học biễu diễn tính chất của các khí đã nêu. Câu II: 4 điểm 1/ Cho khí Etilen từ từ qua nớc Brôm. Hãy nhận xét màu của dung dịch nớc Brôm. Giải thích hiện tợng xảy ra (nếu có ). 2/ Nêu phơng pháp hoá học để : c. Loại nớc khỏi hỗn hợp rợu Etylic có lợng nhỏ nớc , đợc rợu Etylic tinh khiết. d. Loại rợu khỏi hỗn hợp rợu Etylic axit Axetic , đợc axit tinh khiết. Câu III: 5 điểm Cho một luồng khí CO d đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp FeO ZnO nung nóng, thu đợc một hỗn hợp chất rắn có khối lợng 12,74 gam. Biết rằng hiệu suất của các phản ứng đều đạt 80%. a. Tính thành phần % khối lợng của hỗn hợp ban đầu. b. Để hoà tan hỗn hợp chất rắn sau phản ứng trên dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M thu đ ợc dung dịch D. Tính V thể tích tối thiểu của dung dịch NaOH 1M cần dùng cho vào dung dịch D đến khi thu đợc kết tủa nhỏ nhất. Biết rằng Zn(OH) 2 tan trong NaOH theo phơng trình: Zn(OH) 2 + 2 NaOH = Na 2 ZnO 2 + 2 H 2 O. Câu IV: 5 diểm 1. Rợu A có công thức C n H 2n + 1 OH ; trong phân tử rợu B hơn phân tử rợu A một nhóm - CH 2 -. Cho 11 gam hỗn hợp 2 rợu trên tác dụng hết với Na thì thu đợc 3,36 lít H 2 ( điều kiện tiêu chuẩn ). Xác định công thức phân tử , viết công thức cấu tạo của 2 rợu. Tính khối lợng của mỗi rợu trong hỗn hợp. 2. Viết các phản ứng theo sơ đồ sau: Etilen > Rợu Etylic >Axit Axetic > Etylaxetat > Natriaxetat > Mêtan>Metylclorua. Cho biết: Mg: 24 , Fe: 56 , Cu: 64 , O: 16 , C: 12 , H: 1 Học tên .Số báo danh kì thi chọn học sinh Giỏi lớp 9 THcs năm học 2004-2005 2 Hớng dẫn chấm đề thi Môn : hóa học Bảng A, B Nội dung Điể m Câu I: 6 điểm 1/ 1,0 đ: a. Đáp số đúng là D. b. Đáp số đúng là C. 2/ 2,5 đ: - Hoà tan cả 4 chất vào nớc 2 chất tan là NaCl AlCl 3 , 2 chất không tan là MgCO 3 BaCO 3 . - Lấy MgCO 3 BaCO 3 đem nung: t 0 c MgCO 3 MgO + CO 2 . t 0 c BaCO 3 BaO + CO 2 . Rồi hoà tan sản phẩm sau khi nung vào nớc chất tan sẽ là BaO => chất đầu là BaCO 3 : BaO + H 2 O Ba(OH) 2 . Chất không tan là MgO => chất đầu là MgCO 3 . - Lấy Ba(OH) 2 thu đợc cho vào hai chất tan NaCl AlCl 3 . Nếu dung dịch tạo kết tủa rồi tan trong Ba(OH) 2 d thì dung dịch đó là AlCl 3 . Còn lại không có hiện tợng gì xảy ra là NaCl: 3 Ba(OH) 2 + 2 AlCl 3 = 3 BaCl 2 + 2 Al(OH) 3 2 Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 = Ba(AlO 2 ) 2 + 4 H 2 O. 3/ 2,5 đ: Căn cứ vào tính chất đã nêu ta biết: A là H 2 ; B là CO; C là O 2 (hoặc O 3 ); D là N 2 ; E là Cl 2 ; F là CO 2 . Các phơng trình hoá học : * 2 H 2 + O 2 = 2 H 2 O. CuSO 4 + 5 H 2 O = CuSO 4 .5H 2 O (không màu) (màu xanh) * 2 CO + O 2 = 2 CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 + H 2 O * Oxi, hoặc Ozon không cháy nhng làm cho vật cháy sáng hơn. * D là N 2 không duy trì sự cháy. * Cl 2 + H 2 O = HCl + HClO. HClO HCl + O Oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh có tác dụng sát trùng, tẩy trắng 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ Câu II: 4 điểm 1/ 1,0 đ: Mầu nâu đỏ của nớc Brôm nhạt dần đến lúc nào đó mất màu hoàn toàn hết Brôm: Br 2 + CH 2 = CH 2 CH 2 Br CH 2 Br. 2/ 3, đ: a. Để đợc rợu tinh khiết từ loại rợu bị lẫn một lợng nhỏ nớc, có thể cho vào rợu này một lợng d chất có khả năng hút nớc mà không tác dụng với rợu nh CaO . Sau khi khuấy kỹ, đun nhẹ làm bay hơi rợu, làm lạnh để ngng tụ hơi, ta đợc rợu Etylic tinh khiết. b. Có thể loại rợu Etylic có lẫn trong axit Axetic bằng cách sau: Cho hỗn hợp axit Axetic (có lẫn rợu) trung hoà bằng dung dịch Ba(OH) 2 , đun nhẹ hỗn hợp sản phẩm để làm bay hơi nớc rợu: 2 CH 3 COOH + Ba(OH) 2 (CH 3 COO) 2 Ba + 2 H 2 O Tiếp tục đun nóng muối khan tạo thành với H 2 SO 4 , rồi làm lạnh để ngng tụ hơi bay ra, thu đợc axit Axetic tinh khiết: (CH 3 COO) 2 Ba + H 2 SO 4 2 CH 3 COOH + BaSO 4 1 đ 1,25 đ 1,75 đ Câu III: 5điểm 1/ Biện luận : - Vì sản phẩm cuối cùng là 2 oxit kim loại (MgO Fe 2 O 3 ) nên cả Mg Fe đã phản ứng với CuCl 2 . 3 - Vì khối lợng 2 oxit bé hơn khối lợng 2 kim loại ban đầu chứng tỏ phải có một kim loại còn d. - Vì Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Mg phải phản ứng hết Fe còn d. - Vì Fe còn d nên CuCl 2 đã phản ứng hết (h = 100%). Đặt x,y lần lợt là số mol của Mg Fe trong hỗn hợp ban đầu ; y là số mol của Fe phản ứng : 24x + 56y = 3,16 (I) * Các phản ứng : Mg + CuCl 2 = MgCl 2 + Cu x mol x mol x mol x mol Fe + CuCl 2 = FeCl 2 + Cu y mol y mol y mol y mol Dung dịch B : MgCl 2 FeCl 2 . Chất rắn C: Cu Fe d. 64( x + y ) + 56( y - y ) = 3,84 (II) * B + NaOH: MgCl 2 + 2 NaOH = Mg(OH) 2 + 2 NaCl x mol x mol FeCl 2 + 2 NaOH = Fe(OH) 2 + 2 NaCL y mol y mol * Nung kết tủa : t 0 c Mg(OH) 2 = MgO + H 2 O x mol t 0 c x mol 4 Fe(OH) 2 + O 2 = 2 Fe 2 O 3 + 4 H 2 O y mol 0,5 y mol Ta có: 40x + 160.0,5 y = 1,4 (III) * Giải (I),(II),(III) ta đợc x = 0,015; y = 0,05; y = 0,01. 2/ %m Mg = 11,39 %; %m Fe = 88,61%. C M (CuCl 2 ) = ( x + y)/0,25 = 0,025/0,25 = 0,1M 0,75 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu IV: 5 điểm 1/ Đặt công thức rợu A là C n H 2n+1 OH; rợu B là C m H 2m+1 OH với m= n+1 (vì A, B là hai chất hơn nhau một nhóm CH 2 ) công thức chung của hai rợu là C n H 2n+1 OH. C n H 2n+1 OH + Na C n H 2n +1 ONa + 1/2 H 2 . ( 14 n + 18) gam 0,5 mol 11 gam 0,15 mol => (14n +18).0,15 = 0,5.11 => n = 1,3 => n = 1 n =1,3 m = 2. => Công thức phân tử của là CH 4 O của B là C 2 H 6 O => Công thức cấu tạo của rợu A là CH 3 OH của rợu B là C 2 H 5 OH. 2/ Phơng trình hoá học : 170 0 c * CH 3 CH 2 OH > CH 2 = CH 2 + H 2 O . H 2 SO 4 đặc 170 0 c * CH 3 CH 2 CH(OH) CH 3 > CH 3 CH 2 CH = CH 2 + H 2 O . H 2 SO 4 đặc 170 0 c * CH 3 CH 2 CH(OH) CH 3 > CH 3 CH = CH CH 3 + H 2 O . 140 0 c H 2 SO 4 đặc * 2 CH 3 CH 2 OH > CH 3 CH 2 O CH 2 CH 3 + H 2 O . H 2 SO 4 đặc CH 3 CH 3 0,5 đ 0,5 đ 1,5 đ 0,25 đ 0,75 đ 0,5 đ 4 140 0 c | | * 2 CH 3 CH 2 CH(OH) CH 3 > C 2 H 5 CH O CH C 2 H 5 + H 2 O . H 2 SO 4 đặc CH 3 140 0 c | * CH 3 CH 2 OH + C 2 H 5 CH(OH) CH 3 > C 2 H 5 O CH C 2 H 5 + H 2 O H 2 SO 4 đặc 0,5 đ 0,5 đ Câu III: (Bảng B) 5 diểm a. Gọi x,y lần lợt là số mol FeO ZnO đã dùng (chỉ có 0,8x 0,8y mol chất tham gia phản ứng): Các phơng trình hoá học : FeO + CO Fe + CO 2 0,8x mol 0,8x mol ZnO + CO Zn + CO 2 0,8y mol 0,8y mol Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: 0,8x mol Fe; 0,8y mol Zn; 0,2x mol FeO d; 0,2y mol ZnO d. => 72x + 81y = 15,3 (I) 0,8x . 56 + 0,8y. 65 + 0,2x . 72 + 0,2y . 81 = 12,74 (II) Giải ra đợc x = y = 0,1 mol Vậy % khối lợng FeO = (72.0,1.100%)/15,3 = 47% % khối lợng ZnO = 100-47 = 53% b. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với HCl: Fe + 2 HCl = FeCl 2 + H 2 . 0,08 mol 0,16 mol 0,08 mol Zn + 2 HCl = ZnCl 2 + H 2 . 0,08 mol 0,16 mol 0,08 mol FeO + 2 HCl = FeCl 2 + H 2 O 0,02 mol 0,04 mol 0,02 mol ZnO + 2 HCl = ZnCl 2 + H 2 O 0,02 mol 0,04 mol 0,02 mol * Số mol HCl cần dùng là : 0,16 + 0,16 +0,04 + 0,04 = 0,4 mol Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là 0,4/2 = 0,2 lít * Dung dịch D khi tác dụng với NaOH để tạo kết tủa bé nhất : Các phản ứng sau: FeCl 2 + 2 NaOH = Fe(OH) 2 + 2 NaCl 0,1 mol 0,2 mol 0,2 mol ZnCl 2 + 2 NaOH = Zn(OH) 2 + 2 NaOH 0,1 mol 0,2 mol 0,2 mol Zn(OH) 2 + 2 NaOH = Na 2 ZnO 2 + 2 H 2 O. 0,2 mol 0,2 mol Vậy tổng số mol của NaOH cần dùng là 0,2 + 0,2 + 0,2 = 0,6 mol Nên thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần dùng để thu đợc kết tủa bé nhất là : 0,6/1 = 0,6 lít. 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu IV: (Bảng B) 5 điểm 1/ Đặt công thức rợu A là C n H 2n+1 OH; rợu B là C m H 2m+1 OH với m= n+1 công thức chung của hai rợu là C n H 2n+1 OH. C n H 2n+1 OH + Na C n H 2n +1 ONa + 1/2 H 2 . ( 14 n + 18) gam 0,5 mol 11 gam 0,15 mol => (14n +18).0,15 = 0,5.11 => n = 1,3 => 1 n =1,3 2 (Vì A, B là hai chất hơn nhau một nhóm CH 2 ). => công thức của hai rợu là CH 3 OH C 2 H 5 OH. Công thức phân tử CH 4 O C 2 H 6 O, 0,5 đ 0,5 đ 1,5 đ 5 2/ Phơng trình của phản ứng : xt , t 0 c (1) C 2 H 4 + H 2 > C 2 H 5 OH men giấm (2) CH 3 CH 2 OH + O 2 > CH 3 COOH + H 2 O H 2 SO 4 đạc (3) CH 3 COOH + CH 3 CH 2 OH > CH 3 COOCH 2 CH 3 + H 2 O t 0 c t 0 c (4) CH 3 COOCH 2 CH 3 + NaOH > CH 3 COONa + CH 3 CH 2 OH vôi toi (5) CH 3 COONa + NaOH > CH 4 + Na 2 CO 3 t 0 c cao askt (6) CH 4 + Cl 2 > CH 3 Cl + HCl 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Ghi chú: - Thí sinh làm các cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa ứng với các phần tơng đơng đơng. - Trong phơng trình hoá học nếu sai công thức không cho điểm; nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng thì trừ 1/2 sổ điểm của phơng trình đó. Với bài toán dựa vào phơng trình hoá học để giải , nếu cân bằng phơng trình sai thì không cho điểm bài toán kể từ khi sai. kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 thcs năm học 2004-2005 6 Đề dự bị. Đề thi môn : hóa học (Bảng B,A) (Thời gian làm bài :150 phút không kể thời gian giao đề) Câu1 (6điểm) 1/ Nêu hiện tợng xảy ra viết phơng trình phản ứng khi cho kim loại Ba lần lợt vào các dung dịch NaHCO 3 , CuSO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Al(NO 3 ) 3 . 2/ Hoà thành các phơng trình hoá học sau: Fe FeCl 3 FeCl 2 Fe(OH) 2 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe 3 O 4 FeSO 4 3/ A,B,C là các hợp chất vô cơ của cùng một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B thu đợc chất C . Nung nóng B ở nhiệt độ cao thu đợc chất rắn C, hơi nớc khí D. Biết D là một hợp chất của Các bon. D tác dụng với A cho B hoặc C. a/ Xác định A,B,C,D giải thích thí nghiệm trên bằng các phơng trình phản ứng. b/ Cho A,B, C tác dụng với dung dịch CaCl 2 , C tác dụng với dung dịch AlCl 3 . Viết các ph- ơng trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Câu2 ( 4 điểm) 1/ Từ rợu Êtylíc , các chất vô cơ những điều kiện cần thiết; viết phơng trình phản ứng điều chế chất dẻo PE, PVC, Cao su Buna. 2/ Nhận biết 3 bìng khí riêng biệt: C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 . Câu 3: 5 điểm Trong một bình kín có dung tích không đổi chứa sẵn 3,48 gam FeCO 3 một lợng không khí (có d 10% so với lợng cần thiết) . Nung hỗn hợp trong bình để tạo ra đợc Fe 2 O 3 . Đa nhiệt độ của bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất khí trong bình tăng 40% so với trớc khi nung. a/. Tính % theo thể tích các khí trong bình sau khi nung. b/. Tính thành phần chất rắn trong bình sau khi nung. Câu 4 (5 điểm) A là một loại phân đạm chứa 46,67% Nitơ. Để đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam A cần 1,008 lít O 2 (ĐKTC). Sản phẩm cháy gồm N 2 , CO 2 hơi nớc; trong đó tỷ lệ thể tích V(CO 2 ): V(hơi H 2 O) = 1: 2. Hãy xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A. Biết rằng công thức đơn giản nhất của A cũng là công thức phân tử. Cho biết: Fe: 56, C: 12 , O: 16 , N: 14 , H: 1. Ghi chú: Học sinh bảng B không làm câu 3. Họ tên: Số báo danh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 kì thi chọn học sinh Giỏi lớp 9 THcs năm học 2004-2005 Đề dự bị Hớng dẫn chấm đề thi Môn : hóa học Bảng A - B Nội dung Điể m Câu I: 6 điểm 1/ 2 đ: Bình 1 có khí bay lên đồng thời có kết tủa trắng. Bình 2 có khí bay lên đồng thời có kết tủa xanh. Bình 3 có khí bay lên làm quì ẩm thành màu xanh, đồng thời có kết tủa trắng. Bình 4 đầu tiên tạo ra kết tủa , nếu d Ba thì kết tủa tan dần đến hết. Phơng trình hoá học: Ba + 2 H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 . Ba(OH) 2 + Na 2 CO 3 = BaCO 3 + 2 NaOH Ba(OH) 2 + CuSO 4 = Cu(OH) 2 + BaSO 4 Ba(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 = BaSO 4 + 2 NH 3 + 2 H 2 O 3 Ba(OH) 2 + 2 Al(NO 3 ) 3 = 2Al(OH) 3 + 3 Ba(NO 3 ) 2 . 2 Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 = Ba(AlO 2 ) 2 + 4 H 2 O. 2/ 1,5 đ: Hoàn thành phơng trình hoá học theo sơ đồ: Fe + 3/2 Cl 2 = FeCl 3 . 2 FeCl 3 + Fe = 3 FeCl 2 FeCl 2 + 2 NaOH = Fe(OH) 2 + 2 NaCl 4 Fe(OH) 2 + O 2 + 2 H 2 O = 4 Fe(OH) 3 t 0 c 2 Fe(OH) 3 == Fe 2 O 3 + 3 H 2 O t 0 c 3 Fe 2 O 3 + CO == 2 Fe 3 O 4 + CO 2 . 3/ a. A,B,C là hợp chất của Na . Theo hiện tợng thí nghiệm A là NaOH, B là NaHCO 3 , C là Na 2 CO 3 D là CO 2. NaOH + NaHCO 3 = Na 2 CO 3 + H 2 O. t 0 c 2 NaHCO 3 == Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O b. A, B, C tác dụng với CaCl 2 : Thì A, B không phản ứng , C phản ứng Na 2 CO 3 + CaCl 2 = CaCO 3 + 2 NaCl C tác dụng với dung dịch AlCl 3 : 3 Na 2 CO 3 + 2 AlCl 3 + 3 H 2 O = 6 NaCl + 2 Al(OH) 3 + 3 CO 2 1 đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ 1,0 đ Câu II: 4 điểm 1/ - Điều chế PE : C 2 H 5 OH C 2 H 4 + H 2 O t 0 c n C 2 H 4 > [ - CH 2 -CH 2 - ] n trùng hợp - Điều chế PVC: C 2 H 4 + Cl 2 > CH 2 = CHCl 500 0 c n CH 2 = CHCl > [ - CH 2 -CHCl - ] n trùng hợp t 0 c - Điều chế cao su Buna: 2 CH 2 = CHCl + Mg > CH 2 = CH - CH = CH 2 + MgCl 2 trùng hợp n CH 2 = CH - CH = CH 2 > [- CH 2 - CH = CH - CH 2 -] n 2/ Nhận biết: 0,75 đ 0,75 đ 1 đ 8 - Cho 3 khí vào dung dịch Ag 2 O trong NH 3 , khí nào tạo ra kết tủa vàng: C 2 H 2 + Ag 2 O Ag 2 C 2 + H 2 O - Hai khí còn lại cho qua nớc Brom , khí nào làm nhạt màu đến mất màu hoàn toàn thì khí đó là C 2 H 4 khí còn lại là C 2 H 6 : C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 0,75 đ 0,75 đ Câu III: 5điểm Theo bài ra : n(FeCO 3 ) = 3,48/ 116 = 0,03 mol. Phơng trình hoá học : 4 FeCO 3 + O 2 = 2 Fe 2 O 3 + 4 CO 2 (1) => Số mol Oxi cần thiết cho phản ứng (1) là : n (O 2 ) = 1/4 n(FeCO 3 ) = 0,03/4 = 0,0075 mol => Số mol Oxi ban đầu là 1,1.0,0075 = 0,00825 mol. => Số mol không khí là 0,00825.5 = 0,04125 mol Số mol N 2 là 4.0,04125/5 = 0,033 mol. => Số mol hỗn hợp sau phản ứng (1) là : 1,4.0,04125 = 0,05775 mol (Vì 2 hỗn hợp trớc sau phản ứng cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích áp suất tăng 40%). Gọi số mol O 2 tham gia phản ứng (1) là x mol thì: n (CO 2 ) = 4x mol; n(Fe 2 O 3 ) = 2x mol; n(FeCO 3 )p = 4x mol;n (O 2 ) d = (0,00825 - x)mol . => n hh sau = (0,00825 - x) + 0,033 + 4x = 0,05775 ; => x = 0,0055 mol. a/ Thành phần % thể tích các khí trong bình sau phản ứng là: % (O 2 d ) = (0,00825 - 0,0055).100/0,05775 = 4,76% % ( N 2 ) = 0,033.100/0,05775 = 57,14 % % (CO 2 ) = 100 - (57,14 - 4,76) = 38,10% b/ Thành phần khối lợng chất răn trong bình sau khi nung là: m (Fe 2 O 3 ) = 2.0,0055. 160 = 1,76 gam. m (FeCO 3 ) = 4.0,0055.116 = 2,552 gam. 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 1đ 1 đ 0,75 đ 0,5 đ Câu IV: 5 điểm Theo bài ra : n(O 2 ) = 1,008/ 22,4 = 0,045 mol. Vì đốt cháy A tạo ra N 2 , CO 2 , H 2 O nên goi công thức phân tử của A là C x H y O z N t . Ta có phơng trình hoá học : 4 C x H y O z N t + (4x + y -2z ) O 2 4x CO 2 + 2y H 2 O + 2t H 2 O (1) 4(12x + y + 16z + 14 t) gam (4x + y -2z ) mol 1,8 gam 0,045 mol => 0,045.4.(12x + y + 16z + 14t) = 1,8.(4x + y -2z) => 28x + 9y - 36z -14t = 0 (I) => V(CO 2 ) : V(H 2 O) = 1:2 => x : y/2 = 1:2 => y = 4x (II) Mặt khác % Nitơ có trong A là 46,67%. Nên: % N = (14.100.t)/(12x + y + 16z + 14t) = 46,67 => 12x + y + 16z - 16 t = 0 (III) Từ (I), (II), (III) ta có y =4x; z = x; t = 2x. Nên có tỉ lệ : x : y : z : t = x : 4x : x : 2x = 1: 4 : 1 : 2 => Công thức đơn giản; cũng chính là công thức phân tử của A là CH 4 ON 2 => Công thức cấu tạo cảu phân đạm A là : (NH 2 ) 2 CO 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Ghi chú: - Thí sinh làm các cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa ứng với các phần tơng đơng đơng. - Trong phơng trình hoá học nếu sai công thức không cho điểm; nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng thì trừ 1/2 sổ điểm của phơng trình đó. Với bài toán dựa vào phơng trình hoá học để giải , nếu cân bằng phơng trình sai thì không cho điểm bài toán kể từ khi sai. -Đối với bảng B câu 1: 8 điểm; câu 2: 6 điểm; câu 4: 6 điểm. 9 10 . 2/ 2,5 đ: - Hoà tan cả 4 chất vào nớc 2 chất tan là NaCl và AlCl 3 , 2 chất không tan là MgCO 3 và BaCO 3 . - Lấy MgCO 3 và BaCO 3 đem nung: t 0 c MgCO. dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M và thu đ ợc dung dịch D. Tính V và thể tích tối thiểu của dung dịch NaOH 1M cần dùng cho vào dung dịch D đến khi thu đợc

Ngày đăng: 30/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

Hớng dẫn chấm đề thi Mô n: hóa học Bảng A,B - Đê và Đ/A HSG9(hot)

ng.

dẫn chấm đề thi Mô n: hóa học Bảng A,B Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hớng dẫn chấm đề thi Mô n: hóa học Bảng B - Đê và Đ/A HSG9(hot)

ng.

dẫn chấm đề thi Mô n: hóa học Bảng B Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Đối với bảng B câu 1: 8 điểm; câu 2: 6 điểm; câu 4: 6 điểm. - Đê và Đ/A HSG9(hot)

i.

với bảng B câu 1: 8 điểm; câu 2: 6 điểm; câu 4: 6 điểm Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan