1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của trâu chiêm hóa tuyên quang

95 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THÙY LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA TRÂU CHIÊM HÓA TUYÊN QUANG Ngành: Chăn nuôi Mã số: 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huê Viên THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi nguồn gốc phần phụ lục Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả Phạm Thùy Linh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lỗ lực phấn đấu thân, tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân, đơn vị tập thể khác Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Huê Viên người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian thực tập, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, công nhân viên trạm chăn nuôi thú y huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, Ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chăn nuôi Miền núi tồn cơng nhân viên Trung tâm giúp đỡ tơi hồn thành tốt thời gian thực tập Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2019 Tác giả Phạm Thùy Linh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở di truyền tính trạng 1.2 Sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 1.2.1 Khái niệm sinh trưởng 1.2.2 Các quy luật sinh trưởng trâu 1.2.3 Một số tiêu phương pháp đánh giá sinh trưởng 1.3 Sinh sản yếu tố ảnh hưởng 1.3.1 Đặc điểm hệ sinh sản trâu 1.3.2 Hoạt động sinh dục trâu đực 1.3.3 Hoạt động sinh dục trâu 1.3.4 Các tiêu đánh giá sức sản xuất trâu 11 1.3.4.6 Tính mùa vụ sinh sản trâu 15 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Chiêm Hóa 16 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Đánh giá trạng đàn trâu ni Chiêm Hóa - Tun Quang 24 2.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng trâu 24 2.3.2 Đánh giá khả sinh sản trâu 25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thực trạng đàn trâu huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang 29 3.1.1 Số lượng phân bố đàn 29 3.1.2 Quy mô đàn trâu nuôi nông hộ huyện Chiêm Hóa 31 3.1.3 Thực trạng tình hình chăn ni đàn trâu huyện Chiêm Hóa 33 3.2 Khả sinh trưởng trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang 36 3.2.1 Khối lượng kích thước số chiều đo trâu tháng tuổi 36 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối trâu giai đoạn tuổi 41 3.2.3 Sinh trưởng tương đối trâu giai đoạn tuổi 42 3.2.4 Một số số cấu tạo thể hình trâu Chiêm Hóa 44 3.3 Khả sinh sản trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang 46 3.3.1 Khả sinh sản trâu 46 3.3.2 Khả sinh sản trâu đực 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CSDT : Chỉ số dài thân CSKL : Chỉ số khối lượng CSTM : Chỉ số tròn CSTX : Chỉ số to xương DTC : Dài thân chéo ĐVT : Đơn vị tính KS : Khảo sát Nxb : Nhà xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tuổi thành thục tính số lồi gia súc (tháng tuổi) 11 Bảng 1.2 Tuổi đẻ lứa đầu 12 Bảng 1.3 Nhịp đẻ trâu 13 Bảng 1.4 Khối lượng sơ sinh nghé qua 10 lứa đẻ trâu đẻ 14 Bảng 3.1 Số lượng phân bố đàn trâu qua năm 29 Bảng 3.2 Quy mô đàn trâu nuôi nông hộ 31 Bảng 3.3 Nguồn thức ăn sử dụng cho trâu nông hộ 33 Bảng 3.4 Chuồng trại biện pháp thú y cho chăn nuôi trâu 35 Bảng 3.5 Khối lượng kích thước số chiều đo trâu 37 Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối trâu giai đoạn 41 Bảng 3.7 Sinh trưởng tương đối trâu giai đoạn 43 Bảng 3.8 Một số số cấu tạo thể hình trâu Chiêm Hóa 44 Bảng 3.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản trâu 47 Bảng 3.10 Khả thụ thai 49 Bảng 3.11 Một số tiêu sinh lý sinh sản trâu đực 50 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn NT nỷ TT ỷỷ Đ pH T % ỷ 5 5 , , 1 Kết qua bảng 3.14 cho thấy, lượng xuất tinh trung bình 05 trâu đực Chiêm Hóa đạt 3,10 ml Trâu đực giống Chiêm Hóa có lượng xuất tinh tương đương với trâu Malaysia, trâu Thái Lan, trâu Nili-Ravi Theo Nordin cs (1990), trâu đầm lầy Malaysia độ tuổi từ 54-65 tháng tuổi có lượng xuất tinh trung bình đạt 3,5ml Còn trâu đầm lầy phục vụ công tác TTNT Thái Lan giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2005 có lượng xuất tinh đạt 3,6ml (Koonjaenak cs., 2006) Hoạt lực tinh trùng trâu đực Chiêm Hóa 77,90 % Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Trịnh Thị Kim Thoa cs (2006), hoạt lực tinh trùng trâu đầm lầy đạt 64,63%, trâu Murrah đạt 68,40% Sự khác biệt giá trị hoạt lực tinh trùng nghiên cứu nêu khác điều kiện nghiên cứu giống, độ tuổi, mùa vụ đánh giá trực quan chuyên gia khác nhìn chung hoạt lực tinh trùng trâu già thường so với trâu trẻ Theo Shukla Misra (2005) cho biết, trâu Murrah có nồng độ tinh trùng dao động từ 0,92 tỷ/ml đến 1,24 tỷ/ml (P

Ngày đăng: 20/05/2020, 01:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Anh (1996), Thụ tinh nhân tạo cho gia súc gia cầm, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thụ tinh nhân tạo cho gia súc gia cầm
Tác giả: Nguyễn Tấn Anh
Nhà XB: NxbLao động - Xã hội
Năm: 1996
3. Đinh Văn Cải và Nguyễn Ngọc Tấn (2007), Truyền tinh nhân tạo cho bò, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền tinh nhân tạo cho bò
Tác giả: Đinh Văn Cải và Nguyễn Ngọc Tấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2007
4. Tạ Văn Cần (2006), Nghiên cứu lai tạo trâu đực Murrahi với trâu cái địa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai F 1 nuôi tại nônghộ, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lai tạo trâu đực Murrahi với trâu cáiđịa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai F"1 "nuôi tạinông"hộ
Tác giả: Tạ Văn Cần
Năm: 2006
6. Lê Xuân Cường (1965), Giống trâu Thái Nguyên, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trang 209-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống trâu Thái Nguyên
Tác giả: Lê Xuân Cường
Năm: 1965
7. Cù Xuân Dần, Nguyễn Bá Mùi, Tiết Thị Hồng Ngân, giáo trình sinh sản gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp -1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình sinh sảngia súc
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp -1996
8. Nguyễn Công Định (2012), Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi với mức dinh dưỡng cao đến sinh trưởng và năng suất thịt của trâu.Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôivới mức dinh dưỡng cao đến sinh trưởng và năng suất thịt của trâu
Tác giả: Nguyễn Công Định
Năm: 2012
9. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn, Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhdinh dưỡng và thức ăn gia súc
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp-1999
10. Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (1998), Điều tra nguồn phụ phẩm của một số giống lúa và ngô làm thức ăn cho trâu bò, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi-thú y (1996-1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nguồn phụ phẩm củamột số giống lúa và ngô làm thức ăn cho trâu bò
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn
Năm: 1998
11. Trần Quang Khải (2004), “ Nghiên cứu tình hình sử dụng phụ phẩm trong chăn nuôi trâu bò tại Đắk Lắc”, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “ Nghiên cứu tình hình sử dụng phụ phẩm trongchăn nuôi trâu bò tại Đắk Lắc”
Tác giả: Trần Quang Khải
Năm: 2004
12. Dương Đình Long, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình sinh sản gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhsinh sản gia súc
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
14. Lê Viết Ly, Lê Tư, Đào Lan Nhi (1994) “ Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trâu trong nông hộ ở một số xã miền núi tỉnh Tuyên Quang”, công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995. Nhà xuất bản nông nghiệp -Hà Nội 1995 trang 5 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kết quả điều tra tình hìnhchăn nuôi trâu trong nông hộ ở một số xã miền núi tỉnh Tuyên Quang”
Nhà XB: Nhà xuấtbản nông nghiệp -Hà Nội 1995 trang 5 - 12
15. Đào Lan Nhi (2002), Nghiên cứu nuôi vỗ béo trâu 18-24 tháng tuổi bằng nguồn thức ăn sẵn có nhằm tăng khả năng cho thịt, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nuôi vỗ béo trâu 18-24 tháng tuổibằng nguồn thức ăn sẵn có nhằm tăng khả năng cho thịt
Tác giả: Đào Lan Nhi
Năm: 2002
16. Tiến Hồng Phúc (2002), Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi và một số đặc điểm sinh học của trâu ở thị xã Sông Công-tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi vàmột số đặc điểm sinh học của trâu ở thị xã Sông Công-tỉnh TháiNguyên
Tác giả: Tiến Hồng Phúc
Năm: 2002
18. Mai Văn Sánh (1996), Khả năng sinh trưởng, sinh sản, cho sữa cà cho thịt của trâu Murrah nuôi tại Sông Bé và kết quả lai tạo với trâu nội, luận án phó tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh trưởng, sinh sản, cho sữa cà chothịt của trâu Murrah nuôi tại Sông Bé và kết quả lai tạo với trâu nội
Tác giả: Mai Văn Sánh
Năm: 1996
19. Mai Văn Sánh (2000), “ Cẩm nang chăn nuôi trâu”, Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm tập 3, Nhà xuất bản nông nghiệp-Hà Nội, trang 141- 197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Cẩm nang chăn nuôi trâu”, Cẩm nang chănnuôi gia súc, gia cầm tập 3
Tác giả: Mai Văn Sánh
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp-Hà Nội
Năm: 2000
20. Mai Văn Sánh (2002) Chăn nuôi trâu thế giới,Tạp chí thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 3 năm 2002, trang 25-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi trâu thế giới
21. Mai Văn Sánh (2002), Đặc điểm sinh sản của trâu, Tài liệu tập huấn- nâng cao năng suất sinh sản của gia súc, Viện Chăn Nuôi, trang 121- 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh sản của trâu, Tài liệu tập huấn-nâng cao năng suất sinh sản của gia súc
Tác giả: Mai Văn Sánh
Năm: 2002
22. Mai Văn Sánh, Lê Viết Ly (2004), Sổ tay chăn nuôi bò cày kéo, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chăn nuôi bò cày kéo
Tác giả: Mai Văn Sánh, Lê Viết Ly
Nhà XB: Nhàxuất bản nông nghiệp
Năm: 2004
23. Sharma, Đỗ Kim Tuyên (1990), Sản xuất tinh cọng rạ trâu Murah tại Trung tâm nghiên cứu trâu và đồng cỏ Sông Bé. Báo cáo khoa học 1990 – Viện chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất tinh cọng rạ trâu Murah tạiTrung tâm nghiên cứu trâu và đồng cỏ Sông Bé
Tác giả: Sharma, Đỗ Kim Tuyên
Năm: 1990
24. Nguyễn Đức Thạc (1983), Một số đặc điểm cho thịt, cho sữa của loại hình trâu tại miền bắc và khả năng cải tạo với trâu Murrah, Luận án phó tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cho thịt, cho sữa của loạihình trâu tại miền bắc và khả năng cải tạo với trâu Murrah
Tác giả: Nguyễn Đức Thạc
Năm: 1983

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w