Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấukính hội tụ ? - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. - Tia tới song song trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính. F’ F S S’ S S / S / o Nêu cách dựng ảnh một điểm sáng S qua thấukính hội tụ.? Từ điểm sáng S vẽ 2 trong 3 tia đặc biệt, các tia ló cắt nhau tại 1 điểm đó là ảnh S’ của điểm sáng S Từ điểm sáng S vẽ 2 trong 3 tia đặc biệt, các tia ló cắt nhau tại 1 điểm đó là ảnh S’ của điểm sáng S A B F d = 2 f F’ O A’ B’ Nêu cách dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ, AB vuông góc trục chính, A nằm trên trục chính ? Chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A Chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ? - Phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Chiếu chùm sáng tới song song trục chính của thấukính thì chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính, thấukính đó gọi là thấu kính hội tụ. - Đưa thấukính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấukính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp thì thấukính đó là thấu kính hội tụ. Bài 44 : THẤUKÍNHPHÂNKÌ I. ĐẶC ĐiỂM CỦA THẤUKÍNHPHÂN KÌ. 1. Quan sát và tìm cách nhận biết. Thaûo luaän nhoùm Thấukínhphânkì có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa, ngược hẳn với thấukính hội tụ. C 1 C 2 H×nh 44.1 2. Thí nghiệm. Nguồn sáng Giá quang học Màn chắn Thấukính Chiếu chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt một thấu kính, chùm tia ló có đặc điểm gì? Chùm tia tới song song qua thấukính cho chùm tia ló phânkì nên ta gọi thấukính đó là thấukínhphân kì. Tiết diện một số thấukínhphânkì bị cắt theo một mặt phẳng vuông góc với mặt thấukínhKí hiệu thấukínhphânkì II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐiỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤUKÍNHPHÂN KÌ. 1/ Trục chính: Trong các tia tới vuông góc với mặt thấukính có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính của thấu kính. (∆ ) o [...]... qua thấukínhphân kỳ o 3/ Tiờu im Chựm tia ti song song vi trc chớnh ca thu kớnh phõn kỡ cho cỏc tia lú kộo di ct nhau ti im F nm trờn trc chớnh im ú gi l tiờu im ca TKPK v nm cựng phớa vi chựm o F tia ti a) Mi thu kớnh phõn kỡ cú hai tiờu im F,F nm v hai phớa ca thu kớnh, cỏch u quang tõm o O F b) F 4/ Tiờu c Khoảng cách từ quang tâm O đến mỗi tiêu điểm OF= OF/ = f gọi là tiêu cự của thấukính O F . tia ló phân kì nên ta gọi thấu kính đó là thấu kính phân kì. Tiết diện một số thấu kính phân kì bị cắt theo một mặt phẳng vuông góc với mặt thấu kính Kí. kính đó là thấu kính hội tụ. Bài 44 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. ĐẶC ĐiỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ. 1. Quan sát và tìm cách nhận biết. Thaûo luaän nhoùm Thấu kính