Khái niệm: Quan sát ví dụ: Nước non lận đận một mình Thân cò bấy nay lên thác rồi lại xuống ghềnh lên núi xuống ghềnh lên thác xuống ghềnhTiết 48 THÀNH NGỮ Đáp án:Những khó khăn, vất vả
Trang 2Kiểm tra bài cũ:
Trang 3Quê hương anh
Làng tôi nghèo
nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá
Trang 4I Thế nào là thành ngữ?
1 Khái niệm:
Quan sát ví dụ:
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
lên thác rồi lại xuống ghềnh lên núi xuống ghềnh
lên thác xuống ghềnhTiết 48 THÀNH NGỮ
Đáp án:Những khó khăn, vất vả, long đong Về cấu tạo: cố địnhThế nào là thành ngữ?
Từ những kết luận đó, em có nhận xét gì
về cấu tạo của cụm từ “ lên thác xuống ghềnh?
Cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” có ý nghĩa gì?
Về cấu tạo: Cố định
Về ý nghĩa: Hoàn chỉnh
xuống ghềnh lên núi
Trang 52 Cách hiểu nghĩa của thành ngữ:
Ví dụ 1: Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
- Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ ngữ tạo nên nó
- Thường thông qua các phép chuyển nghĩa: ẩn dụ, so sánh
Như vậy nghĩa của mỗi thành ngữ suy ra từ đâu?
Tại sao nói là: “nhanh như chớp”?
Thành ngữ “Nhanh như chớp” có nghĩa là gì?
Dựa vào đâu mà em cho rằng nghĩa của thành ngữ “ lên thác xuống ghềnh”
là chỉ những khó khăn, vất vả, long đong?
Ví dụ 2: Nhanh như chớp
Trang 6* Bài tập nhanh:
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết
nghĩa của các thành ngữ ấy suy ra từ đâu?
a Mưa to gió lớn
b Đi guốc trong bụng
→Thời tiết khắc nghiệt, dữ dội ( Nghĩa đen – Miêu tả)
→Hiểu hết, biết tỏng mọi suy nghĩ và tâm địa của người khác ( Nói quá )
Trang 7* Nhận xét về cấu tạo của các thành ngữ trong các
cặp ví dụ sau:
1 a/ Đứng núi này trông núi nọ
b/ Đứng núi này trông núi khác
2 a/ Dù cho sông cạn đá mòn
Còn non còn nước vẫn còn thề xưa
b/ Miền Nam là máu của Việt Nam, thịt của Việt
Nam Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi
* Lưu ý: Tính cố định của thành ngữ chỉ là tương đối
Có sự thay đổi từ ngữ
Trang 8* Lưu ý : Tính cố định của thành ngữ chỉ là tương đối
II Sử dụng thành ngữ:
1 Chức vụ ngữ pháp:
2 Cách hiểu nghĩa của thành ngữ:
- Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ ngữ tạo nên nó
- Thường thông qua các phép chuyển nghĩa: ẩn dụ, so sánh
Trang 9Hãy xác định vai trò ngữ pháp trong các câu sau:
a Cây cao bóng cả ở đây là các bác đấy
b Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
c Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang
- Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu
- Làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ
Phụ ngữ VN
Trang 11* So sánh các cách diễn đạt trong bảng sau?
Câu Cách 1 Cách 2
a
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Anh đã nghĩ thương em như
thế thì hay là anh đào giúp cho
em một cái nghách sang nhà anh,
phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa
Khi nói, viết sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
Trang 13Tìm thành ngữ trong bài thơ sau và cho biết tác dụng của nó?
THƯƠNG VỢ
Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không ! ( Tú Xương )
Trang 14* Lưu ý : Tính cố định của thành ngữ chỉ là tương đối
II Sử dụng thành ngữ:
1 Chức vụ ngữ pháp:
2 Cách hiểu nghĩa của thành ngữ:
- Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ ngữ tạo nên nó
- Thường thông qua các phép chuyển nghĩa: ẩn dụ, so sánh
Trang 15Thư giãn
Trang 16III Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các câu sau đây:
a Đến ngày lễ Tiên Vương các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
( Bánh chưng, bánh giầy )
b Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó
Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “ Người này khoẻ như voi Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu” Lí Thông lân la gợi
chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em Sớm mồ côi cha mẹ
tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ
c Chốc đà mười mấy năm trời
Còn ra khi đã da mồi tóc sương
( Truyện Kiều )
Trang 17Ếch ngồi
Trang 18Ếch ngồi
đáy giếng
Trang 19Bài tập 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
chiến cơ
Trang 201 Mèo mù vớ cá rán
2 Mèo mả gà đồng
3 Mèo khen mèo dài đuôi
4 Mèo già khóc chuột
2 Chuột chạy cùng sào
3 Đầu voi đuôi chuột
4 Ném chuột sợ vỡ lọ quý
5 Mặt chuột tai dơi
1 Khoẻ như voi
2 Được voi đòi tiên
3 Lên voi xuống chó
4 Đầu voi đuôi chuột
5 Voi giày ngựa xéo
Mèo
Gà Chuột
Voi
Trang 21Củng cố:
1 Thành ngữ là:
a Một cụm từ có vần, có điệu, có từ làm trung tâm
b Một cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
c Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm
d Một kết cấu chủ vị, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2 Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ:
a Vắt cổ chày ra nước
b Chó ăn đá, gà ăn sỏi
c Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
d Lanh chanh như hành không muối
Trang 22Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ, tìm thêm
thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ đó
- Soạn bài “Điệp ngữ”