1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định góc giữa hai đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, hai mặt phẳng

21 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1 Góc giữa hai đường thẳng Phương pháp 1: Sử dụng định lý hàm số cosin hoặc tỉ số lượng giác.. Phương pháp 2: Sử dụng tích vô hướng: nếu u và v lần lượt là hai vect

Trang 1

KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1) Góc giữa hai đường thẳng

Phương pháp 1: Sử dụng định lý hàm số cosin hoặc tỉ số lượng giác

Phương pháp 2: Sử dụng tích vô hướng: nếu u

và v lần lượt là hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng a và b thì góc  của hai đường thẳng này được xác định bởi công thức

 Xác định giao tuyến c của hai mặt phẳng   và  

 Dựng hai đường thẳng a , b lần lượt nằm trong hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao

tuyến c tại một điểm trên c Khi đó:      ,  a b,

a

a'

P

c b

a

β

φ α

XÁC ĐỊNH GÓC

Trang 2

Cách khác: Ta xác định mặt phẳng phụ   vuông góc với giao tuyến c mà    a,

   b Suy ra      ,  a b,

4) Sử dụng phương pháp tọa độ trong không gian:

Chọn hệ trục thích hợp và cụ thể hóa tọa độ các điểm

a) Giả sử đường thẳng a và b lần lượt có vectơ chỉ phương là , a b 

(ĐỀ MINH HỌA BDG 2019-2020)Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 3, SA vuông

góc với mặt phẳng đáy, SAa 2 (minh họa như hình vẽ) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng

ABCDbằng:

Phân tích hướng dẫn giải

1 DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

2 HƯỚNG GIẢI:

B1: Xác định hình chiếu của SC trên mặt phẳng ABCD

B2: Tính góc giữa SC và hình chiếu của nó.

Trang 3

Lời giải Chọn A

Ta có: SAABCDnên AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng ABC

Bài tập tương tự và phát triển:

Câu 17.1: Cho một hình thoi ABCD cạnh a và một điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa hình thoi sao cho

SA và vuông góc với aABC Tính góc giữa SD và BC

A. 60 B. 90 C. 45 D. 30

Lời giải Chọn C

AD BCSD BCSD ADADS

Câu 17.2: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với BC2 ,a SA vuông góc với mặt

phẳng đáy, SA3a (minh họa như hình vẽ) Góc giữa hai đường thẳng SD và BC nằm trong

Trang 4

A. 20 ;30  B. 30 ; 40  C. 40 ;50  D. 50 ;60 .

Lời giải Chọn D

Ta có: BC/ /ADSD BC, SD AD, SDA ( Do SAD vuông tại A nên  SDA 90o)

Xét SAD vuông tại A , ta có:  3 3  3

Gọi I là trung điểm của AB Ta có IMINa

Áp dụng định lý cosin cho IMN ta có:

Trang 5

Vì   0 0 0

Câu 17.4: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD Gọi M là trung

điểm CD Tính cosin góc của AC và BM

3

.2

Câu 17.5: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB2a , BCa Các cạnh bên

của hình chóp cùng bằng a 2 Khi đó, góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng:

Lời giải

Chọn A

Ta có: AB CD nên // AB SC, CD SC, SCD.

Gọi M là trung điểm của CD Tam giác SCM vuông tại M và có SCa 2, CMa nên

là tam giác vuông cân tại M nên  SCD 45 Vậy AB SC ,  45

Câu 17.6: Cho tứ diện ABCD Gọi M , N , I lần lượt là trung điểm của BC , AD và AC Cho AB2 ,a

B

S

Trang 6

Câu 17.7: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với ABa AD, a 3,SA vuông góc

với mặt phẳng đáy, SA2a (minh họa như hình vẽ) Góc giữa hai đường thẳng SC và BD nằm

trong khoảng nào?

A. 30 ; 40  B. 40 ;50  C. 50 ; 60  D. 60 ;70 .

Lời giải Chọn D

a 2a

Trang 7

Gọi OACBD và M là trung điểm SA

Xét MAB vuông tại A , ta có: MBAB2MA2  a2a2 a 2

Xét MAO vuông tại A , ta có: MOAO2MA2  a2a2 a 2

Câu 17.8: Cho hình chóp S ABC có các ABC và SBC là các tam giác đều và nằm trong hai mặt phẳng

vuông góc với nhau Góc giữa đường thẳng SA và ABC bằng

Trang 8

Lời giải Chọn A

Theo giả thiết ta có ABC  SBC

Trong mặt phẳng SBC kẻ SHBCSH ABC nên AH là hình chiếu của SA trên

ABC Do đó, SA ABC,  SA AH, SAH

Câu 17.9: Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy,

2

SAa (minh họa như hình vẽ) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng SABbằng:

Lời giải Chọn A

H

S

B

Trang 9

Chọn hệ trục Axyz như hình vẽ với A0; 0;0 , B a ;0; 0 , C a a ; ;0 và S0; 0;a 2.

Ta có: SAB:y  0 vectơ pháp tuyến của SAB là j 0;1;0 

Trang 10

A. 30 B. 45 C. 60 D. 90.

Lời giải Chọn A

Ta có: ADSABnên SA là hình chiếu của SD trên mặt phẳng SAB

Chọn hệ trục Axyz như hình vẽ với A0; 0;0 , B a ;0; 0 , D0; ; 0a  và S0; 0;a 3

Ta có: SAB:y  0 vectơ pháp tuyến của SAB là j 0;1;0 

Trang 11

Câu 17.11:Cho hình chóp S ABCSAABC, SAa, ABC đều cạnh a Tính góc giữa SB

ABC

A. 30 o B. 60 C. 45 D. 90

Lời giải Chọn C

Ta có SAABCAB là hình chiếu của SBtrên mặt phẳng

Câu 17.12:Cho hình chóp S ABCSAABC, SAa, ABC đều cạnh a Gọi  là góc giữa SC

và mặt phẳng SAB Khi đó, tan bằng

Gọi I là trung điểm của AB Ta có: CI AB CISAB

Trang 12

tan tan

52

Kẻ AHSBBCAHAH SBC

AH

 là hình chiếu của AClên mặt phẳng SBCAC SBC,  AC HC, ACH

Trang 13

Lời giải Chọn C

Ta có: góc giữa cạnh bên và mặt đáy là góc giữa SD và ABCD

Gọi OACBDS ABCD là hình chóp đều nên SOABCD

Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ với O0; 0; 0 , C a ;0; 0 , D0; ; 0a  và S0;0;a 3

Ta có: ABCD:z 0 ABCDcó một vectơ pháp tuyến là k  0; 0;1 

Trang 14

Câu 17.15:Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với

ADABBCa SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA2a (minh họa như hình vẽ)

Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng SACbằng:

Lời giải Chọn A

Gọi M là trung điểm AD Ta có: ACM và DCM vuông cân tại M

Xét ACD vuông cân tại C , ta có: ACCDa 2

Xét SAC vuông tại A , ta có: SCSA2AC2  4a22a2 a 6

Trang 15

Câu 17.16:Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD cạnh đáy bằng a và SASBSCSDa Khi đó, cosin

góc giữa hai mặt phẳng SAB và SAD bằng

Lời giải

Chọn B

Gọi I là trung điểm SA

Do tam giác SAD và SAB đều nên BI SA  SAB , SAD  BI DI, 

Câu 17.17: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có ABa , trên đường thẳng d vuông góc với ABC

tại điểm A ta lấy một điểm D sao cho DBC đều Khi đó, góc giữa hai mặt phẳngABC và

DBCnằm trong khoảng nào?

Trang 16

Gọi M là trung điểm BC.

Gọi là góc giữa hai mặt phẳng ABC vàDBC

Theo công thức diện tích hình chiếu của đa giác

Ta có:SABCSDBC.cos

Mà:

2 0

S S

Trang 17

Câu 17.18:Cho hình chóp đều S ABCD có cạnh 2a , cạnh bên a 3 (minh họa như hình vẽ) Góc giữa mặt

bên và mặt đáy bằng:

Lời giải Chọn B

Ta có: góc giữa mặt bên và mặt đáy là góc giữa SCD và ABCD

Gọi OACBDS ABCD là hình chóp đều nên SOABCD

Gọi M là trung điểm CD Ta có: CD SM CDSOM

Trang 18

Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ với O0; 0; 0 , C a 2; 0; 0 , D 0;a 2;0 và S0; 0;a.

Ta có: ABCD:z 0 ABCDcó một vectơ pháp tuyến là k  0; 0;1 

Gọi OACBD Ta có: BD SA BDSAC

Trang 19

Xét SAO vuông tại A , ta có:  3 

tanSOA SA a 3 SOA 60 o

Chọn hệ trục Axyz như hình vẽ với A0; 0;0 , B a 2; 0; 0 , D 0;a 2; 0 và S0; 0;a 3

Ta có: ABCD:z 0 ABCDcó một vectơ pháp tuyến là k  0; 0;1 

Trang 20

A. 30 B. 45 C. 60 D. 90.

Lời giải Chọn B

Trang 21

Suy ra: cos  ,   . 1   ,   45

2

Ngày đăng: 28/04/2020, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w