Tácphẩmcủa Si–Le vàtênphátxít T p cậ đọ Giáo viên: Nguyễn Thị Nguyệt Thứ tư, ngày 22, tháng 9, năm 2010 Bài đọc chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ “trong thời gian nước Pháp… chào ngài”. - Đoạn 2: Từ “tên sĩ quan… ông già điềm đạm trả lời”. - Đoạn 3: đoạn còn lại. Thứ tư, ngày 22, tháng 9 năm 2010 Luyện đọc - Sĩ quan: quân nhân có quân hàm thiếu úy trở lên. - Pa- ri: Thủ đô của nước Pháp. - Hít-le (1889- 1945): quốc trưởng Đức từ 1934 đến 1945, kẻ gây ra cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 (1939-1945). - Si-le (1759-1805): nhà văn Đức vĩ đại, các tácphẩmcủa ông phản ánh cuộc đấu tranh chống cái ác, bảo vệ quyền con người.- Vin-hem Ten -Mét-xi-na - I-ta-li-a - Oóc-lê-ăng Tìm hiểu bài 1. Vì ông cụ người Pháp biết tiếng Đức nhưng không thèm chào tên sĩ quan bằng tiếng Đức. 2. Ông cụ người Pháp đánh giá nhà văn Đức Si-le là một nhà văn quốc tế. 3. Ông cụ không hề căm ghét người Đức và tiếng Đức, ông rất quý trọng những người Đức có tài như Si-le nhưng ông lại căm hận những tênphátxít độc ác vì vậy ông không thèm nói chuyện với tên sĩ quan bằng tiếng Đức. 4. Ông cụ muốn ám chỉ quân phátxít Đức là những tên cướp, chúng chính là những kẻ đang đi cướp nước của người Pháp. Ý nghĩa Ông cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan người Đức một bài học sâu sắc. Ông quý trọng những người có tài. Ông luôn có lòng tự tôn dân tộc, không chịu khuất phục trước kẻ thù. - Ngài thử xem Si-le đã dành những tácphẩmcủa mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta- li-a, Cô gái Oóc-lê-ăng cho người Pháp. Càng nghe nói, tên sĩ quan phátxít càng ngây mặt ra. Cuối cùng hắn hỏi: Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? Ông già mỉm cười trả lời: Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp! Nhận thấy vẻ ngạc nhiên củatên sĩ quan, ông già nói tiếp: Luyện đọc diễn cảm Đoạn 3: . Tác phẩm của Si–Le và tên phát xít T p cậ đọ Giáo viên: Nguyễn Thị Nguyệt Thứ tư, ngày 22,. như Si-le nhưng ông lại căm hận những tên phát xít độc ác vì vậy ông không thèm nói chuyện với tên sĩ quan bằng tiếng Đức. 4. Ông cụ muốn ám chỉ quân phát