Tiết 61: ĐỘ TANCỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I) Chất tan và chất không tan. 1) Thí nghiệm về tính tancủa chất. - Thí nghiệm SGK/139 - Kết luận: Có chất không tan, có chất tan được trong nước. Có chất tan nhiều có chất tan ít 2) Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối . - Nêu nội dung thí nghiệm 1 và 2 ? - Phiếu học tập 1: + Nhận xét gì sau khi làm bay hơi nước trên tấm kính ? + Từ 2 Thí nghiệm rút ra nhận xét gì ? + 700.l NH 3 tan được trong 1.l H 2 O. + 31.ml O 2 tan được trong 1. l H 2 O Nhận xét gì về khả năng tancủa NH 3 và O 2 trong nước? - Nhận xét: + Hầu hết axit tan được trong nước. + Phần lớn bazơ không tan được trong nước. + Muối Na, K, NO 3 … tan được trong nước. Muối –Cl, =SO 4 , … phần đa là tan, muối =CO 3 ,… phần đa là không tan. II) Độ tancủa một chất trong nước. 1) Định nghĩa. - Độtan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất tan trong 100.g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. 2) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - Yếu tố nhiệt độ và áp xuất + VD: Khi tăng nhiệt độđộtancủa phần đa chất rắn là tăng. + Độtan chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp xuất tăng. Vd. ở 25 0 c độtancủa : Đường là 240.g Muối ăn là 36.g Của AgNO 3 là 222.g Các con số 240, 36, 222 cho em biết thông tin gì ? BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUỐI Nhóm hiđroxit và gốc axit HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI H K Na Ag Mg Ca Ba Zn Hg Pb Cu Fe Fe Al I I I I II II II II II II II II III III -OH t t - k i t k - k k k k k -Cl t/b t t k t t t t t i t t t t -NO3 t/b t t t t t t t t t t t t t -CH3COO t/b t t t t t t t t t t t - i =S t/b t t k - t t k k k k k k - =SO3 t/b t t k k k k k k k k k - - =SO4 t/kb t t i t i k t - k t t t t =CO3 t/b t t k k k k k - k - k - - =SiO3 t/kb t t - k k k k - k - k k k =PO4 t/kb t t k k k k k k k k k k k t: Hợp chất tan được trong nước b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành khí bay lên k: Hợp chất không tan kb: Hợp chất không bay hơi i: Hợp chất ít tan vạch ngang"-": Hợp chất không tồn tại hoặc phân hủy trong nước Bảng 1 Câu 1: Khi tăng nhiệt độ thì độtancủa các chất rắn trong nước. A; Đều tăng D; Phần lớn là giảm B; Đều giảm E; Không tăng, không giảm C; Phần lớn là tăng Củng cố Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là đúng. A; Ở cùng nhiệt độ độtancủa các chất khác nhau là giống nhau. B; Cùng là một chất nhưng ở nhiệt độ khác nhau thì độtan là khác nhau. C; Khi giảm nhiệt độ làm cho độtancủa chất khí giảm. D; Một số ít chất rắn khi tăng nhiệt độ sẽ làm cho độtan giảm. E; Ý A và D G; Ý B và D C G Hình 6.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độtan chất rắn 10 0 20 0 30 0 40 0 50 0 60 0 70 0 80 0 90 0 100 0 20 40 60 80 100 120 140 NaCl KBr NH 4 Cl KNO 3 NaNO 3 Na 2 SO 4 Độtan (g/100g H 2 O Độtancủa NaCl ở 25 0 c là 36.g ở 100 0 c là 39.g ở 30 0 c độtancủa KNO 3 là 45.g ở 70 0 c là 140.g Độtancủa Na 2 SO 4 ở 40 0 c là 50.g ở 50 0 c là 41.g Hình 6.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độtancủa chất khí 0,002 0,004 0,006 0,008 0 20 40 60 80 100 0 c 0,01 NO O 2 N 2 Độtan (g/100g H 2 O) . 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I) Chất tan và chất không tan. 1) Thí nghiệm về tính tan của chất. - Thí nghiệm SGK/139 - Kết luận: Có chất không tan, . không tan được trong nước. + Muối Na, K, NO 3 … tan được trong nước. Muối –Cl, =SO 4 , … phần đa là tan, muối =CO 3 ,… phần đa là không tan. II) Độ tan của