HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ CHUYÊN ĐỀ SƠ LƯỢC MỘT SỐ KIM LOẠI NHÓM VIIB VÀ VIIIB Tháng năm 2019 Phần thứ MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề Hóa học nghiên cứu nguyên tố hóa học phần khơng thể thiếu hóa học Hóa học mơn khoa học thực nghiệm Do từ việc nghiên cứu tính chất nguyên tố người ta chứng minh đắn thuyết hóa học đồng thời tìm điểm bất thường so với tắc lý thuyết hình thành Ngồi việc nghiên cứu tính chất ngun tố hóa học mở hướng nghiên cứu mới, ứng dụng mới, quy trình sản xuất hợp lý đơn chất hợp chất chúng mang lại lợi ích lớn với thực tiễn Các nguyên tố hóa học nhóm B nói chung nguyên tố hóa học nhóm VIIB VIIIB nói riêng có điểm chung tuân theo quy tắc chung đồng thời chúng có ngoại lệ tính chất Những tính chất đa dạng đơn chất hợp chất chúng mở hướng nghiên cứu cần thiết để ứng dụng chúng thực tế Chính nội dung đề thi đánh giá học sinh giỏi cấp thiếu nội dung hóa học nguyên tố có ngun tố nhóm VIIB VIIIB Chính tơi lựa chọn chun đề “ Một số nguyên tố hóa học nhóm VIIB VIIIB” với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc giảng dạy chuyên đề hóa học nguyên tố bồi dưỡng học sinh giỏi cấp II Mục tiêu chuyên đề Nhằm chung cấp cho học sinh giáo viên có hệ thống lí thuyết tập nguyên tố hóa nguyên tố nhóm VIIB VIIIB III Cấu trúc chuyên đề Cấu trúc chuyên đề gồm ba phần chính: Mở đầu, Nội dung Kết luận Nội dung chuyên đề viết lý thuyết tập nguyên tố hợp chất chúng Tác giả Phần thứ hai NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A LÝ THUYẾT VỀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB VÀ VIIIB A.1 NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB I.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB Mét sè đặc điểm nguyên tố Mn, Tc, Re Ki Z Cấu hình Năng lợng ion hóa, kJ/mol Bán m electron kÝn I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 lo¹i h Mn [Ar]3d 4s 71 150 324 494 699 920 115 1,3 0 08 Tc [Kr]4d 5s 70 147 285 410 570 730 910 1,3 2 0 0 14 Re [Xe]4f 5d 76 126 251 364 490 630 760 1,3 6s 0 0 0 - Các electron (n-1)d ns electron hóa trị Phân lớp d nửa bão hòa cấu hình tơng đối bền vững - Do có electron hóa trị, nguyên tố nhóm VIIB tạo đợc hợp chất có nhiều số oxi hóa khác từ +2 đến +7 Số oxi hóa đặc trng Mn +2, +4, +7; Tc Re +7 Sự tăng độ bền trạng thái oxi hoá +7 do: tổng lợng ion hoá giảm dần tăng độ bền liên kết cộng hoá trị làm tăng độ bền anion chứa nguyên tố trạng thái oxi hoá cao ( Bán kÝnh quy íc: Mn+7 = 0,56 antron, Te+7 = 0,46 antron, Re+7 = 0,46 antron) - Bán kính nguyên tử tăng chậm từ Mn đến Re Do nguyên tố có tính chất giống nhau, Tc Re, hai nguyên tố có bán kính nguyên tử gần I.2 TRNG THI T NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ Hỵp chÊt phỉ biÕn Mn tự nhiên MnO (khoáng vật pirolusit) Ngoài tồn dới số dạng khác nh Mn2O3, MnS, MnS2 Mn có đồng vị tự nhiên Mn -55 chiếm 100% Te nguyên tố phóng xạ nguyên tố đợc tổng hợp nhân tạo Đồng vị bền Te-99 (chu kì bán huỷ = 2,2.105 năm) Re nguyên tố phân tán I.3 TNH CHT HểA HC Nhận xét: Hoạt tính hoá học giảm dần, Mn tơng đối hoạt động, Tc Re hoạt động Mangan có tổng lợng ion hóa I1+I2 tơng đơng với magie nhng có nhiệt thăng hoa (280 kJ/mol) lớn magie (150 kJ/mol) lợng hidrat hóa nhỏ (Mg 2+ = 0,74; Mn2+ = 0,91) nên mangan hoạt động magiê: E0(Mn2+/Mn = -1,18V; Mg2+/Mg = -2,36V; Zn2+/Zn = -0,763V) Tc vµ Re cã nhiƯt thang hoá cao: 649 777 kJ/mol Mn l kim loại tương đối hoạt động: 3Mn + 2O2 →Mn3O4 Mn bột mịn + 2H2O → Mn(OH)2 + H2 Mn + H2SO4 →MnSO4 + H2 1- T¸c dơng víi phi kim: - Hidro - Nhãm IVA (cacbon, siclic) – Nhãm VA (nit¬, photpho) – Nhãm VIA (oxi, lu huúnh, selen, telu) Nhóm halogen Kết luận - Với hidro: không phản øng trùc tiÕp - Víi cacbon, silic: Mn cã ph¶n øng trùc tiÕp t¹o Mn 3C, Mn7C3, Mn3Si, MnSi - Với nitơ: Mn Mn2N3 (600- 10000C) Với P tạo Mn3P2, MnP, ReP - Víi oxi: ë d¹ng khèi rắn, Mn bền với oxi, đun nóng có lớp oxit bảo vệ Nói chung Mn khã ph¶n øng víi oxi, nung nãng ë 940oC Mn tạo Mn3O4 Tc Tc2O7 (450 5000C); Re Re2O7 (4000C) Mn Re phản ứng trùc tiÕp víi S, Se, Te: MnS, MnSe, MnSe 2, MnTe, MnTe2, ReSe2 - Víi halogen: T¸c dơng víi flo tạo MnF3 MnF4 Các halogen khác tạo MnX2 (2000C) Mn + Cl2 →MnCl2 - Te t¹o TcF6 (4000C), TcCl4 (4000C) 7000C), ReCl5 (4000C) Re t¹o ReF7 (600 2- Tác dụng với nớc dung dịch muèi amoni Mn bột mịn + 2H2O → Mn(OH)2 + H2 trạng thái bột nhỏ đợc đun nóng, Mn tác dụng với nớc giải phóng hidro Đặc biệt có lẫn tạp chất nh cacbon, Mn dễ bị nớc không khí ẩm ăn mòn Tuy nhiên, sản phẩm Mn(OH) tan làm cho trình phản ứng diễn bề mặt kim loại Trong dung dịch muối amoni, phản ứng xảy mãnh liƯt h¬n: Mn(OH)2 + 2NH4+ → Mn2+ + 2NH3 + 2H2O 3- T¸c dơng víi axit: - HCl, H2SO4 lo·ng ®Ỉc - H2SO4, HNO3 ®Ỉc ngi - HNO3, H2SO4 - HCl, H2SO4 lo·ng: chØ cã Mn ph¶n øng Mn + H2SO4 MnSO4 + H2 - HNO3, H2SO4 đặc: tạo Mn(II), HTcO4 (axit petecnetic), HReO4 (axit perenic) Kh¸c víi Mn Te, Re tan đợc dung dịch H2O2; dung dịch kiềm có mặt chất oxi hoá: 2Re + 7H2O2 2HReO4 + 6H2O 4Re + 4NaOH (đặc, nóng) + 7O2 4NaReO4 + 2H2O 3Re + 18HCl + 4HNO3 3H2[ReCl6] + 4NO + 8H2O I.4 CÁC HỢP CHẤT CỦA Mn I.4.1 Hỵp chÊt Mn(II) I.4.1.1 Tính chất chung: Cấu tạo - Cấu hình electron ion Mn2+: bền - Số phối trí đặc trng: (sp3d2) Tính chất vật lý - Độ tan: đa số tan nớc, hợp chất tan MnO MnS, MnF2, Mn(OH)2, MnCO3, Mn3(PO4)2 - Màu sắc: màu nhạt ngăn cấm quy tắc lọc lựa spin quy tắc Laport Tính chất hoá học - Tính axit bazơ: Các hợp chất bậc hai có tính lỡng tính, tính bazơ mạnh chuyển thành phức chất cation đặc trng Tính axit thể tác dụng với dẫn xuất loại kim loại kiềm: Mn(OH)2 + 2NaOH (50%) Na2[Mn(OH)4] (đun sôi, khí nitơ) MnF2 + 4KF (đặc) K2[MnF6] MnCl2 + 2KCl (đặc) K2[MnCl4] Khả tạo phức (tính axit) u, ion Mn 2+ cã b¸n kÝnh lín, lín dãy d thứ lợng ổn định trờng tinh thể nên phức thờng bị nớc phân huỷ Trong nớc tồn dạng phức aquơ [Mn(H 2O)6]2+, muối thờng kết tinh dạng ngËm níc: MnCl2.4H2O, MnSO4.4H2O, MnSO4.7H2O… - TÝnh khư: Trong m«i trêng axit thĨ hiƯn rÊt u: MnSO4 + O3 + H2O MnO2 + O2 + H2SO4 3MnSO4 + 2KMnO4 + 2H2O 5MnO2 + K2SO4 + 2H2SO4 2MnSO4 + 5PbO2 2PbSO4 + 2H2O 2MnSO4 8H2SO4 AgNO3) + + 6HNO3 2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 5K2S2O8 + 8H2O 2KMnO4 + 2K2SO4 + (xúc tác Trong môi trờng kiềm thể mạnh (O2, Cl2, Br2, NaClO, CaOCl2, H2O2): 4Mn(OH)2 2H2O + O2 (không khí) 4MnO(OH) (nâu đen) + Mn(OH)2 + 2KOH + Cl2 → MnO2 + 2KCl + 2H2O Mn(OH)2 + H2O2 → MnO2 + 3H2O Khi nung với kiềm nóng chảy có mặt chất oxi hoá tạo thµnh Mn(VI): 3MnSO4 + 2KClO3 + 12KOH → 3K2MnO4 + 2KCl + 3K2SO4 + 6H2O MnSO4 + 2KNO3 + 4KOH → 2H2O K2MnO4 + 2KNO2 + K2SO4 + MnSO4 + 2KNO3 + 2K2CO3 → K2MnO4 + 2KNO2 + K2SO4 + 2CO2 I.4.1.2 Tớnh cht chung: 1- Mangan(II) oxit:- Trạng thái, màu sắc, tính tan MnO màu xanh xám - Tính chÊt hãa häc: TÝnh baz¬ - TÝnh khư MnO + 2HCl → MnCl2 + H2O 2- Mangan(II) hidroxit: - Tr¹ng thái, màu sắc, tính tan Mn(OH)2 + 6H2O [Mn(H2O)6]2+ + 2OH- T = 1,9.10-13 Mn(OH)2 + 4H2O [Mn(OH)4]2- + 2H3O+ T = 1,0.10-19 - TÝnh chÊt hãa häc: TÝnh baz¬ (phản ứng với dung dịch axit, dung dịch muối amoni); tính khử (phản ứng với oxi không khí, Cl2, H2O2,.) Mn(OH)2 + H2SO4 → MnSO4 + H2O Trong môi trường kiềm bị oxi hóa choMn4+ 2Mn(OH)2 + O2 + 2H2O Mn(OH)4 3- Muối mangan(II): - Màu sắc ion dung dịch nớc, tính tan Tính tan: đa số hợp chất Mn(II) dễ tan nớc Các muèi Ýt tan lµ: MnCO3 MnS MnC2O4 MnNH4PO4 MnF2 Mn3(PO4)2 Tt: 12 1,8.10 -11 2,5.10 -10 5.10 -6 1.10- - TÝnh chÊt hãa häc: Ph¶n øng thđy phân; tính khử (phản ứng với O3; PbO2 môi trêng axit; víi KNO3, KClO3 nung cïng víi c¸c chÊt kiÒm nh KOH, K2CO3…): MnSO4 + O3 + H2O → MnO2 + O2 + H2SO4 2MnSO4 + 5PbO2 + 6HNO3 → 2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2PbSO4 + 2H2O 3MnSO4 + 2KClO3 + 12KOH →3K2MnO4 + 2KCl + 3K2SO4 + 6H2O MnSO4 + 2KNO3 + 4KOH → K2MnO4 + 2KNO2 + K2SO4 + 2H2O MnSO4 + 2KNO3 + 2K2CO3 → K2MnO4 + 2KNO2 + K2SO4 + 2CO2 - Khả tạo phức chất: Ion Mn2+ có khả tạo nhiều phức chất nhng phức thờng không bền dễ bị nớc phân hủy Các phức tạo có thĨ cã cÊu tróc b¸t diƯn (sp 3d2: [Mn(H2O)6]2+, [Mn(NH3)6]2+, [MnF6]4-) hay tø diƯn (sp3: [MnCl4]2-) I.4.2 Hỵp chÊt Mn(IV) I.4.2.1 Tớnh cht chung: Cấu tạo - Cấu hình electron ion Mn4+: bỊn nhÊt lµ MnO2 - Sè phèi trí đặc trng: (d2sp3) Tính chất hoá học - Tính chất lỡng tính - Tính oxi hoá mạnh I.4.2.1 Tính chất cụ thể hợp chất: Mangan(IV) oxit: Tính chất hóa học MnO2: phản ứng nhiệt phân, tÝnh chÊt lìng tÝnh, tÝnh oxi hãa m¹nh, tÝnh khư MnO2 + 2NaOH → Na2MnO3 + H2O MnO2 + 2H2SO4 → Mn(SO4)2 + 2H2O Mn(SO4)2 + H2O → MnSO4 + H2SO4 + O2 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O 4MnO2 + 2FeSO4 + 2H2SO4 → MnSO4 + Fe2(SO4)3 + 2H2O 2MnO2 + 4KOH + O2 → 2K2MnO4 + 2H2O 2MnO2 + 3PbO2 + 6HNO3 → 2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2H2O - Phơng pháp điều chế øng dông Mn(NO3)2 → MnO2 + NO2 2KMnO4 + 3MnSO4 + 4KOH →5MnO2 + 3K2SO4 + 2H2O MnSO4 + CaOCl2 + 2KOH → MnO2 + CaCl2 + K2SO4 + H2O I.4.3 Hỵp chÊt Mn(VI): K2MnO4 TÝnh chÊt cđa axit maganic H2MnO4: - §é bỊn nhiƯt - TÝnh axit: (K1 = 10-1 ; K2 = 7,1.10-11) TÝnh chÊt hãa häc cña K2MnO4: - Phản ứng tự phân hủy ion MnO42- dung dÞch: 3MnO 24 + 2H2O 2MnO 4 + MnO2 + 4OH- TÝnh oxi hãa m¹nh: K2MnO4 + 2Fe(OH)2 + 2H2O = MnO2 + 2Fe(OH)3 + 2KOH K2MnO4 + 2H2S + 2H2SO4 = MnSO4 + S + K2SO4 + 4H2O - TÝnh khö: K2MnO4 + Cl2 = KMnO4 + KCl 4K2MnO4 + O2 + H2O = 4KMnO4 + 4KOH Phơng pháp điều chế ứng dụng: Nung nóng MnO2 với kiềm có mặt không khí chÊt oxi hãa kh¸c nh KClO3, KNO3: 2MnO2 + 4KOH + O2 = 2K2MnO4 + 2H2O MnO2 + KNO3 + 2KOH = 2K2MnO4 + KOH + H2O 3MnO2 + KClO3 + 6KOH = 3K2MnO4 + KCl + H2O I.4.4 Hợp chất Mn(VII) 1- Mn2O7 - Trạng thái, màu sắc: lµ chÊt láng mµu xanh thÉm - TÝnh chÊt: tÝnh chÊt cđa oxit axit, tÝnh oxi hãa m¹nh 2- HMnO4: Tính axit, độ bền nhiệt Là axit mạnh tơng đơng HCl HNO3, không bền tồn dung dịch, cô đặc đến 20% sau bị phân hủy: 4HMnO4 4MnO2 + 3O2 + 2H2O 3- KMnO4 - Đặc điểm cấu tạo, màu sắc ion MnO 4- - TÝnh chÊt hãa häc cña KMnO 4: - Phản ứng nhiệt phân, phản ứng phân hủy đun sôi với dung dịch kiềm KMnO4 240 C) → K2MnO4 + MnO2 + O2 4KMnO4 + 4KOH (15%, đun sôi) 4KMnO4 (đặc) + 4Ba(OH)2 (tt) + 2KOH (200 - 4K2MnO4 + 2H2O + O2 4BaMnO4 + 2H2O + O2 - TÝnh oxi hãa m¹nh môi trờng: dung dịch KMnO4 oxi hóa đợc muối Fe(II) thành Fe(III), H2SO3 thành H2SO4, SO 32 - thµnh SO 24 , NH3 thµnh N2, NO 2 thµnh NO 3 , HX thµnh X2, S2O 32 thµnh SO 24 , H míi sinh thµnh H2, axit oxalic thành CO2 60oC - ứng dụng điều chế KMnO4 K2MnO4 + Cl2 → KMnO4 + KCl 3K2MnO4 + 4CO2 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KHCO3 I.5 Các hợp chất Tc Re Hợp chất Tc(VI) - Re(VI) Hợp chất (VI) Tc Re bền, vÝ dô ReF 6, ReCl6, ReOF4, ReOCl4, ReO3 Sè phèi trí (d2sp3) (d3s hay sp3) Đối víi Re cßn cã sè phèi trÝ (d4sp3): K2[ReF8] Các hợp chất VI bị nớc phân huỷ mạnh: 3TcF6 + 12H2O → 2HTcO4 + Tc(OH)4 + 18HF 3ReOF4 + 9H2O → 2HReO4 + Re(OH)4 + 12HF Cã tÝnh khö m¹nh: 4K2XO4 + O2 + H2O → 4KXO4 + 4KOH Hợp chất Tc(VII) - Re(VII) Độ bền tăng d·y Mn(VII) – Tc(VII) – Re(VII) A.2 NGUYÊN TỐ NHÓM VIIIB I.CẤU TRÚC ELECTRON VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nhóm VIIIB bảng tuần hồn gồm ba cột dọc, hình thành ba họ nguyên tố theo chiều ngang, họ có ba nguyên tố Họ sắt gồm nguyên tố sắt (Fe), coban (Co) niken (Ni) Cấu hình e 3d64s2, 3d74s2, 3d84s2 Họ platin nặng gồm nguyên tố ruteni (Ru), rođi (Rh), palađi (Pd) Họ platin nhẹ, thường với gồm nguyên tố osimi (Os), iriđi (Ir) platin (Pt) Các nguyên tố họ Fe nguyên tố d, có 2e ngồi mức oxi hố đặc trưng 2; Ngồi có Fe(0), Fe(+6), Ru(+4), Os(+8) Là kim loại hoạt động trung bình, tính kim loại giảm từ Fe đến Ni Ba nguyên tố đầu xếp theo hàng ngang nhóm VIIIB có tính chất giống người ta gộp chúng vào họ sắt Sáu nguyên tố lại gọi kim loại họ platin theo tên nguyên tố phổ biến số đó, chúng có tính chất giống giống platin Theo khối lượng sáu nguyên tố họ platin, người ta lại phân loại họ platin nhẹ platin nặng Khơng có vị trí bảng tuần hồn với ngun tố xếp liền kề có tính chất giống ba nhóm VIIIB Mặt khác, dãy nguyên tố xếp theo cột dọc nhóm có nhiều tính chất giống Nếu so sánh tính chất vật lí hóa học ta dễ nhận thấy rằng, ba kim loại họ sắt có tính chất giống nhiều so với hai bô ba kim loại họ platin Tuy nhiên nguyên tố họ platin xếp theo cột dọc lại có tính chất giống nhiều sơ với cách xếp theo hàng ngang II TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Sắt có thiên nhiên dạng hợp chất oxit, sunfua, cacbonat silicat Quặng sắt có giá trị oxit sắt từ (Fe 3O4), hỗn hợp oxit sắt (II) oxit sắt (III), có hàm lượng sắt cao nhất, chiếm 72% (hiện người ta coi oxit sắt từ sắt (II) ferit (Fe 2FeO4) Ở vin trí thứ hai oxit sắt đỏ (hematit Fe2O3.H2O) với hàm lượng sắt 70% sắt Tiếp sau oxit sắt nâu (limonit Fe2O3.H2O) sắt cacbonat (xiđerit FeCO3) với hàm lượng sắt 48% Hợp chất sắt lưu huỳnh phổ biến pirit (FeS2) sắt sunfua (FeS), sau asenopirit (FeAs2, FeAsS) Những nước có mỏ sắt khổng lồ Nga, Mĩ, Ucraina, Thụy Điển Hai nguyên tố lại họ niken coban thường kèm với mỏ tự nhiên Trong quặng đó, hàm lượng niken thường nhiều hàm lượng coban Các quặng niken coban phổ biến dạng sunfua asenua Quặng phổ biên niken quặng niken đỏ (niklin NiAs), quặng niken trắng (NiAs2), quặng niken vàng (millerit), quặng niken antimonua sungfua (NiSbS) quặng niken asenua sunfua (NiAsS) Quặng coban coban asenua (CoAs 2) coban asenua sunfua (CoAsS) Coban giới sản xuất chủ yến từ quặng niken- coban Công Gô từ quặng sunfua sắt từ có lẫn quặng coban sunfua Canađa Trong thiên nhiên tồn dạng kim loại họ platin, thường có lẫn lượng nhỏ sắt đồng Quặng platin độc lập thường tồn dạng platin asenua (PtAs 2), ttrong quặng platin kèm với palađi niken thường tông dạng sunfua (Pt, Pd, Ni)S Palađi thường kèm với thủy ngân, vàng, antimon dạng hợp kim 10 80ax + 80ay = 30,4 (2) Giải (1) (2) ta có: ax = 0,32; mb = 0,06 Số mol SO2 sinh ra: SO2 + H2O2 H2SO4 n(SO2) = n(H2O2) = 0,51 mol ay + nb = 0,51 (3) Khối lượng hai muối sunfua a gam: 56ax + 32ay + 64mb + 32nb = a 56 �0,32 + 64 �0,06 + 32 �0,51 = 38,08 Ta có: ax = 0,32 (1) bm = 0,06 (2) ay + nb = 0,51 (3) Nếu x = a = 0,32 Khi (3) trở thành: 0,32y + nb = 0,51 y = nb = 0,19 Ta có ngay: m/n = 0,19/0,06 = 19/6 (loại) Nếu x = a = 0,16 Khi (3) trở thành: 0,16y + nb = 0,51 Xuất trường hợp con: y = 1, nb = 0,35 m/n = 6/35 (loại) y = 2, nb = 0,19 m/n = 6/19 (loại) y = 3, nb = 0,03 m/n = 0,06/0,03 = 2/1: nhận Công thức sunfua đồng Cu2S Do y = nb = 0,03 nên ta có: ay = 0,48 x/y = ax/ay = 0,32/0,48 = 2/3 Công thức sunfua sắt Fe2S3 a n(Fe3+) = ax = 0,32 n(Cu2+) = bm = 0,06 Fe + 2Fe3+ 3Fe2+ Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Fe + 2H+ Fe2+ + H2 n(Fe2+)sau = 0,32 �1,5 + 0,06 + 0,06 = 0,60 mol Trong 25 mL: n(Fe2+) = 0,06 mol 19 n(KMnO4) = 0,012 mol CM(KMnO4) = 0,012/0,06 = 0,2 M b Chất rắn Q gồm 0,06 mol Cu: 3,84 gam 0,2 mol Fe: 11,2 gam Sau phản ứng dư 3,2 gam Cu, dung dịch thu chứa Fe2+, Cu2+ Fe Fe2+ + 2e 0,2 0,4 Cu Cu2+ + 2e 0,01 0,02 n(R) = 0,14 mol ne nhường = 0,42 khí R NO n(HNO3) = 0,14 + 0,2 �2 + 0,01 �2 = 0,56 mol c(HNO3) = 1,12 mol/L Câu Theo lí thuyết khống pyrit có cơng thức FeS2, thực tế phần ion S22 thay S2– công thức tổng quát pyrit FeS – x Như vậy, coi pyrit hỗn hợp FeS2, FeS Khi xử lý mẫu khống với Br KOH dư xảy phản ứng theo sơ đồ: FeS2 + Br2 + KOH Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O FeS + Br2 + KOH Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O Sau lọc, chất rắn A dung dịch B Nung chất rắn A đến khối lượng không đổi thu 0,2g Fe2O3 Cho dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch B thu 1,1087g kết tủa BaSO4 Xác định công thức tổng quát pyrit Cân phản ứng phương pháp ion – electron Tính lượng Br2 dùng để oxi hóa mẫu khống 0,2 HD: a) Số mol Fe = số mol Fe2O3 = = 0,00250 mol 160 1,087 Số mol S = số mol BaSO4 = = 0,00475 mol 233 0,00475 Tỉ lệ số mol S với số mol Fe công thức tổng pyrit = 1,9 0,00250 Vậy công thức tổng quát mẫu khoáng pyrit FeS1,9 b) FeS2 + 19OH– Fe(OH)3 + SO 24 + 8H2O + 15e Br2 + 2e 2Br 2FeS2 + 38OH– + 15Br2 2Fe(OH)3 + SO 24 + 16H2O 2FeS2 + 38KOH + 15Br2 2Fe(OH)3 + 4K2SO4 + 30KBr + 16H2O FeS + 11 OH– Fe(OH)3 + SO 24 + 8H2O + 9e Br2 + 2e 2Br 2FeS + 22OH– + 9Br2 2Fe(OH)3 + SO 24 + 8H2O 2FeS + 22KOH + 9Br2 2Fe(OH)3 + 2K2SO4 + 18KBr + 8H2O c) Công thức tổng pyrit FeS2 – x = FeS1,9 – x = 1,9 20 x = 0,1 nghĩa FeS2 chiếm 90%, FeS chiếm 10% Số mol Fe = số mol FeS1,9 = 0,0025 Số mol chất mẫu khoáng pyrit: Số mol FeS2: 0,9.0,0025 = 0,00225 mol Số mol FeS: 0,1.0,0025 = 0,00025 mol Khối lượng Br2 dùng để oxi hóa mẫu khống là: 15 0,00225 .160 + 0,00025 .160 = 0,288(gam) 2 o Câu Cho biết giá trị E (thế điện cực tiêu chuẩn) cặp oxi hoá khử sau: Eo (V) Fe3+/Fe2+ F2/2F - Cl2/2Cl- Br2/2Br- I2/2I- MnO4 / Mn 3+ Cr2O2 /Cr +0,77 +2,87 +1,36 +1,07 +0,54 +1,51 +1,33 2 a Trong muối kali halogenua (KX), muối tác dụng với dung dịch FeCl3? b Dung dịch axit HBr khử dung dịch MnO4- dung dịch Cr2O72- hay khơng? Viết phương trình hố học minh hoạ Cho miếng kẽm tiếp xúc với dung dịch nước bão hoà oxi (P O2 = 1,00 atm) chứa HCl ZnCl2 có nồng độ mol/l 1,00 1,00M Nhiệt độ dung dịch điện ly 25oC Hỏi Zn có bị hồ tan dung dịch hay không? Biết: EoZn2+/Zn = 0,762v; EoO2/H2O = +1,229v HD: a Phản ứng KX FeCl3 có xảy theo phơng trình ion sau: 2X- + 2Fe3+ = X2 + 2Fe2+ - Trong trờng hợp X- F- Eo = 0,77 - 2,87 = - 2,1 X- Cl- Eo = 0,77 - 1,36 = - 0,59 V X- lµ Br- th× Eo = 0,77 - 1,07 = - 0,30 V X- I- Eo = 0,77 - 0,54 = 0,23 V Vậy có KI khử đợc FeCl3 theo ph¶n øng: 2KI + 2FeCl3 = 2FeCl2 + I2 + 2KCl phản ứng có Eo > 0, nghĩa Go < b Lập luận tơng tự nh ta thấy dung dịch HBr khử đợc dung dịch MnO dung dịch Cr2O 27 theo phản ứng : 2MnO4 16H 10Br 2Mn2 8H2O 5Br2 3 7H O 3Br Cr2O2 2 14H 6Br 2Cr Xác định chiều hớng tự xảy phản ứng : - Quá trình oxi hóa (Quá trình 1): E 1o = 0,762 V Zn Zn2+ + 2e; - Quá trình khử (Quá tr×nh 2): 2H+ + 1/2O2 + 2e H2O; 21 E o2 = 1,229 V - ThÕ cđa toµn bé trình (nồng độ ion Zn2+ H+ đơn vị) là: Eo Eo2 E1o 1,99V - Năng lợng tự Go trình: Go = - nFEo = - 3,842 10-5 J/mol Bëi v× Go < 0; Zn tù hßa tan Câu Cho lượng bột oxit kim loại thông dụng M tác dụng với lượng dư hidro điều kiện nung nóng, thu 16,8 gam kim loại M 7,2 gam nước Hoà tan lượng kim loại dung dịch axit HCl dư, thấy 6,72 lít khí H2 Xác định công thức oxit kim loại M Nếu hoà tan hoàn toàn lượng oxit kim loại dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu hai khí A B (MA > MB) với tỉ lệ số mol tương ứng 2/3 dung dịch Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng xảy tính thể tích khí A, B tạo thành Thể tích khí đo điều kiện tiêu chun HD: + Gọi oxit kim loại MxOy xM + yH2O (1) ( x, y nguyên dơng ) ta cã : MxOy + yH2 → 2M + 2n HCl = 2MCln + nH2 ↑ muèi clorua (2) ®ã n hoá trị kim loại Từ (2) n(M) = n(H2)/n = 0,6 / n (mol) => m(M) = M 0,6/n = 16,8 gam => M = 28n Với n = 1, 2, nghiệm thoả m·n lµ n = , M = 56 vµ kim loại Fe Từ (1) x : y = 0,3 : 0,4 = 3: VËy c«ng thøc cđa o xit Fe3O4 + Do Fe3O4 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu đợc khí A, B , mà Ma > MB nên A SO2 B lµ H2S Tû lƯ nA : nB = : nên phơng trình hóa học là: | 2Fe3O4 + 10H2SO4 = 3Fe2(SO4)3 + 10 H2O + SO2 ↑ (3) | 8Fe3O4 + 37H2SO4 = 12Fe2(SO4)3 + 36 H2O + H2S ↑ (4) Nh©n (3) víi , nhân (4) với cộng lại ta có phơng tr×nh chung 28Fe3O4 + 131H2SO4 = 42Fe2(SO4)3 + 128 H2O + SO2 ↑ + 3H2S ↑ (5) Theo (1) : n(Fe O ) = Theo (5): n(SO ) = V(SO ) = 0,16 lit 0,1 mol 0,1/ 14 mol V(H S) = n(H S) = 0,3 / 28 mol 0,24 lit Câu Để xác định hàm lượng oxi tan nước người ta lấy 100,00 ml nước cho MnSO4(dư) NaOH vào nước Sau lắc kĩ (không cho tiếp xúc với khơng khí) Mn(OH)2 bị oxi oxi hố thành MnO(OH) Thêm axit (dư) , MnO(OH)2 bị Mn2+ khử thành Mn3+ Cho KI ( dư ) vào hỗn hợp , Mn3+ oxi hoá I- thành I3- Chuẩn độ I3- hết 10,50 ml Na2S2O3 9,800.10-3 M a Viết phương trình ion phản ứng xảy thí nghiệm b Tính hàm lượng ( mmol / l ) oxi tan nước HD: a Các phương trình phản ứng : 22 Mn2+ + OH- + O2 Mn(OH)2 Mn(OH)2 (1) MnO(OH)2 (2) MnO(OH)2 + H+ + Mn2+ Mn3+ + H2 O (3) Mn3+ I 3 (4) I 3 + + b n O2 0,0257 3I- Mn2+ + S2O32- S4O62- + I- (5) 9,8.10 3.10,50 0,0257mmol 2.2 1000 0,257 mmol / l 100 Câu 83,3g hỗn hợp hai nitrat A(NO 3)2 B(NO3)2 (A kim loại kiềm thổ, B nguyên tố loại d) đợc nung tới tạo thành oxit, thể tích hỗn hợp khí thu đợc gồm NO2 O2 26,88L (0oC 1atm) Thêm vào hỗn hợp 5,6 lít O cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH d thể tích hỗn hợp khí lại 4,48 lít Chứng minh B nguyên tố đa hóa trị Tìm kim loại Viết phơng trình phản ứng Nếu nung nhiệt độ cao thu đợc muối BàI GIảI: Tỉng sè mol NO2 vµ O2 = 26,88/22,4= 1,2 mol (0,25) Nếu kim loại không đổi hóa trị M(NO3)2 = 2MO + 4NO2 + O2 (1) Vµ 4NO + O2 + 2H2O = 4HNO3 (2) HNO + NaOH = NaNO3 + H2O Tõ (1) vµ (2) tØ lệ phản ứng 4NO2 + O2 kim loại không đổi hóa trị thêm 5,6 lít O2 vào sau phản ứng 5,6 lít khí B đa hoá trị oxy hãa BO thµnh B2OX 2A(NO3)2 = 2AO + 4NO2 + O2 a a 2a 0,5a 2B(NO3)2 = 2BO + 4NO2 + O2 23 b b 2b 0,5b 2BO + (x – 2)/2O2 = B2OX; b n(O2) = 0,05mol b(x – 2)/4 b(x – 2)/4 = 0,05 b = 0,2/(x – 2) Me(NO3)2 # 2NO2 vËy tæng sè mol muèi lµ 0,5 mol M muèi = 167g/mol M kim lo¹i = 43g/mol B nguyên tố họ d nên MB > 40 VËy A lµ Canxi (Ca) (MA = 40g/mol) M = (40a + b.MB)/0,5 2a + 2b = a = (1 – 2b)/2 = 0,5 – 0,2/(x – 2) = (0,5x – 1,2)/(x – 2) 43 = (40(0,5x –1,2) + 0,2MB))/((x – 2) 0,5))x = 4; MB = 55g/mol Vậy B Mn ( giá trị khác MA không phù hợp) Các phản ứng xảy ra: 2Ca(NO3)2 = 2CaO + 4NO2 + O2 2Mn(NO3)2 = 2MnO2 + 4NO2 + O2 2NO2 + 2NaOH + O2 = NaNO3 + H2O 4.xCaO + MnO2 = CaxOx-1MnO3: manganat kiÒm (1 x 4) Câu Nguyên tử A khơng phải khí hiếm, vỏ ngun tử có phân lớp e ngồi 3p Ngun tử B có phân lớp e ngồi 4s a Các nguyên tử kim loại hay phi kim? b Viết cấu hình e nguyên tử A B, biết tổng số e phân lớp hai nguyên tố HD: Xác định A,B - Số e lớp nguyên tử A là: 3s23pa (2+a) với 1≤ a≤ Nếu a= → A kim loại Nếu a>1 → A phi kim - Số e lớp nguyên tử B là: 4sb (1≤ b≤ 5) Nên B kim loại b Cấu hình e: Ta có a+ b = nên a=5; b= → Nguyên tử A có cấu hình 1s22s22p63s23p5 → A ngun tố Clo: 17Cl 24 Ngun tử B có cấu hình e : 1s22s22p63s23p54s2 B Canxi: 20Ca Hoặc 1s22s22p63s23p63dx4s2 với 1≤ x≤ 10 → B 21Se; 22Ti; 23V; 25Mn; 26Fe; 27Co; 28Ni; 30Zn Câu Phức chất [PtCl2(NH3)2] xác định đồng phân trans- Nó phản ứng chậm với Ag2O cho phức chất [PtCl 2(NH3)2(OH2)2]2+ (kí hiệu X) Phức chất X không phản ứng với etylenđiamin (en) tỉ lệ mol phức chất X : en = : Hãy giải thích kiện vẽ (viết) cấu tạo phức chất X HD: [PtCl2(NH3)2] (1) đồng phân trans- đòi hỏi phức chất phải có cấu tạo vng phẳng: Cl │ H3N—Pt—NH3 (1) │ Cl - Phản ứng (1) với Ag2O: Trans-[PtCl2(NH3)2] + Ag2O + H2O → Trans-[PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+ + 2OH- Etylenđiamin phối tử hai mạch ngắn Khi phối trí với ion kim loại chiếm vị trí phối trí cạnh (vị trí cis) Hiện tượng en phản ứng với [PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+ theo phản ứng: [PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+ + en → [PtCl2(NH3)2(H2O)2en]2+ + 2H2O chứng tỏ phân tử H2O nằm vị trí trans Như công H2O Cl NH3 Pt NH3 Cl thức cấu tạo phức chất phải là: H2O Câu 10 Viết phương trình phản ứng xảy cho dung dịch FeCl tác dụng với: dung dịch Na2CO3, dung dịch Na2S2O3, dung dịch KI, dung dịch H2S HD: FeCl3 + Na2CO3 + 3H2O = Fe(OH)3 + CO2 + NaCl FeCl3 + Na2S2O3 = FeCl2 + Na2S2O4 + NaCl FeCl3 + KI = FeCl2 + I2 + KCl FeCl3 + H2S = FeCl2 + S + HCl Câu 11 Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe 3O4, Fe2O3 tạp chất trơ Hòa tan mẫu vào lượng dư dung dịch KI môi trường axit (khử tất Fe 3+ thành Fe2+) tạo dung dịch A Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml Lượng I có 25 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na 2S2O3 1,00M (sinh S4 O62 ) Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I 2, lượng Fe2+ dung dịch lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO 1,00M dung dịch H2SO4 a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy (dạng phương trình ion thu gọn) b Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 Fe2O3 mẫu ban đầu? Fe O 8H � 2Fe3 Fe2 4H O Fe O 6H � 2Fe3 3H O 3 2Fe 3I � 2Fe I 2S O I �S O 3I 3 5Fe2 MnO 8H � 5Fe3 Mn 2 4H O HD: a (1) (2) (3) (4) (5) b 3 Trong 25 ml: n Fe 5n MnO 5x3, 2x1x10 =0,016 (mol) 2 → 10ml n Fe = 6,4x10-3(mol) 2 Từ (3) (4): n Fe = n S O = 5,5x1x10-3 = 5,5x10-3(mol) 2 2 Từ (3): n Fe = n Fe =5,5x10-3(mol) =2( n Fe O + n Fe O ) Có thể xem Fe3O4 hỗn hợp Fe2O3.FeO n FeO = n Fe O = 6,4x10-3 – 5,5x10-3 = 9x10-4(mol) 3 2 4 n Fe2O3 = n Fe3 n Fe3O4 =1,85x10-3(mol) Trong 50 ml : n Fe3O4 =4,5x10-3(mol) → m Fe3O4 =1,044 gam → % khối lượng Fe3O4 = 1,044/6 x 100% = 17,4% n Fe O = 9,25x10-3(mol) → m Fe O =1,48 gam → % khối lượng Fe2O3 = 1,48/6 x 100% = 24,67% 3 Câu 12 Phức vuông phẳng cis-diaminodicloroplatin (II) dược phẩm quan trọng để điều trị ung thư Viết đồng phân cis trans phức Một số ion có cơng thức ngun Pt(NH3)2Cl2 Viết tất cơng thức có ion phải thỏa mãn điều kiện sau: - Có cơng thức ngun Pt(NH3)2Cl2 26 - Anion cation phải viết rõ tất phải có cấu trúc vuông phẳng - Anion cation phải thể tồn phức platin (II) riêng biệt hợp chất Lớp 5d platin có electron? Sự tách mức lượng giản đồ lượng obitan d phức vuông phẳng liên quan đến phức bát diện lien kết kim loại – ligand: Nếu ligand nằm trục z biến mà liên kết kim loại – ligand với ligand nằm trục x y trở nên mạnh Trong số obitan 5d platin, phức Pt vng phẳng obitan có mức lượng cao nhất? HD Công thức cấu tạo dạng đồng phân phân tử cis-diaminodicloroplatin (II): (1 điểm) Cl Pt Cl NH3 H3N NH3 Cl cis Cl Pt NH3 trans [Pt(NH3)4][PtCl4] [Pt(NH3)3Cl][Pt(NH3)Cl3] [Pt(NH3)3Cl]2[PtCl4] [Pt(NH3)4][Pt(NH3)Cl3]2 5d x y Trong phức tứ diện ligand nằm đường phân giác hai trục x y Nếu đầy đủ electron mật độ electron cao Câu 13: Thêm dần dung dịch KCN vào dung dịch NiCl lúc đầu thu kết tủa xanh R, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch màu vàng chất S Nếu cho thêm tiếp KCN đặc thu dung dịch màu đỏ chất T Hãy viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm Cho biết S T nghịch từ, dựa theo thuyết liên kết hóa trị (VB), dự đoán cấu trúc phân tử chúng Chất S dạng rắn có màu vàng, phản ứng với lượng dư K kim loại NH3 lỏng cho chất rắn Z màu vàng nhạt, nghịch từ Chất Z bị phân hủy nhanh tiếp xúc với không khí ẩm tạo thành lại chất S Nếu cho 3,1910 gam chất Z vào nước (dư) thu 0,224 lít khí H (đktc) Cho biết Z chứa 49,0% K theo khối lượng Hãy xác định cơng thức hóa học, dự đoán cấu trúc phân tử Z viết phương trình phản ứng xảy HD: - NiCl2 + 2CN– + 2H2O Ni(OH)2↓ (R, xanh) + 2HCN + 2Cl– – - Ni(OH)2 + 4CN [Ni(CN)4]2– (S, màu vàng) + 2OH– - [Ni(CN)4]2– + CN– [Ni(CN)5]3– (T, màu đỏ) 2+ Ni cấu hình d , ion phức chất [Ni(CN)4]2– nghich từ vây lai hóa trong, hai e độc thân ghép đơi Vói phối trí phù hợp với dạng dsp 2, cấu trúc hình học vng phẳng Học sinh suy luận CN- phối tử trường mạnh 3d8 4s cặp e nhận từ CN- 4p 27 Ion phức chất [Ni(CN)5]3– nghịch từ lai hóa dạng dsp lưỡng chóp tam giác Số phối trí [Ni(CN)5]3– học sinh suy luận từ lai hóa ion d tối đa AO trống trường hợp lai hóa 3d8 4s 4p cặp e nhận từ CNCấu trúc hình học (đối với chất T, học sinh vẽ chóp đáy vng cho điểm dung dịch, hai dạng đơng phân chuyển hóa cho quay Berry) S CN CN Ni T CN CN CN CN CN Ni CN CN Chất Z bị khử, d8 d10 (do nghịch từ) Ni có số oxi hóa (0) => chất khử mạnh Phản ứng với nước Ni Ni+2 => số mol Ni0 = số mol H2 = 0.01 mol MZ = 3,191/0,01 = 319,1 g/mol K chiếm 49% theo khối lượng, => tỉ lệ số nguyên tử K: Ni 4:1, Phản ứng trao đổi phối tử không xảy CN– liên kết bền với ngun tử có mức oxi hóa thấp Phản ứng Z tạo thành S khơng khí để xác định phối tử Z CN- Công thức phù hợp K4[Ni(CN)4], Phản ứng:: K2[Ni(CN)4] + 2K K4[Ni(CN)4] K4[Ni(CN)4] + O2 K2[Ni(CN)4] + K2O K4[Ni(CN)4] + 2H2O K2[Ni(CN)4] + 2KOH + H2 Chú ý phản ứng khơng khí ẩm, học sinh viết phương trình với O2 nước Số phối trí cấu hình d10 phù hợp với cấu trúc tứ diện, lai hóa sp3 CN Ni CN CN CN Câu 14: Viết phương trình phản ứng sau: a.Khử Mn (III) oxit CO, đun nóng để điều chế Mn3O4 b.Cho KCN dư vào dung dịch CuSO4 c.Hòa tan Cr2O3 vào dung dịch phức Fe(CN)63- mơi trường kiềm HD: Phương trình: 3Mn2O3 + CO → 2Mn3O4 + CO2 4CN- + 2Cu2+ → 2CuCN + (CN)2 28 Cr2O3 + 6Fe(CN)63- + 10 OH- → 2CrO42- + Fe(CN)64- + 5H2O Câu 15: Một dung dịch ceri (IV) sunfat cần chuẩn hóa, cho dung dịch chất sau đây: Natri oxalat rắn, dung dịch kali pemanganat dung dịch sắt (II) sunfat, hai nồng độ Tiến hành ba lần chuẩn độ dung dịch axit (mỗi lần lượng dư axit sunfuric) thu kết qủa sau đây: + 0,2228 gAM natri oxalat dùng hết 28,74 cm3 dung dịch kali pemanganat + 25,00 cm3 dung dịch sắt (II) sunfat dùng hết 24,03 cm3 dung dịch kali pemanganat + 25,00 cm3 dung dịch sắt (II) sunfat dùng hết 22,17 cm3 dung dịch ceri (IV) sunfat 1/ Viết phương trình phản ứng ba lần chuẩn độ 2/ Tính nồng độ dung dịch ceri (IV) sunfat 0 Cho điện cực tiêu chuẩn: E Fe /Fe = 0,77V; E Ce 3/ Tính KC phản ứng: Fe2+ + Ce4+ → Fe3+ + Ce3+ 3+ 2+ 4+ /Fe3+ = 1,61V HD: 2MnO4- + 5C2O42- + 16H3O+ → 2Mn2+ + 10CO2 + 24H2O 5Fe2+ + MnO4- + 8H3O+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O Fe2+ + Ce4+ → Fe3+ + Ce3+ Chuẩn độ 1: 0,2228 gam Na2C2O4 tương đương 1,66.10-3 mol C2O42- (2/5).1,66.10-3 = [MnO4-] VMnO = 0,0023M - Chuẩn độ 2: [MnO4-] VMnO = (1/5)[Fe2+] VFe - 2+ [Fe2+] = 0,111M Chuẩn độ 3: [Ce4+] = [Fe2+] VFe / VCe = 0,125M 2+ 4+ Ta có: lg K o o ( E Ce E Fe ).F 4 3 / Ce / Fe RT K 1,61.10 14 Tại điểm tương đương lượng chất cho vào nCe = n (Fe ) Với ion Ce3+ hình thành hình thành ion Fe3+, tức [Ce3+] = [Fe3+] [Ce4+] = [Fe3+] 4 2+ Ta có: Ce Fe ; K Ce Fe 3 KC 4 2 Fe Fe 3 3 C 2 Fe 1,27.10 Fe 3 2 Đưa gía trị tìm vào phương trình Nernst sắt người ta thu được: E = 1,19V (Tương tự đưa gía trị [Ce4+]/[Ce3+] = (1,27.10-7)-1 vào phương trình Nernst ceri) Thế dung dịch điểm chuyển màu là: 29 E = 0,8 + RT/2F(ln10) = 0,83V Đưa gía trị vào phương trình Nernst sắt: 0,83 0,77 RT Fe 3 Fe 3 10,2 ln F Fe Fe � sai số là: (11,2)-1.100% = 8,95% Câu 16: Xác định trạng thái lai hóa nguyên tử trung tâm, dạng hình học phân tử cho biết từ tính hợp chất phức sau: 1/ [Ni(CN)4]2-; [NiCl4]2- dựa vào thuyết VB 2/ [Ni(NH3)4]2+ dựa vào kiện thực nghiệm sau: + HCl [Ni(NH3)4]2+ ��� � (A) + (B) (A, B có cơng thức [Ni(NH3)2Cl2]) (A) + HCl, t ���� � (B) (A) + (COOH)2 → [Ni(NH3)2(C2O4)] (B) + (COOH)2 Xác định cấu trúc phân tử A, B [Ni(NH3)2(C2O4)] Hd: Ni2+ : [Ar]3d8 [Ni(CN)4]2- Vì tương tác ion Ni2+ ion CN- mạnh nên xảy ghép đôi electron độc thân Ni2+ � Ni trạng thái lai hóa dsp 2; phức có cấu trúc vng phẳng; phức nghịch từ khơng electron + HCl Vì [Ni(NH3)4]2+ ��� � thu (A) (B) đồng phân, nên [Ni(NH 3)4]2+ phải có cấu trúc vng phẳng, Ni trạng thái lai hóa dsp2; phức nghịch từ Vì (A) + (COOH)2 → [Ni(NH3)2(C2O4)]; (B) + (COOH)2 nên A đồng phân (A) dạng cis; B (B) 30 dạng trans Phần ba KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Những việc thực chuyên đề Sơ lược lý thuyết nguyên tố nhóm VIIB VIIIB Đưa số tập có liên quan minh họa tính chất ngun tố có lời giải chi tiết Tổng hợp tập liên quan đề thi HSG cấp: Khu vực, Quốc gia Quốc tế năm gần II Đề xuất hướng phát triển 1.Bài tập hóa ngun tố đa dạng phong phú Tơi nghĩ hướng nghiên cứu tiếp để xây dựng hệ thống tập phản ứng cách tương đối đầy đủ phục vụ cho việc ôn thi học sinh giỏi 31 Trong q trình thực đề tài này, tơi cố gắng nhiều không tránh khỏi hạn chế mặt kiến thức nên có nhiều vấn đề có sai xót nhận định, chưa bao quát Chúng mong nhận góp ý đồng nghiệp để hồn thiện chun đề Hy vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào q trình dạy học hóa học 32 33 ... hai NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A LÝ THUYẾT VỀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB VÀ VIIIB A.1 NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB I.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB Một số đặc điểm nguyên tố Mn, Tc, Re Ki Z Cấu hình... gia Quốc tế năm gần II Đề xuất hướng phát triển 1 .Bài tập hóa ngun tố đa dạng phong phú Tơi nghĩ hướng nghiên cứu tiếp để xây dựng hệ thống tập phản ứng cách tương đối đầy đủ phục vụ cho việc... thời đại Sắt, gang, thép vật liệu thiếu 13 xây dựng cơng trình đại, xây dựng đường xe lửa, cầu cống, chế tạo máy móc, thiết bị, chế tạo xe hơi, xây dựng giàn khoan khai thác dầu mỏ…Bởi chúng