MÔN HỌC: CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP Chương 1: Khái niệm đặc trưng Chương 2: Cảm biến đo quang Chương 3: Cảm biến nhiệt độ Chương 4: Cảm biến đo vị trí & dịch chuyển Chương 5: Cảm biến đo biến dạng Chương 6: Cảm biến đo lực Chương 7: Cảm biến đo vận tốc, gia tốc rung Chương 8: Cảm biến áp suất Chương 9: Cảm biến đo lưu lượng mức chất lưu Đọc thêm: Cảm biến đo số tiêu công nghệ Truyền kết xa - Cảm biến thông minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ Giáo trình CẢM BIẾN CƠNG NGHIỆP – Hồng Minh Công – NXB XÂY DỰNG NĂM 2007 Chương I CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN Khái niệm phân loại cảm biến Các đặc trưng cảm biến Nguyên lý chung chế tạo cảm biến Khái niệm phân loại 1.1 Khái niệm • Cảm biến phận dùng để cảm nhận biến đổi đại lượng vật lý cần đo (có tính chất điện khơng) thành đại lượng đo (thường mang tính chất điện) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị đại lượng cần đo 1.1 Khái niệm • Đại lượng đầu vào (hay kích thích) (m): Tác đơng cua đại lượng cần đo (có tnh chất điện hoăc khơng) • Đại lượng đầu (hay đáp ứng )(s): Tín hiêu cua CB (thường mang tnh chất điện) • Đáp ứng (s) là hàm đơn trị cua đại lượng cần đo (m): s F(m) Thông qua đo (s) → xác định giá trị (m) 1.2 Phân loại cảm biến Các đặc trưng cảm biến 2.1 Đường cong chuẩn 2.2 Đô nhạy 2.3 Đô tuyên tnh 2.4 Đơ xác 2.5 Đơ nhanh và thời gian đáp 2.6 Giới hạn sử dụng 2.1 Đường cong chuẩn a) Khái niệm đường cong chuẩn: đường cong biểu diễn phụ thuộc cua đáp ứng (s) đầu cua cảm biên vào giá trị cua đại lượng đo (m) đầu vào • Biểu diễn: + Bằng biểu thức đại số + Bằng đô thị 2.1 Đường cong ch̉n • Biểu diễn bằng biểu thức đại sơ s= F(m) Ví dụ cảm biên tuyên tnh: s= a.m +b Trong đó: a, b là các số 2.1 Đường cong chuẩn Biểu diễn bằng đồ thi s s si mi a) Dạng chung m m b) Dạng tuyên tnh