1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mach RLC

14 408 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chơng V: dòng điện xoay chiều Loại bài tập 1 Đại cơng về dòng điện xoay chiều ( tiếp theo ) ví dụ 10 :Cho mt mch in RLC gm in tr thun R = 40 , mt cun dõy thun cm khỏng L = 2 8,0 H v mt t in cú in dung C = 4 10.2 F . Dũng in qua mch l . i = 3cos 100t (A) . viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch ví dụ 11- Cho mch in gm in tr thun R = 200 , mt t in cú in dung C=0,318.10 -4 F mc ni tip nhau, in ỏp gia hai u on mch bng u = 220 2 cos 100t (V) 1)Viết Biu thc cng dũng in tc thi trong mch 2)ViếtBiu thc ca in ỏp tc thi gia hai u t in C ví dụ 12:Gia hai u MN ca nun in xoay chiu u = 20 2 cos100t (V), ngi ta mc ni tip in tr hot ng R 1 , v cun dõy cú in tr hot ng R 2 v h s t cm L=0,1H, Cng dũng in qua mch I=3,5A. in ỏp gia hai u R 1 l U 1 = 140V, gia hai u cun dõy l U 2 =121V. 1)- Tớnh R 1 , R 2 v tng tr on mch MN 2) viết Biu thc dũng in tc thi i trong mch chớnh 3) viết Biu thc ca in ỏp tc thi gia hai u cun dõy ví dụ 13:Cho mt on mch in xoay chiu AB gm mt cun cm cú in tr hot ng khụng ỏng k, mt in tr thun R v mt t in C mc ni tip.in ỏp gia hai u on mch AB l u = 150 2 cos 100t (V). Dựng mt vụn k xoay chiu cú in tr rt ln, ngi ta ln lt mc vo cỏc im khỏc nhau ca on mch. Khi mc vo A v N, vụn k ch U 1 =200V; vo N v B vụn k ch U 2 =70V. 1)Khi mc vụn k núi trờn vo gia A v M. gia M v B thỡ vụn k s ch 2)Tớnh giỏ tr ca L v C. Cho bit R= 60 3) Viết Biu thc cng dũng in trong mch chớnh ví dụ 14: Cho mch RLC. Cun dõy thun cm cú h s t cm L= 0,3 H, in tr R = 40, tn s dũng in f=50Hz. tng tr ca mch bng 50 thỡ dung khỏng ca t in và điện dung của tụ điện đó ví dụ 15:on mch xoay chiu cú mt in tr thun ghộp ni tip vi t in. Biu thc in ỏp hai u in tr v hai u t in l: u R =50cos(100t) (V) ; u C =50cos(100t - 2 )(V). 1)tính H s cụng sut ca on mch , Tng tr ca on mch 2.) tính Tng tr ca on mch 3) tính độ lệch pha giữa Cng qua mch với in ỏp hai u on mch 4.) tính độ lệch pha giữa in ỏp gia hai u t với in ỏp hai u on mch C A L M N R B ch¬ng V: dßng ®iÖn xoay chiÒu LỚP VẬT L 12-CHÍ ƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan Câu 1: Dòng điện xoay chiều dạng sin có tính chất nào sau đây: A. Cường độ biển thiên tuần hoàn theo thời gian B.Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian C. Cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian D.Cả ba tính chất trên* Câu 5-Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là: A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà B. Cho khung dây tịnh tiến đều trong một từ trường đều C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt khung, vuông góc với từ trường D. A và C đều đúng * Câu 3-Dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz.Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần A . 50 lần B.100 lần * C.20 lần D. 25 lần Câu 4: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là cường độ của dòng điện khi qua cùng vật dẫn trong cùng một thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như dòng điện xoay chiều. Chọn một trong các cụm từ sau đây điền vào chổ cho đúng nghĩa: A. Một chiều B.Trung bình C. Không đổi* D. Không có cụm từ nào thích hợp Câu 5-Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là: A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà B. Cho khung dây tịnh tiến đều trong một từ trường đều C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt khung, vuông góc với từ trường D. A và C đều đúng * Câu 6 Điều nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A- Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện một chiều có tác dụng nhiệt tương đương B- Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi có tác dụng nhiệt tương đương * C- Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện chỉnh lưu có tác dụng nhiệt tương đương D- A và B đúng Câu 7: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng: A. Cảm ứng điện từ * B. Tự cảm C.Ứng dụng dòng điện phu cô D. Từ trường quay Câu 8 Dòng điện xoay chiều hình Sin là dòng điện A. Do một nguồn điện áp biến thiên tuần hoàn tạo ra B. i = I 0 co s (ωt + ϕ) * C.Có chiều và cường độ biến thiên tuần hoàn D. Do chỉnh lưu cả chu kỳ dòng điện xoay chiều tạo ra Trang 2 ch¬ng V: dßng ®iÖn xoay chiÒu LỚP VẬT L 12-CHÍ ƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 9-Cho một khung dây dẫn có N vòng quay với vận tốc góc ω không đổi quanh một trục đặt trong từ trường đều B , Chọn phát biểu đúng A- Hai đầu khung dây có từ thông biến thiên B- Hai đầu khung dây có 1 suất điện động xoay chiều C- Hai đầu khung dây chỉ có suất điện động xoay chiều nếu khi khung dây quay có sự biến thiên của từ thông qua khung* D- Hai đầu khung có dòng điện xoay chiều Câu 11: Một cuộn dây gồm 50 vòng dây dẫn, diện tích mâi vßng S=0,025m 2 được đặt trong một từ trường đều B , B= 0,6 T, t¹i thêi ®iÓm ban ®Çu B vuông góc với vÐc t¬ ph¸p tuyÕn cña mặt cuộn dây, B= 0,6 T I- Từ thông qua khung dây là: A. 0,75wb B.0,60wb C.0,50wb D. kh¸c A,B,C II- Cuộn dây quay đều quanh một trục vuông góc với B với vận tốc n=20 vòng/s. Biểu thức của sức điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây A. e = 25,12 cos 20πt (v) C. e = 25,12 cos 40πt (v) B. e = 47,12 cos 40πt (v) D. e = 94,25 cos40πt (v) * Câu12-Một khung dây hình chử nhạt quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,6T với tốc độ 600 vòng/phút, Tiết diện của khung S=400cm 2 , trục quay của khung vuông góc với đường sức từ. Giá trị cực đại của sức điện động cảm ứng trong khung là: A. E 0 =0,151 v B.E 0 =1,51 v * C.E 0 =6,28 v D.E 0 =15,1 v Câu13: Một khung dây hình chử nhật kích thước 30cm x 40cm, gồm 200 vòng dây, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,5T. Khung dây quay quanh một trục đối xứng của nó vuông góc với từ trường, với vận tốc 240 vòng/phút. Biểu thức của suât điện động cảm ứng xuất hiện trong khung A. e = 30,2 cos 4πt (v) C. e = 30,2 cos8πt (v) B.e = 120,6 cos 4πt (v) D. e = 301,6 cos 8πt (v) * Câu14- Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: A- Là cường độ dòng điện 1 chiều tương đương B- Là trung bình của cường độ dòng điện xoay chiều C- Bằng cường độ dòng điện không đổi mà nếu chúng lần lượt đi qua 1 điện trở trong cùng thời gian thì toả ra cùng một nhiệt lượng * D- Tính bằng công thức I = R U Câu15- Dòng điện xoay chiều có cường độ cực đại I 0 truyền qua điện trở R trong thời gian t thì toả nhiệt lượng Q. Dòng điện không đổi cường độ I truyền qua điện trở R trong thời gian t cũng toả nhiệt lượng Q. Giữa I 0 và I có công thức liên hệ nào sau đây: A. I 0 = I/2 B. I 0 = 2 I C. I 0 = I/ 2 D. I 0 = I 2 * Câu16- Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R có biểu thức u R = U 0R cos(ωt + α ). Biểu thức cường dòng điện qua mạch là i = I 0 cos(ωt + ϕ ). I 0 và ϕ có giá trị nào sau đây: A. I 0 = U 0R /R và ϕ = 0 B. I 0 =U 0R /R và ϕ = α * C. I 0 = U 0R /R và ϕ = -α D.I 0 =U 0R /R 2 và ϕ = α Trang 3 ch¬ng V: dßng ®iÖn xoay chiÒu LỚP VẬT L 12-CHÍ ƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 17 - Điện áp giữa hai đầu cuọn dây thuần cảm L có biểu thức u = U 0 cos(ωt + α ). Biểu thức cường dòng điện qua mạch là i = I 0 cos(ωt + ϕ ). I 0 và ϕ có giá trị nào sau đây: A. I 0 = L U ω 0 và ϕ = 2 π C. I 0 = L U ω 0 và ϕ = - 2 π B.I 0 = L U ω 0 và ϕ = α - 2 π * D. I 0 = L U ω 0 và ϕ = α + 2 π Câu18-Điện áp giữa hai bản cực của một tụ điện có biểu thức u = U 0 cos(ωt + α ). Biểu thức cường dòng điện qua mạch là i = I 0 cos(ωt + ϕ ). I0 và ϕ có giá trị nào sau đây A. I 0 = C U ω 0 v à ϕ = 2 π B. I 0 = ωCU 0 v à ϕ = α - 2 π C. I 0 = C U ω 0 v à ϕ = - 2 π D. I 0 = ωCU 0 v à ϕ = α+ 2 π * Câu19-Một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C mắc vào điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + α ). Tổng trở của đoạn mạch được xác định bằng biểu thức nào sau đây: A. Z = R + (ωL - C. 1 ω ) B. Z = 22 ) . 1 .( C LR ω ω −+ C. Z = 22 ). . 1 ( L C R ω ω −+ D. B hoặc C Câu20-Góc lệch pha ϕ của điện áp ở hai đầu đoạn mạch (RLC) không phân nhánh so với cường độ dòng điện qua mạch được xác định bởi biểu thức nào sau đây: A. tgϕ = R C L tag ω ω ϕ 1 − = * B. tgϕ = R L C tag ω ω ϕ − = 1 C. cosϕ = 22 ) 1 ( C LR R ω ω −+ D. A hoặc C Câu21-Một cuộn dây có điện trở thuần R và hệ số tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = U 0 sinωt. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây dược xác định bằng hệ thức nào sau đây: A. I = 222 0 LR U ω + B. I = )(2 222 0 LR U ω + * C. I = )(2 2 0 LR U ω + D. Một hệ thức khác Câu22-Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần R 0 , hệ số tự cảm L rồi mắc vào một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt. Tổng trở của đoạn mạch và góc lệch pha ϕ giữa điện áp và cường độ dòng điện được xác định bởi hệ thức nào sau đây A. Z = 2222 0 LRR ω ++ ; tgϕ = RR L + 0 ω C. Z = 222 0 )( LRR ω ++ ; tgϕ = RR L + 0 ω Trang 4 ch¬ng V: dßng ®iÖn xoay chiÒu LỚP VẬT L 12-CHÍ ƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO B. Z = 22 0 )( LRR ω ++ ; tgϕ = RR L + 0 ω C. Z = 2222 0 LRR ω ++ ; tgϕ = L RR ω + 0 Câu23- Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , biết R= 80Ω , r = 20Ω , L = π 2 H , tụ C có điện dung biến thiên . Điện áp u AB = 120 2 cos100πt (V) . Trả lời các câu hỏi I và 1I Câu I: Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn u AB một góc 4 π ? Cường độ hiệu dụng khi đó bằng bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng A. C = π 4 10 − F , I = 0,6 2 A . B. π 4 10 4 − F , I = 6 2 A C . C = π 4 10.2 − F , I = 0,6A D. π 2 10.3 4 − F , I = 2 A Câu26-Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 50Ω , một cuộn dây thuần cảm kháng L = π 2 1 H và một tụ điện có điện dung C thay đổi mắc nối tiếp . Điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 150V , tần số f = 50Hz, pha ban đầu bằng 0 . : Cho C = π 2 1 .10 -4 F . Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức dòng điện trong mạch A . i = 3 3 cos ( 100πt + 4 π ) (A) B . i = 3 2 cos ( 100πt - 4 π ) (A) C . i = 3 cos ( 100πt + 4 π ) (A). D . Một biểu thức khác Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai về dòng điện xoay chiều? A. Các định luật về dòng điện không đổi đều áp dụng được cho dòng điện xoay chiều trong khoảng thời gian rất ngắn so với chu kì dòng điện. B. Cường độ dòng điện xoay chiều biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Dòng điện xoay chiều không gây được hiện tượng điện phân.* D. Dòng điện xoay chiều có thể tạo ra bằng cách cho từ thông biến thiên điều hoà qua khung dây. Câu 25 :Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở r và cảm kháng cùng bằng R ( R = r =Z L ).Hệ số công suất của đoạn mạch là : A. 0,89 B.0,71. C. 0,67. D. 0,50 Trang 5 Câu 26: Chọn câu SAI: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp : A.Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha hơn điện áp hai đầu tụ điện. B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần ngược pha với điện áp hai đầu tụ điện. C. Điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha hơn điện áp hai đầu điện trở. D. Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha hơn điện áp hai đầu điện trở. Câu 27 : Đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây ghép nối tiếp với một điện trở thuần thì hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng : A.Bằng hiệu của hai giá trị hiệu dung B. Bằng tổng của hai giá trị hiệu dung C. Nhỏ hơn tổng của hai giá trị hiệu dung D Không phụ thuộc tần số của dòng điệnN Câu 28: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử là 60V và 80V.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 140V B. 100V C. 70V D. 20V Câu 29: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử là 60V và 80V.Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Hệ số công suất của đoạn mạch l à 0,6 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 140V. D. Tổng trở của đoạn mạch nhỏ hơn 140 ôm. Câu 30 : Thiết bị nào sau đây hoạt động KHÔNG dựa trên hiên tượng cảm ứng điện từ ? A. Máy phát điện xoay chiều B. Động cơ điện xoay chiều C .Máy biến thế. D. Mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều Câu 31 : Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và giữa hai đầu tụ điện là 100V và 60V.Hệ số công suất của đoạn mạch là : A. 0,6 B. 0,72. C. 0,8 D. 0,87 Câu 32: Trên đoạn mạch RLC mắc nối tiếp,hệ số công suất của đoạn mạch KHÔNG phụ thuộc vào: A.Tần số của dòng điện xoay chiều. B. Cấu tạo của đoạn mạch. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 33: Đồ thị cường độ dòng điện xoay chiều i trong một đoạn mạch không phân theo thời gian t cho ở hình vẽ. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch là A. i = 2cos(100πt - π 3 )(A). B. i = 2 2 cos(100πt + π 3 )(A). C. i = 2cos(100πt - π 6 )(A). D. i = 2 2 cos(100πt + π 6 )(A). i(A) O t (s) 2 1 -2 -1 0,04 Câu 34. Mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = U 0 cosωt. Nếu ωL > C. 1 ω thì kết luận nào sau đây là không đúng: A. Cường độ dòng điện trong mạch chậm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. Hệ số công suất của đoạn mạch lớn hơn 1.* C. Điện áp hai đầu điện trở thuần R cùng pha với cường độ dòng điện. D. Cường độ dòng điện qua mạch luôn nhanh pha hơn điện áp hai đầu tụ. Câu 35. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dòng điện xoay chiều. A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có trị số biến thiên theo quy luật dạng cos theo thời gian. B. Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi, trong 1s dòng điện đổi chiều 100 lần.* C. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động điện cưỡng bức. D. Dòng điện xoay chiều có tần số xác định. Câu 36: Khung dây phẳng có diện tích S quay đều trong từ trường B đều với vận tốc góc ω , trục quay vuốnggóc với từ trường B. Suất điện động hiệu dụng trong khung tính theo công thức A. NBS / ω 2 B. NBS ω 2 C. NBS ω / 2 * D. NBS ω Câu 37: Chọn phát biểu đúng A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều chính bằng cường độ của dòng điện không đổi B. Máy phát điện xoay chiều dựa trên nguyên tắc hiện tượng cảm ứng điện từ C. Công suất nhiệt trªn điện trở R khi dòng điện xoay chiều biên độ I 0 qua là RI 2 0 D. Cường độ d điện xoay chiều qua các phần tử khác nhau ghép nối tiếp thì lệch pha nhau Câu 38: Chọn phát biểu đúng. Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch ấy khi A. doạn mạch có R nối tiếp L B. đoạn mạch có R nối tiếp C C. đoạn mạch có C nối tiếp L D. đoạn mạch không phân nhánh RLC Câu 39: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 3 Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C = -4 10 F π . Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 200 2 cos100πt (V). Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có dạng: A. i = 2 cos(100πt + π/3) (A) B. i = cos(100πt + π/6) (A) C. i = 2 cos(100πt + π/6) (A) D. i = cos(100πt + π/3) (A) Câu 40: Một khung dây hình chữ nhật quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T với tốc độ 600 vòng/phút, Tiết diện của khung là S = 400cm 2 , trục quay của khung vuông góc với đường sức từ. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung là A. E 0 =0,151V. B. E 0 =1,51V. C. E 0 =6,28V. D. E 0 =15,1V. Câu 41.Từ thông qua một mạch điện kín có dạng Φ = 2.10 -3 cos100πt (wb) . Biểu thức của suất điện động cảm ứng là: A. e = 0,2πcos100πt B. e = -2.10 -3 πcos100πt C. e = -0,2πcos100 πt D. e = -0,2π cos100πt Câu 42.Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L.Mắc cuộn dây vào điện áp 1 chiều 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,24A.Mắc cuộn dây vào 1 nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100V thì cường độ hiệu dụng trong cuộn dây là 1A.Cảm kháng của cuộn dây đó là : A.50 Ω B.86,6 Ω C.100 Ω D.111,8 Ω Câu 43.Một đoạn mạch điện được nối vào nguồn điện xoay chiều tiêu thụ công suất 0,9kW và điện áp cực đại 310V.Dòng điện qua đoạn mạch có cường độ cực đại là 7A.Hệ số công suất của đoạn mạch là: A.0,20 B.0,41 C.0,62 D.0,83 Câu 44: Chọn câu đúng. Dòng điện i=2 2 cos(100πt - π/4),(A) qua đoạn mạch AB có điện trở hoạt động R ghép nối tiếp với 1 tụ điện C (Z C = R = 50Ω ). A. u C = 100 2 cos (100πt - π/2),(V) B. u R = 100 2 cos (100πt ),(V) C. u AB = 200cos (100πt - π/2),(V) D. u AB = 200 2 cos (100πt - π/2),(V) Câu 45: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Chọn câu sai. A. điện áp u AN biến thiên chậm pha hơn u MN B. điện áp u MN biến thiên nhanh pha hơn u MB* C. điện áp u AM biến thiên chậm pha hơn u AN D. điện áp u AM biến thiên chậm pha hơn u MB ®iÖn xoay chiÒu (thªm ) Bµi 1 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Hai điểm MN mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u=U 0 cos(100πt -π /2)(V) Ampe kế chỉ 3 A số chỉ các vôn kế V 1 là 200 3 (V), V 2 là 200(V). Cuộn dây thuần cảm, các vôn kế có điện trở vô cùng lớn, ampe kế có điện trở bằng 0. biết các hiệu điện thế trên hai đầu vôn kế lệch pha π/2. Xác định giá trị C của điện dung tụ điện và viết biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện, 2. Giữ nguyên các giá trị C, L, R và hiệu điện thế hiệu dụng giữa M,N như câu 1, thay đổi tần số của nguồn điện sao cho hiệu điện thế trên hai đầu vôn kế V 1 lệch pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây. Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi: u = 260 2 sin(100πt)(v). Các giá trị: L = 2/π (H), C = 10 –4 /π (F), r=10(Ω), R thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh R ở giá trị R = R 0 = 40(Ω). a. Tính: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch, viết biểu thức i. Cho tg(1,176) = 2,4. b. Cho R thay đổi. Tìm R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. Bài 3: C R L A M N B A V 1 V 2 R C L M N L R C A B N M R L,r C Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có : U = 100(v), tần số f = 50Hz. Các giá trị L = (0,2)/π (H), C = 10 –4 /π (F). Biết u AN và u MB lệch pha π/2. Tính R và công suất tiêu thụ của mạch. Bài 4: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi: u=260 2 cos(100πt)(v). Các giá trị: L=2/π (H), C=10 –4 /π (F), r=10(Ω), R thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh R ở giá trị R = R 0 = 40(Ω). a. Tính : Công suất tiêu thụ của đoạn mạch, viết biểu thức i. Cho tg(1,176)=2,4. b. Cho R thay đổi. Tìm R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. Bài 5 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có : U=100(v), tần số f=50Hz. Các giá trị L = (0,2)/π (H), C=10 –4 /π (F). Biết u AN và u MB lệch pha π/2. Tính R và công suất Híng dÉn gi¶I bµi R L,r C L R C A B N M Bài 4: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi: u=260 2 cos(100πt)(v). Các giá trị: L=2/π (H), C=10 –4 /π (F), r=10(Ω), R thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh R ở giá trị R = R 0 = 40(Ω). a. Tính : Công suất tiêu thụ của đoạn mạch, viết biểu thức i. Cho tg(1,176)=2,4. b. Cho R thay đổi. Tìm R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. Bài 4 Giả thiết L=2/π (H), C=10 –4 /π (F), r=10(Ω), R thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh R ở giá trị R=R 0 =40(Ω). u=260 2 cos(100πt)(v). Kết luận a. Tính P và viết i? (tg(1,176) = 2,4). b. Tìm R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. Bài giải: Bài giải: a. Tính P viết i: • Từ biểu thức u ta suy ra: U = 260(v), ω = 100π (rad/s), Z L = ωL = 200(Ω), Z C = 1/(ωC) = 80(Ω ). • Tổng trở: Z = ( ) ( ) 2 CL 2 Z-ZR ++ r = 130(Ω ). • Cường độ hiệu dụng: I = U/Z = 2(A); • Công suất: P = I 2 (R+r) = 200(W). • Độ lệch pha giữa u và i : tgϕ = (Z L –Z C )/ (R+r)=2,4 → ϕ = 1,176(rad) (= 57,4 0 ). • Biểu thức cường độ qua mạch: i = 2 2 cos(100πt – 1,176)(A). b. Tìm R để công suất cực đại: • Ta có: P = I 2 (R+r) = ( ) ( ) 2 C 2 2 ZrR r)(RU −++ + L Z = ( ) ( ) r)(R ZrR U 2 C 2 2 + −++ L Z = ( ) ( ) r)(R Z rR U 2 C 2 2 + − ++ L Z = ( ) )10(R 14400 10R 67600 2 + ++ • P là hàm số theo biến phụ (R+10). • Từ bất đẳng thức côsi ta suy ra: P đạt giá trị cực đại (P max) khi: R L,r C . tập 1 Đại cơng về dòng điện xoay chiều ( tiếp theo ) ví dụ 10 :Cho mt mch in RLC gm in tr thun R = 40 , mt cun dõy thun cm khỏng L = 2 8,0 H v mt t in cú. Cho bit R= 60 3) Viết Biu thc cng dũng in trong mch chớnh ví dụ 14: Cho mch RLC. Cun dõy thun cm cú h s t cm L= 0,3 H, in tr R = 40, tn s dũng in f=50Hz.

Ngày đăng: 19/09/2013, 21:10

Xem thêm: mach RLC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w