Bài toán hạ thủy, bài toán thi công vận chuyển

18 46 0
Bài toán hạ thủy, bài toán thi công vận chuyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Bài toán hạ thủy, bài toán thi công vận chuyển cung cấp cho các bạn những kiến thức về hạ thủy bằng cẩu nổi, hạ thủy bằng Trailer, hạ thủy bằng kéo trượt, tính toán lực kéo, tính toán ổn định ban đầu,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng.

[Type the document title] BÀI TỐN HẠ THỦY HẠ THỦY BẰNG CẨU NỔI Các bài tốn khi thi cơng hạ thủy bằng cẩu: CÂN GIÀN 1.1.1 Mục đích:  ­ Biết được khối lượng để chuẩn bị sức nâng của cẩu ­ Biết trọng tâm (COG) :  +  Hook và trọng tâm phải nằm trên cùng một đường thẳng đứng +  Lựa chọn vị trí tiếp xúc của dây cáp với cẩu nâng (Các vị  trí móc cáp   nằm trên một đường tròn có tâm là COG) ­ Quy trình cân giàn giúp ta xác định được một cách chính xác trọng lượng   và trọng tâm của cơng trình thực tế  sau khi chế  tạp nhằm phục vụ cho   quy trình hạ  thủy và vận chuyển,đánh chìm ngồi biển. Đồng thời kết  quả cân giàn còn phục vụ cho cơng tác xác định giá thành của cơng trình Hình 1: Sơ đồ cân giàn đơn giản 1.1.2 Trang thiết bị sử dụng ­ Kích : dùng để nâng hạ các cơng trình có tải trọng và kích thước lớn ­ Thiết bị cẩu, xe nâng ­ …… 1.1.3 Các bài tốn trong quy trình cân giàn a Xác định trọng tâm, trọng lượng của giàn ­ Trọng tâm, trọng lượng của kết cấu hồn thiện được xác định như sau: Trọng lượng: R = ∑Rn Trọng tâm:   [Type text] Page 1 [Type the document title] Trong đó:  Rn: phản lực tại vị trí đặt kích Xn, Yn: tọa độ của điểm đặt kích ­ Trọng lượng, trọng tâm của kết cấu khi hạ thủy được xác định như sau: ­ Trọng lượng: ­ ­ ­ R= ΣRn + ΣWan ­ ΣWrn Trọng tâm:     Trong đó: Wan ­ Trọng lượng của các chi tiết thêm vào tại vị trí (n) Wrn ­ Trọng lượng của các chi tiết đã gỡ bỏ tại vị trí (n) Xan  ­ Hồnh độ trọng tâm của chi tiết thêm vào (an) Yan  ­ Tung độ  trọng tâm của chi tiết thêm vào (an) Xrn  ­  Hồnh độ trọng tâm của chi tiết gỡ bỏ ( rn) Yrn  ­  Tung độ trọng tâm của chi tiết gỡ bỏ (rn) ­ Trọng lượng, trọng tâm của kết cấu khi tiến hành thi cơng trên biển: Trọng lượng: R= ΣRn + ΣWan ­ Σ Wrn ­ WLB Trọng tâm:           Trong đó: WLB là trọng lượng của dầm đỡ Thượng tầng b Kiểm tra sức chịu tải của nền Sử  dụng phần mềm SAP2000 ta xác định được các phản lực tác dụng lên các   kích. Lấy giá trị lớn nhất Pmax để kiểm tra Tải trọng tính tốn: Ptt = Pmax * 1.2 Từ Ptt xác định áp lực tác dụng lên nền, so sánh với sức chịu tại của nền để  kiểm tra [Type text] Page 2 [Type the document title]   Lựa chọn cẩu (Chosing crane) Mục đích ­  Di dời ở cùng độ cao ( Moving at the same height) ­  Thay đổi đến độ cao hơn. (Lifting to higher poisition) Thiết bị  ­  Cẩu ( Crane )* ­  Dây cáp (Cable)* ­  Ngồi ra còn có thể có : +  Padeye : Dùng để cẩu sàn, thiết bị cho topside +  Shackle (maní) : Thiết bị dùng để nối dây cáp với padeye, topper +  Loadcell: Đo khối lượng của vật cần nâng (for extra information ask Mr   Nghia) [Type text] Page 3 [Type the document title] Hình 2: Sơ đồ lựa chọn cẩu Trong đó: h1: là chiều cao của giá đỡ h2: chiều cao panel tại vị trí móc cẩu h3: chiều cao đoạn cáp h4: chiều cao tối thiểu an tồn cho móc cẩu Hm: là chiều cao móc Cơ sở để lựa chọn cẩu: Trọng lượng vật nâng: nhỏ hơn 80% khả năng nâng của cẩu Giới hạn chiều cao thu cáp: Chiều dài cáp tối thiểu từ  móc cáp đến đỉnh   boom phụ  thuộc vào từng loại cẩu, khơng nhỏ  hơn 5m với những cẩu nhỏ  như SCX 1500­2, khơng nhỏ hơn 9m với SL 6000 Kích thước vật nâng: khoảng cách gần nhất từ vật nâng đến boom của cẩu  khơng được nhỏ hơn 1m Từ các yếu tố trên ta xác định các thơng số cơ bản của cẩu :  Sức nâng Pcapacity [Type text] Page 4 [Type the document title] Chiều dài boom ( max length of boom ) : L Bán kính cẩu (working radius) : R 1.1.3. Lựa chọn các thiết bị khác  a. Dây cáp (cable) : Lực dọc lớn nhất Tmax 

Ngày đăng: 10/02/2020, 10:05

Mục lục

  • 1. CÂN GIÀN

  • 2. Lựa chọn cẩu (Chosing crane)

  • Thiết bị

    • 1. 1.1.3. Lựa chọn các thiết bị khác

      • a. Dây cáp (cable) : Lực dọc lớn nhất Tmax < SWL ( Safety working load)

      • b. Maní ( Shackle) : Đảm bảo lực kéo. Tính toán đảm bảo tải trọng lớn nhất tác dụng lên maní nhỏ hơn khả năng của nó.

      • c. Padeye and stopper :

      • 2. Thông số, kích thước cơ bản của xe trailer

      • 3. Tính toán lực kéo cho động cơ

      • 4. Tính toán ổn định lật

      • 5. Tính toán giằng buộc cho kết cấu trên xe trailer

      • 6. Tính toán giằng buộc cho kết cấu trên xe trailer

      • 7. Công tác chuẩn bị

      • 8. Thiết kế đường trượt

      • 9. Thiết kế hệ thống kéo trượt

      • 10. Các bài toán liên quan khi hạ thủy bằng kéo trượt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan