1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7443:2004

11 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7443:2004 quy định các phương pháp thử nghiệm rò rỉ khác nhau đối với nguồn phóng xạ kín. Tiêu chuẩn này quy định chi tiết quy trình sử dụng các phương pháp thử nghiệm phóng xạ và không phóng xạ. Mời các bạn cùng tham khảo.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7443: 2004 ISO 9978: 1992 AN TỒN BỨC XẠ - NGUỒN PHĨNG XẠ KÍN - PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM RÒ RỈ Radiation protection - Sealed radioactive sources - Leakage test methods Lời nói đầu TCVN 7443: 2004 hoàn toàn tương đương với ISO 9978: 1992; TCVN 7443: 2004 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 85 Năng lượng hạt nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tiêu chuẩn chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật AN TOÀN BỨC XẠ - NGUỒN PHĨNG XẠ KÍN - PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM RÒ RỈ Radiation protection - Sealed radioactive sources - Leakage test methods Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp thử nghiệm rò rỉ khác nguồn phóng xạ kín Tiêu chuẩn quy định chi tiết quy trình sử dụng phương pháp thử nghiệm phóng xạ khơng phóng xạ Tiêu chuẩn áp dụng cho kiểm soát sau: - kiểm sốt chất lượng cho phép xác nhận tính đắn thử nghiệm yêu cầu để xác định phân loại nguồn phóng xạ kín làm mẫu theo TCVN 6853 (ISO 2919) - kiểm soát q trình sản xuất nguồn phóng xạ kín; - tra định kỳ nguồn phóng xạ kín thực khoảng thời gian đặn trình làm việc Phụ lục A tiêu chuẩn đưa khuyến cáo để dẫn cho người sử dụng lựa chọn phương pháp thích hợp theo dạng nguồn dạng kiểm soát Cần lưu ý có trường hợp đặc biệt thử nghiệm đặc biệt yêu cầu thử nghiệm khơng mơ tả tiêu chuẩn Tuy nhiên, cần nhấn mạnh trường hợp liên quan đến sản xuất, sử dụng, bảo quản vận chuyển nguồn phóng xạ kín, việc tn thủ tiêu chuẩn thay cho việc tuân thủ yêu cầu văn quy phạm pháp luật có liên quan IAEA văn quy phạm pháp luật quốc gia có liên quan khác Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành áp dụng TCVN 6853: 2001 (ISO 2919:1980), Nguồn phóng xạ kín - u cầu chung phân loại Định nghĩa Trong tiêu chuẩn này, sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Nguồn phóng xạ kín (Sealed radioactive source) Vật liệu phóng xạ bọc kín vài lớp vỏ bọc và/hoặc kết hợp với vật liệu mà gắn chặt vào vỏ bọc hay vật liệu gắn chặt phải đủ bền để giữ khơng rò rỉ nguồn kín điều kiện sử dụng hay trình hao mòn mà thiết kế CHÚ THÍCH 1: Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ "Nguồn kín" sử dụng tắt thay cho “Nguồn phóng xạ kín" 3.2 Độ kín (Leaktight) Thuật ngữ dùng cho nguồn kín mà sau thử nghiệm rò rỉ đáp ứng trị số giới hạn cho Bảng 3.3 Vỏ bọc (Capsule) Vỏ bảo vệ thường làm kim loại dùng để phòng ngừa rò rỉ vật liệu phóng xạ 3.4 Nguồn kín giả (Dummy sealed source) Bản nguồn kín, vỏ bọc có kết cấu làm vật liệu vật liệu nguồn kín thật mà mơ chứa vật liệu phóng xạ lại chứa vật liệu khác giống tốt tính chất vật lý hóa học 3.5 Nguồn kín mơ (Simulated sealed source) Bản nguồn kín mà vỏ bọc có cấu trúc làm vật liệu nguồn kín thật mang vật liệu phóng xạ lại mang chất có tính chất hóa học vật lý giống tốt với vật liệu phóng xạ mang chất phóng xạ với lượng vết chất đánh dấu CHÚ THÍCH 2: Chất đánh dấu phải tan dung mơi khơng tác động đến vỏ bọc có hoạt độ phóng xạ tối đa thích hợp để sử dụng vỏ bọc kín 3.6 Sự ấn định kiểu loại (Model designation) Thuật ngữ để mô tả số tham chiếu nhằm xác định thiết kế nguồn phóng xạ kín cụ thể 3.7 Nguồn kín làm mẫu (Prototype sealed source) Nguyên mẫu nguồn kín dùng làm mẫu để chế tạo tất nguồn kín xác định ấn định kiểu loại 3.8 Kiểm soát chất lượng (Quality control) Các kiểm soát nguồn kín nguyên mẫu cần thiết để xác lập tn thủ nguồn kín với TCVN 6853, bao gồm việc xác định phân loại 3.9 Kiểm sốt q trình sản xuất (Production control) Thử nghiệm đặc tính nguồn kín trước nguồn kín có ấn định kiểu loại đưa vào chế tạo sử dụng 3.10 Thanh tra định kỳ (Recurrent inspections) Các kiểm soát cụ thể thực khoảng thời gian định kỳ để xác lập (cả bảo quản sử dụng) độ kín rò nguồn kín 3.11 Sự rò rỉ (Leakage) Sự dịch chuyển vật liệu phóng xạ từ nguồn kín ngồi mơi trường 3.12 Khơng thể tan không phân tán (Non-leachable) Thuật ngữ dùng để chất phóng xạ chứa nguồn kín dạng khơng có khả hòa tan nước khơng thể chuyển đổi thành sản phẩm phân tán (xem TCVN 6853) (ISO 2919) 3.13 Tốc độ rò rỉ heli tiêu chuẩn (Standard helium leakage rate) Tốc độ rò rỉ heli áp suất 105 Pa ± x 103 Pa áp suất 103 Pa nhỏ nhiệt độ 296 K ± K (23° C ± 7° C); tiêu chuẩn đơn vị micro pascal mét khối giây sử dụng có tính đến dải giá trị giới hạn Pa.m3.s-1= 10-6 Pa.m3.s-1 10-5 atm.cm3.s-1 7,5 X 10-3 lusec Yêu cầu Các thử nghiệm tiêu chuẩn phải thực người có thẩm quyền trình độ chun mơn đào tạo thích hợp an tồn xạ Tùy theo dạng kiểm sốt loại nguồn kín, thử nghiệm mô tả điều điều cần thực (xem phụ lục A để chọn thử nghiệm) Tuy nhiên, trường hợp thử nghiệm đặc biệt không mô tả tiêu chuẩn thực (xem điều 1), người sử dụng cần chứng minh phương pháp dùng có hiệu phương pháp tương ứng cho tiêu chuẩn Cần lưu ý thực tế thường tiến hành nhiều kiểu thử nghiệm rò rỉ thực việc thử nghiệm lau cuối cho việc kiểm tra nhiễm xạ Trong kết luận phép thử nghiệm, nguồn kín phải coi khơng rò rỉ tn thủ giá trị giới hạn nêu Bảng Nếu khơng có phù hợp trực tiếp mức đo phương pháp đo khác kết phụ thuộc vào qui trình thiết bị đo Bảng - Giá trị ngưỡng phát giá trị giới hạn cho thử nghiệm khác Giá trị giới hạn Phương pháp thử nghiệm Giá trị ngưỡng Điều phát Các thành phần tan không phân tán Hoạt độ, Bq Thử nghiệm nhúng chất lỏng nóng 5.1.1 10 đến Các thành phần thể khí tan phân tán kBq 0,2 0,2 Thử nghiệm nhúng chất lỏng sôi 5.1.2 10 đến 0,2 0,2 Thử nghiệm nhúng chất nhấp nháy lỏng 5.1.3 10 đến 0,2 0,2 Thử nghiệm xạ khí hấp thụ 5.2.1 đến 0,4 -1) 0,2 (222 Rn/12 h) Thử nghiệm xạ khí chất nhấp nháy lỏng 5.2.2 0,4 đến 0,004 -1) 0,2 (222 Rn/12 h) Thử nghiệm lau ướt 5.3.1 10 đến 0,2 0,2 Thử nghiệm lau khô 5.3.2 10 đến 0,2 0,2 Tốc độ rò rỉ heli tiêu chuẩn, Pa.m3.s-1 Thử nghiệm hêli 6.1.1 10-2 đến 10-4 10-2 Thử nghiệm gia áp hêli 6.1.2 đến 10-2 10-2 Thử nghiệm bọt chân không 6.2.1 2) -3) Thử nghiệm bọt chất lỏng nóng 6.2.2 2) -3) Thử nghiệm bọt gia áp khí 6.2.3 2) -3) Thử nghiệm bọt nitơ lỏng 6.2.4 10-2 2) 10-2 Khối lượng nước nhận, g Thử nghiệm gia áp nước 6.3 10 50 -3) 1) Không phù hợp 2) Các giới hạn phát áp dụng với rò rỉ đơn điều kiện dễ quan sát mắt 3) Không đủ nhạy Tốc độ rò rỉ 10 Pa.m3.s-1 hàm lượng phóng xạ thể rắn khơng có khả rò rỉ 0,1 Pa.m3.s-1 thể rắn có khả rò rỉ, chất phóng xạ thể lỏng thể khí hầu hết trường hợp, coi tương đương với giới hạn thất hoạt độ phóng xạ kBq ( 50 nCi) theo [12] Một khẳng định ngưỡng chấp nhận theo thể tích nêu Tốc độ rò rỉ 10 -7 atm.cm3.s-1 hay nhỏ khơng khí khơ nhiệt độ 298 K (250° C) với chênh lệch áp suất atm so với chân không 10-2 atm nhỏ hơn, coi biểu rò rỉ, chất vật lý thành phần bên Trước tiến hành thử nghiệm nào, trừ trường hợp tra định kỳ, nguồn kín phải làm cẩn thận phải kiểm tra kỹ mắt thường Tất thiết bị dùng thử nghiệm phải bảo dưỡng thích hợp hiệu chuẩn định kỳ Khi có thể, phải quy định thông số sau: - Áp suất; - Nhiệt độ; - Hệ số tỷ lệ thể tích nguồn kín thể tích vùng thử nghiệm thể tích chất lỏng dùng để bao nguồn kín thử nghiệm Thử nghiệm lau không coi thử nghiệm rò rỉ, trừ trường hợp vài nguồn đặc biệt (ví dụ nguồn với cửa sổ mỏng), đợt tra định kỳ trường hợp khơng có thử nghiệm khác thích hợp Các mẫu thử nghiệm lau hay thử nghiệm nhúng chất lỏng, có thể, phải kiểm tra thiết bị đo độ nhiễm xạ bản, ví dụ dùng ống đếm Geiger-Muller để xác định xem có nhiễm xạ hay khơng trước đo lần cuối thiết bị đo kiểm chuẩn xác Các thử nghiệm phương pháp phóng xạ 5.1 Các thử nghiệm nhúng 5.1.1 Thử nghiệm nhúng chất lỏng nóng Nhúng nguồn kín vào chất lỏng mà khơng tác động đến vật liệu lớp vỏ ngồi nguồn kín điều kiện thử nghiệm này, coi hiệu để tẩy hết vết chất phóng xạ Ví dụ chất lỏng là: nước cất dung dịch chất tẩy yếu phức chất dung dịch axit hay kiềm yếu có nồng độ khoảng % Đun nóng chất lỏng đến 323 K ± K (50 °C ± °C) trì nhiệt độ h Bỏ nguồn phóng xạ kín đo hoạt độ phóng xạ chất lỏng CHÚ THÍCH 3: Phương pháp làm siêu âm sử dụng Trong trường hợp thời gian nhúng chất lỏng có nhiệt độ 343 K ± K (70 °C ± °C) giảm 30 5.1.2 Thử nghiệm nhúng chất lỏng sôi Nhúng nguồn kín vào chất lỏng mà khơng tác động đến vật liệu lớp vỏ nguồn kín điều kiện thử nghiệm này, coi hiệu để tẩy hết vết chất phóng xạ có mặt Đun sơi khoảng 10 min, để nguội, sau rửa nguồn kín chậu chất lỏng Lặp lại thao tác hai lần với việc nhúng lại nguồn kín vào chất lỏng ban đầu Bỏ nguồn phóng xạ kín đo hoạt độ phóng xạ chất lỏng 5.1.3 Thử nghiệm nhúng chất nhấp nháy lỏng Nhúng nguồn kín h nhiệt độ phòng, vào dung dịch chất nhấp nháy lỏng mà khơng tác động đến vật liệu lớp vỏ ngồi nguồn kín Bảo quản tối để tránh tượng phát sáng quang hóa Bỏ nguồn phóng xạ kín đo hoạt độ phóng xạ chất lỏng kỹ thuật đo nhấp nháy lỏng 5.1.4 Thử nghiệm nhúng nhiệt độ phòng Nhúng nguồn kín vào chất lỏng mà khơng tác động đến vật liệu lớp vỏ ngồi nguồn kín điều kiện thử nghiệm này, coi hiệu để tẩy hết vết chất phóng Nhúng nguồn kín vào chất lỏng nhiệt độ phòng 293 K ± K (20 °C ± °C) trì nhiệt độ 24 h Bỏ nguồn phóng xạ kín đo hoạt độ phóng xạ chất lỏng 5.1.5 Tiêu chí chấp nhận Nguồn kín coi khơng rò rỉ hoạt độ phát không vượt 0,2 kBq ( nCi) 5.2 Thử nghiệm xạ khí 5.2.1 Thử nghiệm xạ khí hấp thụ (với nguồn phóng xạ kín radi-226) Đặt nguồn phóng xạ kín bình nhỏ kín khí với chất hấp thụ thích hợp, ví dụ than hoạt tính, bơng polyetylen, để h Sau lấy nguồn đóng bình lại Đo hoạt độ chất hấp thụ 5.2.2 Thử nghiệm xạ khí chất nhấp nháy lỏng (đối với nguồn phóng xạ kín radi 226) Thực theo bước trình bày 5.1.3 Thử nghiệm hữu ích thử nghiệm chất lỏng nóng khơng thể thực được, nhiên phương pháp sau khuyến khích áp dụng việc sử dụng chúng biết đến nhiều năm chúng hiệu 5.2.3 Thử nghiệm xạ khí (đối với nguồn phóng xạ kín krypton-85) Giữ cho nguồn phóng xạ kín áp suất thấp 24 h Phân tích thành phần buồng chứa krypton-85 kỹ thuật đếm dùng chất nhấp nháy dẻo Lặp lại thử nghiệm sau ngày 5.2.4 Các thử nghiệm xạ khí khác Bất kỳ phương pháp thử nghiệm khác tương đương với phương pháp trình bày từ 5.2.1 đến 5.2.3 sử dụng 5.2.5 Tiêu chí chấp nhận Khi thử nghiệm nêu 5.2.1 5.2.2 hồn tất nguồn phóng xạ kín coi khơng rò rỉ hoạt độ đo radon tích luỹ thời gian tổng cộng 12 h không vượt 0,2 kBq ( nCi) Nếu thời gian thử nghiệm nhỏ 12 h phải tiến hành hiệu chỉnh thích hợp Khi thử nghiệm nêu 5.2.3 5.2.4 hồn tất nguồn phóng xạ kín coi khơng rò rỉ hoạt độ đo khơng vượt kBq/ 24 h ( 100 nCi/ 24 h) 5.3 Thử nghiệm lau Nếu thử nghiệm lau dùng để xác định độ rò rỉ sau thực việc thử nghiệm nguyên mẫu mặt học hay nhiệt, nguồn kín thử nghiệm phải làm (tẩy xạ) trước thử nghiệm Khi sử dụng phương pháp lau để kiểm tra rò rỉ tiến hành giai đoạn sản xuất nguồn phóng xạ kín phải làm trước thử nghiệm phải chờ ngày sau tiến hành thử nghiệm Với phương pháp thử nghiệm lau, cần thiết phải tính đến kỹ thuật, trang thiết bị sử dụng áp suất thực phương pháp sử dụng khơng đảm bảo khả đạt đầy đủ độ tái lập 5.3.1 Thử nghiệm lau ướt Lau bề mặt nguồn kín cẩn thận miếng gạc/giấy lọc hay vật liệu thích hợp khác có độ hút ẩm cao Miếng gạc làm ẩm loại chất lỏng không tác động đến vật liệu làm vỏ bọc nguồn kín điều kiện thử nghiệm này, chất lỏng chứng minh có hiệu việc loại bỏ tất chất phóng xạ Đo hoạt độ phóng xạ miếng gạc 5.3.2 Thử nghiệm lau khô Phương pháp thử nghiệm sử dụng trường hợp khơng thích hợp để dùng gạc ẩm, ví dụ: với nguồn cobalt - 60 hoạt độ lớn hay đợt tra định kỳ Để tiến hành thử nghiệm, dùng miếng gạc khô giấy lọc chà xát lên toàn bề mặt nguồn kín, sau đo hoạt độ phóng xạ vật liệu lau 5.3.3 Tiêu chí chấp nhận Nếu hoạt độ phóng xạ đo khơng vượt q 0,2 kBq ( khơng rò rỉ nCi) nguồn kín coi CHÚ THÍCH 4: Những điểm quan trọng liên quan đến việc sử dụng phương pháp thử nghiệm cách lau bề mặt tiếp cận sát với nguồn phóng xạ kín cần thiết phải xem xét đến việc bảo vệ xạ cần ý [xem điều 3, mục b Các thử nghiệm sử dụng phương pháp khơng phóng xạ Khi quy trình khơng phóng xạ sử dụng mối tương quan Tốc độ rò rỉ thể tích độ thất vật liệu phóng xạ phải thiết lập Trong thực tế có nhiều khó khăn để làm điều có nhiều dạng vật liệu phóng xạ dùng nguồn phóng xạ kín có nhiều kiểu rò rỉ khác nhau, số liệu đưa tiêu chuẩn cho thấy mối tương quan Tốc độ rò rỉ thể tích độ thất vật liệu phóng xạ dựa sở giá trị có xuất phẩm IAEA chúng chưa kiểm nghiệm thực tế để khẳng định cách tuyệt đối phương pháp thử nghiệm rò rỉ thể tích thực nhiều năm kinh nghiệm cho thấy chúng chấp nhận phương pháp thử nghiệm có giá trị Trước tiến hành thử nghiệm mô tả từ 6.1 đến 6.3, nguồn phóng xạ kín phải làm sấy khơ cẩn thận Với nguồn phóng xạ kín rò rỉ hay có thành phần khí sử dụng phương pháp thử nghiệm heli trình bày 6.1 Cần đảm bảo khơng có sai sót làm sai lệch kết phương pháp thử nghiệm mơ tả, ví dụ kiểm tra mắt thường phương pháp nhạy phương pháp thử nghiệm mô tả Để thử nghiệm cho đúng, ngoại trừ trường hợp nêu 6.3, thể tích tự bên nguồn kín phải lớn 0,1 cm Nếu thử nghiệm dùng cho nguồn phóng xạ kín tích tự nhỏ 0,1 cm người sử dụng phải chứng tỏ tính hợp thức thử nghiệm [9] Vì phương pháp thử nghiệm có giới hạn phát thấp hơn, nên thử nghiệm sử dụng heli (6.1) thích hợp với nguồn phóng xạ kín rò rỉ hay có thành phần khí 6.1 Các thử nghiệm rò rỉ sử dụng khối phổ kế hêli 6.1.1 Thử nghiệm heli Đặt nguồn kín có chứa heli vào buồng chân khơng thích hợp, sau buồng hút chân khơng qua khối phổ kế heli Đánh giá Tốc độ rò rỉ heli thực tế theo khuyến cáo nhà sản xuất thiết bị thử nghiệm rò rỉ Cần đảm bảo thể tích tự nguồn kín có hàm lượng heli thương mại lớn 5% Tốc độ rò rỉ heli đo theo đánh giá trước chia cho hàm lượng heli thể tích tự cho biết Tốc độ rò rỉ tiêu chuẩn heli 6.1.2 Thử nghiệm gia áp heli Đặt nguồn kín vào buồng áp suất, sử dụng heli để làm khơng khí buồng Nâng áp suất buồng lên mức áp suất heli cho trì khoảng thời gian Hạ áp suất buồng, làm nguồn kín cách phun nitơ khơ rửa chất lỏng fluocacbon dễ bay chuyển đến buồng chân khơng thích hợp Tiến hành đo Tốc độ rò rỉ heli miêu tả 6.1.1 Vối Tốc độ rò rỉ heli nhận được, Q, Tốc độ rò rỉ tiêu chuẩn heli, L, tính công thức sau: L2 pt Q= p0V (1) Trong đó: p0= 1,01325 x 105 Pa CHÚ THÍCH Với áp suất heli, p, tính megapascal (trong thực tế 0,5 Mpa 10 MPa) trì thời gian điều kiện hóa t, tính giờ, thời gian trễ việc nâng áp suất phép đo 10 có tính đến thể tích trống, V, tính centimet khối, lớn 0,1 cm bên nguồn kín, thơng số thử nghiệm thuận tiện chọn kết thử nghiệm đánh giá cách dùng cơng thức sau: Q = 0,35 đó: L2 pt V (2) Q Tốc độ rò rỉ đo ( Pa.m3.s-1) L Tốc độ rò rỉ heli tiêu chuẩn ( Pa.m3.s-1) nằm khoảng giá trị giới hạn Pa.m3.s-1 10 Pa.m3.s-1 (L 1,7 QV / pt ) Công thức (2) trường hợp dòng phân tử qua hay nhiều chỗ rò rỉ Trong trường hợp dòng chảy nhớt phân thành lớp chiếm tỷ trọng lớn cơng thức dẫn đến đánh giá cao Tốc độ rò rỉ heli tiêu chuẩn, yếu tố ảnh hưởng nhỏ đến kết thử nghiệm 6.1.3 Tiêu chí chấp nhận Khi thử nghiệm hồn thành nguồn kín coi thực kín Tốc độ rò rỉ heli tiêu chuẩn nhỏ Pa.m3.s-1 thành phần khơng có khả rò rỉ 10 -2 Pa.m3.s-1 với thành phần có khả rò rỉ thành phần dạng khí (xem Bảng 1) 6.2 Các thử nghiệm rò rỉ bọt Các thử nghiệm rò rỉ bọt dựa tăng áp suất bên Theo đó, khí từ chỗ trống bên qua chỗ rò rỉ tạo nên bong bóng bồn chất lỏng Với chỗ rò rỉ riêng biệt, số lượng bong bóng hình thành gia tăng sức căng bề mặt giảm 6.2.1 Thử nghiệm bọt chân không Bằng cách sử dụng etylen glycol, isopropyl dầu khoáng dầu Silicon, nước với tác nhân làm ướt chất lỏng để thử nghiệm rò rỉ buồng chân khơng thích hợp, hạ thấp thành phần khí chất lỏng cách hút chân khơng buồng khoảng thời gian Lặp lại áp suất khí nhúng tồn nguồn phóng xạ kín độ sâu cm mức chất lỏng Giảm áp suất tuyệt đối buồng xuống từ 15 kPa đến 25 kPa Theo dõi bọt bong bóng phát từ nguồn phóng xạ kín khoảng thời gian 6.2.2 Thử nghiệm bọt chất lỏng nóng Cần đảm bảo nguồn phóng xạ kín nhiệt độ mơi trường Nhúng nguồn phóng xạ kín xuống độ sâu cm mực nước bồn nước nhiệt độ khoảng 363 K 368 K (90 °C 95 °C) Có thể dùng Glycerin nhiệt độ từ 393 K đến 423 K (120 °C đến 150 °C) thay cho nước Quan sát bọt bong bóng phát từ nguồn phóng xạ kín khoảng thời gian min; nhiên khoảng thời gian ngắn khuyến cáo thực đặc biệt vỏ bọc có nhiệt dung lớn có độ dẫn nhiệt 6.2.3 Thử nghiệm bọt gia áp khí Đặt nguồn phóng xạ kín buồng áp suất thích hợp tích gấp hai lần thể tích nguồn phóng xạ kín gấp năm lần thể tích tự bên nguồn phóng xạ kín Nâng áp suất buồng khí heli lên áp suất MPa trì áp suất 15 Giảm áp suất, chuyển nguồn phóng xạ kín khỏi buồng nhúng xuống độ sâu cm mức etylen glycol, isopropyl, axeton nước có chứa chất làm ẩm bồn chứa Quan sát bọt bong bóng phát từ nguồn phóng xạ kín khoảng thời gian 6.2.4 Thử nghiệm bọt nitơ lỏng Nhúng hồn tồn nguồn phóng xạ kín vào nitơ lỏng khoảng thời gian min, sau chuyển đến chất lỏng thử nghiệm (thường metanol) Quan sát bọt bong bóng phát từ nguồn phóng xạ kín khoảng thời gian 6.2.5 Tiêu chí chấp nhận Nếu khơng có bọt bong bóng xuất kết thúc thử nghiệm trình bày từ 6.2.1 đến 6.2.4 nguồn phóng xạ kín coi có Tốc độ rò rỉ nhỏ Pa.m3.s-1 thực kín thành phần khơng có khả rò rỉ 6.3 Thử nghiệm gia áp nước Xác định khối lượng nguồn phóng xạ kín cân Tiến hành thử nghiệm áp suất thực nghiệm với nước, lau khô nguồn phóng xạ kín xác định lại khối lượng cân dùng trước Nếu khối lượng cần nhỏ 50 ng nguồn phóng xạ kín coi kín thành phần khơng có khả rò rỉ Để phương pháp thử nghiệm đáng tin cậy thể tích tự theo tính tốn nguồn phóng xạ kín phải có khả lưu giữ năm lần lớn lượng nước ứng với ngưỡng nhạy thiết bị đo khối lượng Thử nghiệm áp dụng riêng cho việc đánh giá thử nghiệm áp suất cho cấp 3, 4, TCVN 6853: 2001 (ISO 2919) Phụ lục A (Quy định) Hướng dẫn lựa chọn thử nghiệm cần tiến hành tùy theo dạng kiểm soát loại nguồn phóng xạ kín Phụ lục cung cấp hướng dẫn nhằm hỗ trợ việc lựa chọn phương pháp thử nghiệm thích hợp để thực việc kiểm tra chất lượng, kiểm soát sản xuất cho tra định kỳ, có tính đến loại nguồn phóng xạ kín (thiết kế, đặc trưng, ) Bảng A.1 khơng hồn tồn đầy đủ, nhiên bao hàm dải rộng dùng hướng dẫn cho nhiều dạng thiết kế nguồn phóng xạ kín A.1 Thử nghiệm rò rỉ sản xuất nguồn phóng xạ kín Phương pháp thử nghiệm rò rỉ thích hợp sản xuất nguồn kín chứa đồng vị phóng xạ xác định Bảng A.1, tùy theo thiết kế nguồn cụ thể cơng nghệ chúng A.2 Các thử nghiệm rò rỉ nguồn phóng xạ kín ngun mẫu Các thử nghiệm cho phép chấp nhận thử nghiệm yêu cầu để xác định phân loại cho nguồn phóng xạ kín ngun mẫu theo TCVN 6853 (ISO 2919) tiến hành đối với: - nguồn phóng xạ kín ngun mẫu với thành phần phóng xạ danh định, - nguồn phóng xạ kín mơ phỏng, - nguồn phóng xạ kín giả Với trường hợp cuối cùng, rõ ràng cần phải sử dụng phương pháp thử nghiệm rò rỉ khơng phóng xạ Phương pháp thử nghiệm rò rỉ thích hợp tùy thuộc vào công nghệ thiết kế nguồn kín xác định từ Bảng A.1 A.3 Các tra định kỳ Rõ ràng cần thiết phải thử nghiệm định kỳ nguồn phóng xạ vào thời điểm định sau chúng nhà sản xuất cung cấp nhằm chắn chúng không phát sinh chỗ rò rỉ Ở nhiều nước có quy định luật pháp xác định tần suất thử nghiệm Khoảng thời gian thử nghiệm thay đổi tùy thuộc vào loại thiết kế nguồn phóng xạ kín mơi trường làm việc Những thử nghiệm không thiết phải giống với thử nghiệm coi thích hợp để thực trình sản xuất Điều quan trọng phải tính đến điều kiện ứng dụng nguồn phóng xạ kín rủi ro cụ thể mà nguồn gặp phải suốt thời gian làm việc Như có số điều kiện gặp phải thực tế xem xét đến thử nghiệm định kỳ: a) Nguồn phóng xạ kín thử nghiệm trường nơi sử dụng có khả tiến hành thử nghiệm lau phần gần tiếp cận Trong trường hợp này, việc thử nghiệm lau (5.3) chọn Việc kiểm tra mắt thường nguồn phóng xạ kín tiến hành b) Nguồn thử nghiệm nơi sử dụng việc tiếp cận trực tiếp với nguồn khơng nên gây nên chiếu xạ không luận chứng người thực việc thử nghiệm, ví dụ: với nguồn xạ trị hoạt độ cao hay nguồn khác bảo vệ hộp đựng nguồn Trong trường hợp này, cần tiến hành thử nghiệm kiểm tra độ phần gần tiếp cận CẢNH BÁO - Nếu độ phóng xạ xác định tồn tại, thấp giá trị giới hạn 0,2 kBq3) ( nCi) phải xác định xem điều có gây nên từ rò rỉ nguồn hay khơng Cần có quy chế để lặp lại thử nghiệm định kỳ nhằm xác định hoạt độ phóng xạ phát có tăng lên hay khơng c) Những sở, ví dụ số bệnh viện tiến hành thử nghiệm nguồn phương pháp khác, cách trả nhà sản xuất hay cách gửi cho phòng thí nghiệm thích hợp khác nên sử dụng phương pháp khuyến cáo cho nguồn sản xuất nêu Bảng A.1 Nếu có thể, việc kiểm tra mắt thường nguồn phóng xạ kín nên tiến hành CẢNH BÁO - Khi tiến hành thử nghiệm định kỳ, điều quan trọng phải đảm bảo mức chiếu xạ nằm giới hạn chấp nhận Bảng A.1 - Lựa chọn phương pháp thử nghiệm độ rò rỉ liên quan đến công nghệ chế tạo Loại nguồn Thử nghiệm nguồn sản xuất Nên thực A Nguồn phóng xạ kín chứa vật liệu phóng xạ Thử nghiệm để phân loại nguồn Lựa chọn thứ Lựa chọn thứ Nên thực hai hai Nhúng (5.1) Lau (5.3) Nhúng (5.1) Lau (5.3) Nhúng (5.1) Bọt (6.2) Nhúng (5.1) Bọt (6.2) A1 Cửa sổ đơn tích phân, mỏng, ví dụ detector sương A2 Các nguồn chuẩn hoạt độ thấp, ví dụ bao bọc nhựa A3 Các nguồn có hay hai lớp vỏ bọc (ngoại trừ 3H, 226Ra) để đo mức, chụp ảnh phóng xạ xạ trị áp sát Heli (6.1) Heli (6.1) A4 Nguồn 226Ra nguồn dạng Phát xạ khí (5.2) Nhúng (5.1) Phát xạ khí (5.2) Nhúng (5.1) khí khác có hai lớp vỏ A5 Nguồn có hai vỏ bọc dùng xạ trị từ xa nguồn chiếu xạ hoạt độ cao Heli (6.1) Lau (5.3.2) Nhúng (5.1) Bọt (6.2) Heli (6.1) Giá trị giới hạn 0,2 kBq đảm bảo phát biểu thử nghiệm tiến hành độ phóng xạ có thực 3) B Nguồn phóng kín mơ thuộc loại A3, A4 A5 Nhúng (5.1) Bọt (6.2) Heli (6.1) C Nguồn phóng xạ kín giả Heli (6.1) Bọt (6.2) Phụ lục B (tham khảo) Thư mục tài liệu tham khảo [1] McMasters, R.C., ed., Non-distructive Testing Handbook, Vol.1, Leak Testing, Americal Society for Non-distructive Testing /Americal Society for Metals, 2nd ed., 1982 [2] Americal National Standard for Radioactive Materials, Leakage Tests on Packages for Shipment, ANSI No 14.5-1987 [3] ASTM E 515-74 (Reapproved 1980), Standard Method of Testing for Leaks Using Bubble Emission Technique [4] ASTM F 98-72 (Reapproved 1977), Standard Recommended Practices for Determining Hermeticity of Electron Devices by a Bubble Test [5] ASTM F 134-78, Standard Recommended Practices for Determining Hermeticity of Electron Devices with a Helium Mass Spetrometer Leak Detector [6] ASTM F 730-81, Standard test Methods for Hermeticity of Electron Devices by a Weight-gain Test [7] BIRAM, and BURROWS., Bubbles test for gass tightness, Vacumm, 14(7), 1964, pp.221226 [8] HOWL, D.A., and MANN, C.A., The back-pressurizing technique for leak-testing Vacumm, 15(7), 1965, pp 347-352 [9] ASTON, D., BODIMEADE, A.H., HALL, E.G and TAYLOR, C.B.G., The specifications and testing of radioactive sources designated as "special form" under the IAEA transport regulations, report EUR 8053 EN, 1982 [10] DWIGHT, DJ., A new method for leak-testing sealeded sources of radium-226 and thorium228, Report RCC-R 176 (1964) and Addendum RCC-R 176 (1965) [11] IAEA Safety Series No.6, Regulations for the safe transport of radioactive materials, Vienna, 1985 [11] IAEA Safety Series No.37 Advisory material for the application of the IAEA transport regulations, Vienna, 1987 ... TCVN 6853) (ISO 2919) 3.13 Tốc độ rò rỉ heli tiêu chuẩn (Standard helium leakage rate) Tốc độ rò rỉ heli áp suất 105 Pa ± x 103 Pa áp suất 103 Pa nhỏ nhiệt độ 296 K ± K (23° C ± 7° C); tiêu chuẩn. .. cao Tốc độ rò rỉ heli tiêu chuẩn, yếu tố ảnh hưởng nhỏ đến kết thử nghiệm 6.1.3 Tiêu chí chấp nhận Khi thử nghiệm hồn thành nguồn kín coi thực kín Tốc độ rò rỉ heli tiêu chuẩn nhỏ Pa.m3.s-1 thành... độ rò rỉ tiêu chuẩn heli 6.1.2 Thử nghiệm gia áp heli Đặt nguồn kín vào buồng áp suất, sử dụng heli để làm khơng khí buồng Nâng áp suất buồng lên mức áp suất heli cho trì khoảng thời gian Hạ áp

Ngày đăng: 08/02/2020, 07:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w