Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2008 Ngày kiểm tra tháng 10 năm 2008 - Dạy lớp 6c Tiết : 27- 28 Kiểm tra văn I.Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Kiểm tra việc HS nắm nội dung kiến thức phần văn tự sự (Chủ yếu phần truyện truyền thuyết) 2. Kĩ năng: Vận dụng KT đã học vào làm bài KT. Tr/bày bài viết cụ thể. 3. Thái độ: Tự giác cố gắng làm bài. II.Chuẩn bị : GV ra đề - đáp án, in bài kiểm tra (hoặc bảng phụ) HS ôn tập để làm bài cho tốt III. Tổ chức giờ học: - Nhắc nhở hs yêu cầu tiết kt - GV phát bài kiểm tra cho HS và quán xuyến HS làm bài . I. Ma trận : Mức độ t duy Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Truyện ST- TT C1: 0,25đ C4: 0,25đ C2: 0,25đ C7: 0,25đ C8: 0,25đ 5 Thánh Gióng C5: 0,25đ C 6: 0,25đ 2 Sự tích Hồ Gơm C9: 0,25đ C3: 0,25đ C13 C14 2 Thạch Sanh C12: 0,25đ 1 Khái niệm truyện cổ tích C10: 0,25đ C11: 0,25đ 2 Tổng câu 4 8 1 1 14 Tổng điểm 1 2 2 5 10 II .Đề bài : Phần I - Trắc nghiệm :( 3 điểm ) Đoc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau: Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi ,dời từng dãy níu ,dựng thành luỹ đất , ngăn dòng nớc lũ. Nớc sông dâng lên bao nhiêu ,đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt, thần Nớc đành rút quân . ( Ngữvăn6 - tập 1) Câu1.Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ? A. Tự sự C. Thuyết minh B. Biểu cảm D. Miêu tả Câu2. ý nghía chính của đoạn văn trên là gì ? A.Giới thiệu về chiến thắng của Thuỷ Tinh B. Thể hiện sức mạnh và ớc mơ chế ngự bão lụt của ngời Việt cổ C. xây dựng những hình tợng nghệ thuật kì vĩ . D. Giải thích nguyên nhân hiện tợng bão lụt hàng năm Câu 3 . Tên gọi hồ Hoàn Kiếm có ý nghĩa gì ? A. Khẳng định chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn B. Phản ánh t tởng yêu hòa bình của dân tộc C. Thể hiện tinh thần cảnh giác, răn đe với kẻ thù D. Cả 3 ý nghĩa trên Câu 4 .Từ nào sau đây không phải là danh từ ? A.Sơn Tinh B. Thần Nớc C. Luỹ đất D. Đánh nhau Câu 5 . Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật Thánh Gióng ? A. Gióng là nhân vật tởng tợng kì ảo . B. Gióng là nh/vật đợc xây dựng trên cơ sở thực tế lịch sử có thật C. Gióng là nhân vật tởng tợng kì ảo nhng cũng đợc xây dựng trên cơ sở thực tế lịch sử ,thể hiện lòng yêu nớc ,tinh thần quật khởi của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm . Câu 6 . Truyền thuyết Thánh Gióng nói lên q/niệm và ớc mơ của nhân dân ta về A. Vũ khí hiện đại để đánh giặc. B. Ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D. Tình làng nghĩa xóm . Câu 7: Trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh: A-Sơn Tinh là nhân vật tởng tợng kì ảo. B-Sơn Tinh tợng trng cho ngời dân Việt cổ. C-Sơn Tinh là nhân vật tởng tợng kì ảo, tợng trng cho ngời dân Việt cổ đấu tranh chống bão lũ. Câu8: Dấu tích lịch sử trên đất nớc ta gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh là gì? A-Các dãy núi đồi trùng điệp. B-Sông ngòi chằng chịt. C-Bờ biển dài. D-Hệ thống đê điều vững chắc. E-Tất cả các dấu tích trên. Câu9: Chi tiết đòi gơm và trả gơm trong truyền thuyết Hồ Gơm thể hiện t tởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác của nhân dân ta. A- Đúng. B - Sai. Câu10. Truyện cổ tích phát triển trong hoàn cảnh xã hội nh thế nào? A. Cha phân chia thành giai cấp B. Có giai cấp bị trị và giai cấp thống trị . C. Xã hội bình đẳng văn minh và dân chủ. D. Cạnh tranh kinh tế lành mạnh. Câu11. Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào? A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. B. Đấu tranh chống xâm lợc. C. Đấu tranh giai cấp. D. Đấu tranh bảo tồn văn hóa Câu12: Chi tiết nào có ý nghĩa nhân văn nhất trong truyện Thạch Sanh? A-Thạch Sanh giết chằn tinh để cứu Lí Thông và trừ hoạ cho dân làng. B-Thạch Sanh giết đại bàng để cứu công chúa. C-Thạch Sanh tha cho mẹ con Lí Thông, thết đãi cơmquân lính bại trận D-Thạch Sanh đẩy lui quân 18 nớc ch hầu bằng tiếng đàn. Phần II: Tự luận : Câu 13 :( 2 điểm ) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn dới đây: Bằng những chi tiết .,, truyện Sự tích Hồ G- ơm tính chất nhân nghĩa, tính chất nhân dânvà chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lợc do Lê Lợi lãnh đạo. Truyện cũng nhằm giải thích .của hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng .của dân tộc . Câu 14: ( 5 điểm ) Em hãy nêu ý nghĩa của của truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm. III Đáp án : Phần 1- Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B D D C B C E A B C C Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm . Tổng điểm : 3 điểm Phần II- Tự luận : Câu 13: các từ cần điền là : tởng tợng kì ảo, ca ngợi, tên gọi, hoà bình Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm .Tổng là 2 điểm Câu 14S:Tổng :5 điểm * Ca ngợi tính chất nhân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1điểm) * Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê (1 điểm) * Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm : + Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn đối với giặc Minh (1 điểm) + Phản ánh t tởng, tình cảm yêu hoà bình đã thành truyền thống của dân tộc ta (1điểm) + Cảnh giác và răn đe kẻ thù có ý dòm ngó nớc ta (1điểm) Ngày soạn 06 tháng 10 năm 2008 Ngày kiểm tra tháng 10 năm 2008 - Kiểm tra lớp 6ab Tiết 27,28: Kiểm tra Văn A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : HS nắm vững các vấn đề cơ bản về ND NT của các tác phẩm văn học từ bài 1 đến bài 7 2. Kĩ năng : Nhận diện, hiểu biết, tr/bày một vấn đề đã học trong 1 bài kt cụ thể 3. Thái độ : Độc lập t duy, tự giác khi làm bài kiểm tra . A. Chuẩn bị : Đề bài, giấy kiểm tra, ma trận, đáp án. B. Nội dung kiểm tra : - Truyện truyền thuyết, Truyện cổ tích. II. Ma trận : Mức độ t duy Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Khái niệm truyện truyền thuyết C1- 0,25đ C2- 0,25đ 2 Truyện Thánh Gióng C5- 0,25đ C6- 0,25đ C14- 5đ 3 Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh C7- 0,25đ C8- 0,25đ C13- 2đ 3 Khái niệm truyện cổ tích C3- 0,25đ C4- 0,25đ 2 Truyện Thạch Sanh C9- 0,25đ C10- 0,25đ 2 Truyện Em Bé thông minh C11- 0,25đ C12- 0,25đ 2 Tổng câu 4 8 1 1 14 Tổng điểm 1 2 2 5 10 III. Câu hỏi: Phần 1: Trắc nghiệm - Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25đ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu1. Truyền thuyết là gì? A. Những câu chuyện hoang đờng. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đờng nhng liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của dân tộc. C. Những câu chuyện về con ngời, xã hội. D. Phản ánh cuộc sống hiện thực khách quan. Câu2. Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết là gì? A. Nhân vật là thần thánh hoặc là ngời. B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh. C. Gắn liền với các nhân vật và sự kiện lịch sử. D. Truyện không có yếu tố hoang đờng kì ảo Câu3. Truyện cổ tích phát triển trong hoàn cảnh xã hội nh thế nào? E. Cha phân chia thành giai cấp F. Có giai cấp bị trị và giai cấp thống trị . G. Xã hội bình đẳng văn minh và dân chủ. H. Cạnh tranh kinh tế lành mạnh. Câu4. Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào? D. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. E. Đấu tranh chống xâm lợc. F. Đấu tranh giai cấp. G. Đấu tranh bảo tồn văn hóa. Câu5. Sự thật lịch sử nào đợc phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng? A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cời, cũng chẳng biết đi bỗng trở thànhdũng sĩ diệt giặc Ân. B. Thánh Gióng hi sinh sau khi diệt tan giặc Ân xâm lợc C. Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre giết giặc. D. Ngay từ buổi đầu dựng nớc, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nớc. Câu6. Tại sao tác giả dân gian lại để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng? A. Thể hiện sự vô t, đức hi sinh, tính vị tha làm việc nghĩa không hề tính đến sự trả ơn của ngời nhận. B. Gióng sinh ra chỉ để đánh giặc, giặc tan không còn gì để làm, không còn lí do gì ở lại C. Một hình thức thần thánh hóa nhân vật, con ngời mà nhân dân yêu quí, kính trọng. D. Vì Gióng là một vị thần. Câu7. Qua truyện Sơn Tinh Thủy Tinh ngời việt cổ đã nhận thức và giải thích qui luật tự nhiên nh thế nào? A. Nhận thức hiện thực bằng ghi chép chân thực. B. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học. C. Nhận thức và giải thích hiện thực bằng trí tởng tợng phong phú. D. Nhận thức và giải thích hiện thực không có trên cơ sở thực tế. Câu8. Những yếu tố cơ bản tạo ra tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là gì? A. Hiện thực lịch sử B. Những yếu tố hoang đờng. C. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo. D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thật kì ảo. Câu9. Vì sao một số nhân vật và địa điểm trong truyện Thạch Sanh có tên riêng nhng truyện cổ tích này vẫn mang tính phiếm chỉ? A. Vì không phải tất cả các nhân vật và địa điểm tron truyện điều có tên riêng. B. Tác giả dân gian đặt tên riêng cho một số nhân vật để thuyết phục ngời đọc về hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm. C. Đó cũng chính là tên của cả một loại ngời mà nhân vật đại diện. D. Trong thực tế cuộc sống, không ai có tên là Thạch Sanh và Lí Thông. Câu 10. Điều khác biệt của truyện Thạch Sanh vớinhững truyện cổ tích khác là gì? A. Kết thúc có hậu. B. Có yếu tố kì ảo , thần kì. C. Có nhiều tình tiết phức tạp. D. Bên cạnh mạch tình tiết chính còn có mạch tình tiết phụ. Câu 11. Sức hấp dẫn của truyện Em Bé thông minh chủ yếu đợc tạo ra từ đâu? A. Hành động nhân vật. B. Ngôn ngữ nhân vật. C. Tình huống nhân vật. D. Lời kể của truyện. Câu 12. Yếu tố nào có vai trò quan trọng nhất trong các lần chiến thắng của Em Bé thông minh A. Năng lực trí tuệ. B. Hiểu biét. C. Nhạy cảm. D. Kinh nghiệm. Phần 2 : Tự luận 7điểm Câu1. Giải nghĩa và đặt câu với từ: (2 câu) - Sơn : - Thủy: Câu2. Hình tợng Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về truyền thống đánh giặc giữ nớc của nhân dân ta? Hãy viết một bài văn bài văn ngắn trình bày suy nghĩ đó . Đáp án. Phần Trắc nghiệm : 3 điểm mỗi câu đúng cho 0,25điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B C D B C D C D C A Phần tự luận 7điểm Câu1. (2 điểm): Giải nghĩa đúng : Sơn : Núi 0,5đ ; Thủy : Nớc 0,5đ Đặt câu: mỗi câu đúng đợc 0.5 đ Câu2. Hình thức là một văn bản có bố cục 3 phần: MB, TB, KB (1đ) Nội dung (cảm nhận tốt): Là truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm . Ước mơ chiến thắng ngoại xâm, ngời anh hùng đợc sinh ra từ trong nhân dân,đợc nhân dân nuôi dỡng , mang sức mạnh và ý chí của nhân dân .(3đ) Lời văn trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả (1đ) GV tôn trọng sự sáng tạo của học sinh. Ngày soạn 15 tháng 10 năm 2008 Ngày dạy tháng 10 năm 2008 Dạy lớp 6 ac Tiết 32 Danh từ A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nắm đợc đ 2 của danh từ. Các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật 2. Kĩ năng: Phân biệt các nhóm DT đã học 3. Thái độ: ý thức giữ gìn sự tron sáng của tiếng việt B. Chuẩn bị PTDH: Bảng phhụ , phiếu h/tập.P 2 nêu vđ, qui nạp th/hành, pt n/xét, s 2 C. Tổ chức giờ học: * Bài cũ: Thế nào là DT ? Cho vd? * Bài mới:Các từ loại TV . vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt, thần Nớc đành rút quân . ( Ngữ văn 6 - tập 1) Câu1.Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ? A. Tự. 10 năm 2008 - Dạy lớp 6c Tiết : 27- 28 Kiểm tra văn I.Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Kiểm tra việc HS nắm nội dung kiến thức phần văn tự sự (Chủ yếu phần