Số học 6 Ngày soạn Tiết : 78 ξ6 SO SÁNH PHÂN SỐ. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm ,dương 2. Kỹ năng : Có kó năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số. 3. Thái độ: Giáo dục hs tính linh hoạt trong quá trình so sánh . II. CHUẨN BỊ: • GV : Bảng phụ • HS :Bảng phụ và bút viết , nắm quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu ;khác mẫu đã học ở tiểu học với tử và mẫu là các số tự nhiên vàlàm bài tập về nhà . III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ :6 phút Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số . Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: 54 ; 90 − 180 60 ; 288 135 − − TL: 54 3 216 90 5 360 − − = = − ; 180 5 255 60 4 160 ; 288 8 360 135 9 360 − − − − − = = = = − 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 10 HOẠT ĐỘNG1: So sánh 2 phân số cùng mẫu: Ở tiểu học các em đã được học quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu(tử và mẫu đều là số tự nhiên), em nào có thể nhắc lại cho cô quy tắc đó ? -Hãy lấy một số ví dụ minh họa. ?Nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên ? So sánh –7 & 3 ; -5 & -9. Vậy em nào có thể sosánh các phân số sau: 3 1 2 4 2 3 & ; & ; & 4 4 5 5 3 3 − − − − − -Gv nhận xét và nhấn mạnh :khi so sánh các phân số với nhau ta đưa các phân số đó về mẫu dương . -Gọi 2-3 hs đọc quy tắc . -Gv treo bảng phụ ?1 ,gọi 2 hs lên làm trên bảng. ?Vậy khi so sánh 2 phân số cùng mẫu ta cần lưu ý điều gì ? -HS: Với các phân số có cùng mẫu nhưng tử và mẫu đều là só tự nhiên, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. 15 8 9 17 ; 24 24 13 13 > < -Hs nhắc laiï quy tắc . –7 < 3 ; -5 > -9 3 1 * ; 3 1 4 4 2 4 * ; 2 4 5 5 2 3 2 2 3 3 * ; & 2 3 3 3 3 3 3 3 vì vì vì − − < − < − − > > − − − > = = − > − − − − − -hs đọc quy tắc . -Hs làm ?1 vào vở , 2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm bài và nhận xét bài trên bảng +Đưa các phân số về cùng mẫu dương . +So sánh tử các phân số đó . 1. So sánh 2 phân số cùng mẫu Quy tắc:“Trong 2 phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.” Vd: 3 1 * ; 3 1 4 4 2 4 * ; 2 4 5 5 2 3 2 2 * ; 3 3 3 3 3 3 & 2 3 3 3 vì vì vì − − < − < − − > >− − > = − − − − = − >− − Làm ?1 16 HOẠT ĐỘNG2: So sánh hai phân số không cùng mẫu. -Gv : hãy so sánh phân số 3 4 & 4 5 − − ?Hãy nêu cách so sánh 2 phân số trên và -1 Hs lên bảng làm, các hs khác làm vào vở và nhận xét bài của bạn . 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu Quy tắc : SGK ?2 15 12 18 25 ; 25 25 7 7 > < rút ra quy tắc So sánh hai phân số không cùng mẫu? -Gv chốt lại và nêu quy tắc . -Cho hs hoạt động nhóm ?2 -Gv treo bảng phụ ?3 -Các phân số ntn thì lớn hơn 0?Bé hơn 0? +Cho hs phát biểu và rút ra nhận xét . -Cho hs làm vào vở bài tập áp dụng. +Đưa các phân số về cùng 1 mẫu dương . +So sánh tử các phân số đó . -hs hoạt động nhóm . -Hs lên bảng làm. - Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0 ?3 Nhận xét : SGK p dụng: Trong các phân số sau phân số nào dương? phân số nào âm ? 15 2 41 7 0 ; ; ; ; 16 5 49 8 3 − − − − ; 10 HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố : -Nhắc lại quy tắc so sánh 2 phân số . -Bài tập : So sánh các phân số sau: 6 11 5 2 491 697 ) & ; ) & ; ) & 7 10 17 7 723 313 a b c − − − − -Gv chốt lại cho hs tính chất . • Đúng hay sai? 3 1 2 1 ) ; ) 4 4 3 3 2 5 4 1 ) ; ) 7 7 5 5 6 1 1 2 ) ; ) 5 8 8 16 2 5 3 ) ; )0, 75 7 17 4 a b c d e f g h − > > − − − − − < < − − − − − − > > − − − < = -Hs lên bảng làm. 6 11 6 11 ) 1& 1 7 10 7 10 5 2 5 2 ) 0 & 0 17 7 17 7 491 697 491 697 ) & 0 & 0 723 313 723 313 a vì b vì c vì < < > − − < < > − − < > − − − − a) Đ b) S c) S d) Đ e) Đ f) S g) S h) Đ ) & a c c m a b d d n a m thì b n > > > 4.Hướng dẫn học tập:2 phút • Nắm vững quy tắc so sánh 2 phân số bằng cách viết chúng dưới dạng phân số có cùng mẫu dương. • Bài tập vè nhà số 37,38,39 trang 23,24 SGK Bài số 51,54 trang 10,11 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM: Số học 6 Ngày soạn Tiết : 79 §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ . I.MỤC TIÊU: • Kiến thức : HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số và không cùng mẫu số. • Kỹ năng : Có khả năng cộng phân số nhanh và gọn. • Thái độ: Có ý thức nhận xét các đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng). II. CHUẨN BỊ: • GV : Bảng phụ • HS :Bảng phụ và bút viết , ôn lại các kiến thức : quy đồng mẫu các phân số , rút gọn ;cộng các số nguyên và cộng các phân số cùng mẫu;khác mẫu( đã học ở tiểu học) III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ :6 phút - Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào?. - Đoạn thẳng nào ngắn hơn : 7 10 m hay 3 4 m -Khối lượng nào lớn hơn: 9 10 kg hay 7 8 kg TL: + Muốn so sánh 2 phân số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu số dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn là phân số đó lớn hơn. 7 10 m ngắn hơn 3 4 m ( vì 7 14 10 20 = < 3 15 4 20 = ) ; 9 10 kg lớn hơn 7 8 kg ( vì 9 36 10 40 = > 7 35 8 40 = ) 3.Bài mới: Đặt vấn đề : 2 phút Em nào cho cô biết quy tắc cộng 2 phân số đã học ở tiểu học. Cho ví dụ Hs: :+ Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số ta cộng 2 tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.Vd: 2 4 2 4 6 5 5 5 5 + + = = + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta viết hai phân số có cùng mẫu số. 1 3 2 3 5 2 4 4 4 + + = = GV: Ghi ra góc bảng dạng tổng quát phát biểu cho học sinh a c a c b b b + + = ; a c ad cb b d bd + + = (a,b,c,d ∈ N&b,d ≠ 0) GV: Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó chính là nội dung bài hôm nay. T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 12 HOẠT ĐỘNG1: Cộng hai phân số cùng mẫu: Cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên bảng Và cho hs làm thêm vd b;c. b) 2 1 5 5 − + c) 2 4 9 9 + − ? Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số. Gv:Viết tổng quát. -Gọi 3 hs lên bảng làm ?1các hs khác làm vào vở. -Gv cho hs nhận xét và chú ý ở câu c nên rút gọn các phân số đến tối giản . -2 hs lên bảng làm vd ; các hs khác làm vào vở. b) 2 1 1 5 5 − + − = = c) 2 4 2 ( 4) 2 9 9 9 9 − + − − = + = = -HS phát biểu như SGK (25) -Hs làm ?1 a) 3 5 8 1 8 8 8 + = = b) 1 4 1 ( 4) 3 7 7 7 7 − + − − + = = c) 6 14 1 2 1 ( 2) 1 18 21 3 3 3 3 − − + − − + = + = = 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: vd:Cộng 2 phân số sau: a) 2 4 2 4 6 5 5 5 5 + + = = b) 2 1 2 1 1 5 5 5 5 − − + − + = = c) 2 4 2 4 9 9 9 9 2 ( 4) 2 9 9 − + = + − + − − = = a) Quy tắc: SGK <25> b) Tổng quát: a c a c b b b + + = ; (,a,b,c ∈ Z;b ≠ 0) Làm?1 -Cho hs làm ?2 -Hs làm ?1 ?2 12 HOẠT ĐỘNG2: Cộng hai phân số không cùng mẫu Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?. Muốn quy đồng các mẫu số các phân số ta làm thế nào?. -Gv cho vd 2 3 5 7 − + , gọi hs lên bảng -Hs lên bảng làm ?3 ? Qua các vd trên em hãy nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu. -Gọi 2-3 em nhắc lại quy tắc + Ta phải quy đồng các phân số. HS: Phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu số các phân số. -Hs lên bảng làm . --Hs lên bảng làm -Hs phát biểu như SGK 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu Vd: Cộng 2 phân số sau 2 3 5 7 − + = 14 15 35 35 − + = 14 ( 15) 1 35 35 + − − = Làm ?3 -Quy tắc :SGK 10 HOẠT ĐỘNG 3: Củøng cố : -Nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu. -Bài tập 44/26SGK: Hs hoạt động nhóm -Yêu cầu hs thực hiện phép tính, rút gọn rồi so sánh . Bài tập 46/27SGK: Gv treo bảng phụ Cho 1 2 2 3 x − = + .Hỏi giá trò của x là số nào trong các số sau: 1 1 1 1 7 ) ; ) ; ) ; ) ; ) ? 5 5 6 6 6 a b c d e − − -Gv yêu cầu hs giải thích . - Hs hoạt động nhóm 4 3 ) 1 7 7 a − + = − − ; 15 3 8 ) 22 22 11 b − − − + < 3 2 1 ) 5 3 5 c − > + ; 1 3 1 4 ) 6 4 14 7 d − − + < + Hs đứng tại chỗ trả lời. C đúng.Vì 1 2 3 4 1 2 3 6 6 6 x − − − = + = + = -Bài tập 44/26SGK: 4 3 ) 1 7 7 a − + − − 15 3 8 ) 22 22 11 b − − − + 3 2 1 ) 5 3 5 c − + 1 3 1 4 ) 6 4 14 7 d − − + + 4.Hướng dẫn học tập:2 phút • Học thuộc quy tắc cộng phân số. • Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể trước khi làm hoặc kết quả). • Bài tập về nhà: Bài 42,43, 45 (26 SGK). Bài 58, 59, 60, 61, 63 SBT <12> IV. RÚT KINH NGHIỆM: Số học 6 Ngày soạn : Tiết : 80 LUYỆN TẬP . I.MỤC TIÊU: • Kiến thức : Thông qua các bài tập hs nắm chắc quy tắc về phép cộng các phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. • Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu và không cùng mẫu. Có kỹ năng cộng nhanh và đúng. • Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả). II. CHUẨN BỊ: • GV : Bảng phụ • HS :Bảng phụ và bút viết .,xem lại quy tắc cộng các phân số và làm bài tập . III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ :6 phút Nêu quy tắc cộng 2 phân số .Tính tổng các phân số sau: 5 3 3 5 1 ) ; ) 2 4 4 3 12 a b − − + + + Tl: HS nêu quy tắc . Tính : 5 3 10 3 13 3 5 1 9 20 1 10 5 ) ; ) 2 4 4 4 4 4 3 12 12 12 12 12 6 a b − − − − + = + = + + = + + = = 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 28 HOẠT ĐỘNG1:Luyện tập: -Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b, c. -Các hs khác làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn. -Qua bài tập này giúp hs nhớ và vận dụng quy tắc cộng các phân số . Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b, c. Qua bài này lưu ý HS rút gọn kết quả và rút gọn phân số nếu chưa tối giản rồi mới thực hiện phép tính nếu có. Yêu cầu HS đọc đề bài và nhận xét trước khi thực hiện phép cộng ta nên làm thế nào? Vì sao?. Gọi 3 HS lên bảng làm theo nhận xét. -GV gọi 2 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài. -GV gợi ý: Nếu làm riêng thì một giờ mỗi người làm được mấy phần công 1 2 5 12 17 ) 6 5 30 30 30 3 7 12 35 23 ) 5 4 20 20 20 5 12 5 17 ) 2 6 6 6 6 a b c + = + = − − − + = + = − − − − − + = + = 1 5 1 5 6 3 ) 8 8 8 8 8 4 4 12 4 4 ) 0 13 39 13 13 1 1 4 3 7 1 ) 21 28 84 84 84 12 a b c − − − − − + = + = = − − − + = + = − − − − − − + = + = = +HS đọc đề bài và nhận xét. +Trước khi làm phép cộng ta nên rút gọn phân số để đưa về phân số tối giảnvì khi quy đồng mẫu số sẽ gọn hơn. -HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài. +Nếu làm riêng:người thứ nhất làm mất 4 giờ. Người thứ hai làm mất 3 giờ. +Nếu làm chung thì 1giờ làm được bao Bài 1: Cộng các phân số sau: 1 2 ) 6 5 3 7 ) 5 4 5 ) 2 6 a b c + − + − − + Bài 2: (Bài 59 SBT) cộng các phân số 1 5 ) 8 8 4 12 ) 13 39 1 1 ) 21 28 a b c − + − − + − − + Bài 3 (Bài 60 SBT): cộng các phân số 3 16 3 8 5 ) 29 58 29 29 29 8 36 1 4 3 ) 40 45 5 5 5 8 15 4 5 9 ) 1 18 27 9 9 9 a b c − − + = + = − − − + = + = − − − − − + = + = = − Bài 4 (Bài 63 SBT) Toán đố Số phần công việc cả 2 cùng làm trong 1 giờ: việc? -GV : Nếu làm chung 1giờ cả 2 người cùng làm sẽ được bao nhiêu công việc? -Gọi 1 hs lên giải. -GV cho HS hoạt động nhóm. -Gv gợi ý:Phải tìm được các phân số a b sao cho 1 1 7 8 a b − − < < có tử bằng -3 nhiêu? -HS:1 giờ cả 2 người cùng làm được 1 1 4 3 + công việc. -Các hs khác làm bài vào vở. -HS hoạt động nhóm 1 3 1 3 ; 7 21 8 24 − − − − = = 1 3 3 3 3 1 7 21 22 23 24 8 − − − − − − = < < < = Tổng các phân số đó là: 3 3 69 66 135 22 23 506 506 506 − − − − − + = + = 1 1 3 4 7 4 3 12 12 + + = = (công việc) Bài 5 : (Bài 64 SBT) 8 HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố (8 ph) -GV gọi HS nhắc lại quy tắc phép cộng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu . - “Trò chơi tính nhanh” Cho 2 đội mỗi đội có 5 bạn. Mỗi bạn có quyền chọn 1phân số ở cột B và điền theo stt ở cột rồi chuyển bút cho người tiếp theo,thời gian chơi trong vòng 3 phút. -Khi các đội phân công xong GV cho hiệu lệnh để các đội bắt đầu thực hiện. - Kết thúc GV cho HS cả lớp nhận xét và thưởng cho đội nào thắng cuộc. Cột A 1 12 + = Cột B Cột A Cột B 1 1 12 1 6 2 5 12 − 1 12 + = 1 3 − 3 1 12 − 0 4 11 12 1 5 7 12 − 1 2 − 4.Hướng dẫn học tập:2 phút • Học thuộc quy tắc. • Bài tập 61, 65 SBT <12>. • Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. • Đọc trước bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số. IV. RÚT KINH NGHIỆM: