1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với khả năng gắng sức trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

6 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với khả năng gắng sức đo lường qua trắc nghiệm đi bộ sáu phút (6MWT). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 KHẢO SÁT TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ PHẾ THÂN KÝ VỚI KHẢ NĂNG GẮNG SỨC TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Lê Khắc Bảo* TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tương quan số phế thân ký với khả gắng sức đo lường qua trắc nghiệm sáu phút (6MWT) Phương pháp: Một nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu tháng thực 73 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đến khám bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM (BVĐHYD) từ 04/2009 đến 10/2010 Tại thời điểm 0, tháng, bệnh nhân đồng thời thực đo phế thân ký trắc nghiệm sáu phút Tương quan số phế thân ký khoảng cách phút thời điểm tương quan biến thiên hai nhóm số sau 3, tháng tính tốn Kết quả: Hệ số tương quan thời điểm số phế thân ký khoảng cách phút bệnh nhân BPTNMT là: FEV1 = 0,520; FEF25 – 75% = 0,451 (P < 0,001)TLC= - 0,400; RV = - 0,462 (P < 0,001); IC = 0,152 (P = 0,026) sGAW= 0,626; Raw = - 0,564 (P < 0,001)Hệ số tương quan theo thời gian biến thiên số phế thân ký khoảng cách phút bệnh nhân BPTNMT thời gian theo dõi tháng là: FEV1 = 0,285 (P < 0,001); FEF 25 – 75% = 0,173 (P = 0,038) TLC = - 0,082 (P = 0,326); RV = - 0,095 (P = 0,275); IC= 0,082 (P = 0,331) sGAW = 0,205 ( P = 0,014); Raw = - 0,169 (P = 0,043) Hệ số tương quan theo thời gian biến thiên số phế thân ký khoảng cách phút bệnh nhân BPTNMT thời gian theo dõi tháng là: FEV1 = 0,371 (P = 0,001); FEF 25 – 75% = 0,207 (P = 0,083) TLC = - 0,206 (P = 0,085); RV = - 0,194 (P = 0,106); IC= 0,118 (P = 0,331) sGAW = 0,239 ( P = 0,045); Raw = - 0,159 (P = 0,186) Kết luận:Có tương quan thời điểm mức độ trung bình số phế thân ký khoảng cách phút đánh giá khả gắng sức bệnh nhân BPTNMT Khơng có tương quan biến thiên số ứ khí phế nang với biến thiên khoảng cách phút đánh giá khả gắng sức bệnh nhân BPTNMT sau tháng Có tương quan yếu đến trung bình biến thiên số tắc nghẽn đường thở với biến thiên khoảng cách phút đánh giá khả gắng sức bệnh nhân BPTNMT sau tháng Từ khóa: Chỉ số phế thân ký, Khả gắng sức, Trắc nghiệm phút ABSTRACT CORRELATIONS BETWEEN PHLETHYSMOGPRAPHIC PARAMETERS AND EXERCISE CAPACITY IN CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE Le Khac Bao** Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 360 - 365 Objectives: to evaluate the correlations between phlethysmographic parameters and exercise capacity measured by minute walk test (6MWT) Methods: A 6-month prospective cohort study has been conducted on 73 Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) patients at University Medical Hospital at HoChiMinh city from 04/2009 to 10/2010 At 0, 3rd and 6th months of the study period, lung function testing by phlethysmography and six-minute walk test were realized in every patient The correlations between phlethysmographic parameters and distances in 6MWT at any time as well as the correlations between their variations after and months calculated * Bộ môn Nội Tổng Quát – Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS Lê Khắc Bảo, ĐT: 0908888702, Email: baolekhac@yahoo.com 360 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Results: Correlation ratios between the phlethysmographic parameters and the exercise capacity measured by 6MWT in COPD patients at any time are: FEV1 = 0.520; FEF25 – 75% = 0.451 (P < 0.001 TLC = - 0.400; RV = 0.462 (P < 0.001); IC = 0.152 (P = 0.026) sGAW = 0.626; Raw = - 0,564 (P < 0.001) Results: Correlation ratios between the variations in phlethysmographic parameters and those in the exercise capacity measured by 6MWT in COPD patients after follow-up periods of months are: FEV1 = 0.285 (P < 0.001); FEF 25 – 75% = 0.173 (P = 0.038) TLC = - 0.082 (P = 0.326); RV = - 0.095 (P = 0.275); IC= 0.082 (P = 0.331) sGAW = 0.205 ( P = 0.014); Raw = - 0.169 (P = 0.043).Correlation ratios between the variations in phlethysmographic parameters and those in the exercise capacity measured by 6MWT in COPD patients after follow-up periods of months are: FEV1 = 0.371 (P = 0.001); FEF 25 – 75% = 0.207 (P = 0.083) TLC = - 0.206 (P = 0.085); RV = - 0.194 (P = 0.106); IC= 0.118 (P = 0.331) sGAW = 0.239 ( P = 0.045); Raw = - 0.159 (P = 0.186) Conclusion:There are moderate correlations at any time between phlethysmographic parameters and exercise capacity evaluated by the distance in 6MWT There is no correlation between the variation in alveolar hyperinflation parameters and the variation in distance in 6MWT after and months.There are weak to moderate correlations between the variation in airway obstruction parameters and the variation in distance in 6MWT after and months Key words: phlethysmographic parameters, exercise capacity, six-minute walk test số FEV1, với số lâm sàng có MỞ ĐẦU khả gắng sức Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) Kết nghiên cứu giới vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn giới với cho thấy dường số phế thân ký khác tỷ lệ bệnh toàn tỷ lệ bệnh ngày FEV1 thể tích khí cặn RV, dung tích hít tăng Tại Việt nam tần suất bệnh theo vào IC có liên quan chặt với ước đốn vào năm 2001 6,7% - cao số lâm sàng có khả gắng sức.(2) khu vực châu Á Thái Bình Dương(1) Việc đánh Tuy nhiên sớm để kết luận giá BPTNMT cách chuẩn xác nhu cầu số ứng cử viên thay cho FEV1 cần thiết Đặc điểm cố hữu phế thân ký biến Khuyến cáo hướng dẫn xử lý BPTNMT toàn thiên theo tuổi, giới, thời gian đặc biệt cầu phiên – GOLD 2009 – chủng tộc(1) Tại Việt nam có số dùng số FEV1 chẩn đoán điều nghiên cứu cắt ngang đánh giá tương quan trị(8) Tuy nhiên, ngày có nhiều chứng số phế thân ký với mức độ khó thở, cho thấy việc dùng số khả gắng sức (5,6,7,9) Các nghiên cứu cắt dọc khơng giúp đánh giá tồn diện bệnh có tính đánh giá mối tương quan số phế thân chất tồn thân BPTNMT mà tổn ký số lâm sàng ví dụ khả gắng sức thương tắc nghẽn luồng khí (3) chưa thực tổn thương phổi Khả gắng sức thông số quan trọng đánh giá BPTNMT Nhiều thử nghiệm lâm sàng dùng khả gắng sức làm thước đo hữu ích đánh giá hiệu biện pháp điều trị Câu hỏi đặt liệu có mối tương quan thơng số khách quan đánh giá tồn diện tổn thương phổi, nghĩa không đánh giá tổn thương tắc nghẽn đường thở Chuyên Đề Nội Khoa Mục tiêu Xác định tương quan số phế thân ký với khả gắng sức đo lường qua trắc nghiệm phút (6MWT) Mục tiêu tổng quát thể qua hai mục tiêu cụ thể: Xác định hệ số tương quan thời điểm số phế thân ký FEV1, FEF 25-75% ; TLC, RV, IC; Raw, sGaw với khoảng cách 6MWT 361 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Xác định hệ số tương quan theo thời gian biến thiên số phế thân ký FEV1, FEF 25-75%; TLC, RV, IC; Raw, sGaw với biến thiên khoảng cách 6MWT ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu 73 bệnh nhân BPTNMT đến khám thời gian từ 04/2009 - 04/2010 BVĐHYD mời tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn: đạt tiêu chuẩn Tuổi ≥ 40 Tiền hút thuốc ≥ 10 gói/năm tiếp xúc khói độc hại mơi trường sống làm việc Có triệu chứng lâm sàng phù hợp BPTNMT: ho kéo dài ± khó thở gắng sức FEV1/FVC sau test dãn phế quản < 70% Đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại: đạt ≥ tiêu chuẩn Đồng tồn bệnh khác làm thay đổi số phế thân ký: bệnh thành ngực (gù vẹo cột sống), màng phổi (tràn dịch, tràn khí màng phổi), nhu mô phổi (xep phổi, cắt phổi, di chứng lao phổi), bệnh đường thở khác BPTNMT (dãn phế quản, hen suyễn) v.v Đồng tồn bệnh khác ảnh hưởng đến khoảng cách 6MWT chấn thương chân, bệnh mạch máu ngoại vi, đái tháo đường v.v Quá trình đo phế thân ký: yêu cầu chất lượng tuân thủ theo hướng dẫn đo hơ hấp ký thể tích phổi ATS/ERS 2005 (1) Các thông số phế thân ký quan tâm bao gồm: FEV1, FEF25 -75%, TLC, RV, IC, Raw sGaw sau test dãn phế quản Khả gắng sức: Phương tiện đo lường: trắc nghiệm sáu phút (6MWT) Quá trình thực trắc nghiệm tuân thủ yêu cầu tuyên bố ATS năm 2002 hướng dẫn thực trắc nghiệm phút (2) Thông số quan tâm: khoảng cách thời gian phút Quá trình nghiên cứu Thời gian thu dung: năm từ 1/4/09 – 1/4/10 Thời gian theo dõi: tháng với lần khám vào tháng 0, kể từ bắt đầu nghiên cứu Tại lần khám bệnh nhân đo phế thân ký trước sau test dãn phế quản với 400 mcg Salbutamol; sau bệnh nhân thực trắc nghiệm phút (6MWT) Quản lý - xử lý số liệu Nhập liệu thống kê: nhập khoảng cách phút, số phế thân ký vào phần mềm SPSS phiên 11.5 Xử lý thống kê: dùng phần mềm SPSS phiên 11.5 tính hệ số tương quan Pearson với mức có ý nghĩa thống kê P < 0,05 Không thể hợp tác thực đo phế thân ký, 6MWT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Đặc điểm dân số nghiên cứu: Thiết kế Đoàn hệ tiền cứu Tuổi giới Biến số nghiên cứu: Chỉ số phế thân ký: Phương tiện đo lường: Máy phế thân ký nSpire – Hoa Kỳ đáp ứng tiêu chuẩn máy phế thân ký ATS/ERS 2005(1) Tuổi Trung bình = 66,2 ± 9,9 Cao = 86; Thấp = 40 Giới Nam: 94,5% Nữ: 5,5% 362 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Đặc điểm BPTNMT bản: Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn nặng dựa phân loại GOLD 2009: 7% Chỉ số phế thân ký Khoảng cách phút Hệ số R Trị số P - 0,462 0,000 0,152 0,026 RV IC Chỉ số tăng kháng lực đường thở với khoảng cách phút: 23% 30% Nghiên cứu Y học Chỉ số phế thân ký 40% Raw sGaw Khoảng cách phút Hệ số R Trị số P - 0,564 0,000 0,626 0,000 Giữa số phế thân ký với : GĐ I GĐ II GĐ III GĐ IV Phân bố bệnh nhân theo số lượng đợt cấp trung bình – nặng năm trước đó: 60 55 50 40 Hệ số R - 0,271 0,834 - 0,44 Trị số P 0,000 0,000 0,000 Tương quan theo thời gian biến thiên số phế thân ký với biến thiên khoảng cách phút: Chỉ số tắc nghẽn đường thở với khoảng cách phút: 30 20 10 10 Tương quan FEV1 & TLC FEV1 & sGaw TLC & sGaw Biến thiên Sau tháng Sau tháng Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hút thuốc bắt đầu nghiên cứu: Tình trạng Chưa hút Đã cai Đang hút Số bệnh nhân 45 23 Tỷ lệ 6,8% 61,7% 31,5% Biến thiên Tương quan thởi điểm số phế thân ký với khoảng cách phút Chỉ số tắc nghẽn đường thở với khoảng cách phút Sau tháng FEV1 FEF 25-75% Khoảng cách phút Hệ số R Trị số P 0,520 * 0,000 0,451 * 0,000 Biến thiên * Tương quan hai chiều với P < 0,001 Chỉ số phế thân ký TLC Khoảng cách phút Hệ số R Trị số P - 0,400 0,000 Chuyên Đề Nội Khoa Hệ số R Trị số P 0,285 0,173 0,371 0,207 0,000 0,038 0,001 0,083 Chỉ số phế thân ký TLC RV IC TLC RV IC Khoảng cách phút Hệ số R Trị số P - 0,082 - 0,095 0,082 - 0,206 - 0,194 0,118 0,326 0,275 0,331 0,085 0,106 0,331 Chỉ số tăng kháng lực đường thở với khoảng cách phút: ( ) Chỉ số ứ khí phế nang với khoảng cách phút: FEV1 FEF 25- 75% FEV1 FEF 25- 75% Khoảng cách phút Chỉ số ứ khí phế nang với khoảng cách phút: Sau tháng Chỉ số phế thân ký Chỉ số phế thân ký Sau tháng Sau tháng Chỉ số phế thân ký Khoảng cách phút Hệ số R Trị số P Raw - 0,169 0,043 sGaw 0,205 0,014 Raw - 0,159 0,186 sGaw 0,239 0,045 363 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Giữa biến thiên số phế thân ký với nhau: Tương quan FEV1 & TLC FEV1 & sGaw TLC & sGaw Hệ số R - 0,121 0,521 - 0,147 Trị số P 0,148 0,000 0,079 BÀN LUẬN Đặc điểm dân số nghiên cứu: Tuổi trung bình 66,2 ± 9,9 phù hợp với đặc điểm chung BPTNMT vốn xuất người lớn tuổi, phù hợp với kết nghiên cứu BPTNMT giới Giới nam chiếm ưu đến 94,5% phù hợp với tỷ lệ hút thuốc Việt nam cao hẳn nam giới - 56,1%, so với tỷ lệ hút thuốc nữ 1,8% (11) Đặc điểm giới nghiên cứu phù hợp với đặc điểm giới dân số BPTNMT nói chung Phân bố bệnh nhân BPTNMT theo giai đoạn bệnh dựa vào trị số FEV1 sau test dãn phế quản cho thấy bệnh nhân giai đoạn nhẹ trung bình (1 2) 53%, giai đoạn nặng (3) 30% giai đoạn nặng (4) 7% Nhóm bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi đại diện cho nhóm BPTNMT cộng đồng với đặc điểm BPTNMT cộng đồng giai đoạn nhẹ nhiều nặng Kết phù hợp với kết nghiên cứu khảo sát tỷ lệ BPTNMT cộng đồng tác giả Ngô Quý Châu miền Bắc Việt nam Như đặc điểm dân số bệnh nhân BPTNMT nghiên cứu phù hợp với đặc điểm bệnh nhân BPTNMT cộng đồng Việt nam Và có khả kết đạt nghiên cứu ngoại suy cho nhóm dân số BPTNMT ngồi cộng đồng Việt nam Tương quan thời điểm số phế thân ký với khoảng cách phút 73 bệnh nhân đánh giá đồng thời số phế thân ký khoảng cách phút thời điểm: lúc ban đầu, ba tháng sáu tháng 364 sau Mức độ tương quan tính tốn dựa 73 x = 219 lượt bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy có mối tương quan thời điểm có ý nghĩa thống kê số phế thân ký với khoảng cách phút trắc nghiệm phút Đồng thời kết nghiên cứu cho thấy mức độ tương quan mức trung bình với hệ số tương quan hai chiều nằm khoảng 0,3 – 0,7 mà Trong nhóm số phế thân ký thể tắc nghẽn luồng khí, FEV1 tương quan chặt với khoảng cách phút FEF 25–75% (RFEV1 = 0, 520 so với R FEF25-75 = 0,451) Trong nhóm số phế thân ký thể ứ khí phế nang, RV tương quan chặt với khoảng cách phút TLC (RRV = - 0,462 so với RTLC = 0,400) Chỉ số IC, số gián tiếp tình trạng ứ khí phế nang tương quan yếu với khoảng cách phút với RIC = 0,152 Trong nhóm số phế thân ký thể tăng kháng lực đường thở, sGaw tương quan chặt với khoảng cách phút Raw (RsGaw = 0,626 so với R Raw = - 0,564) So sánh ba nhóm số, sGaw tương quan chặt với khoảng cách phút hai số FEV1 RV khác biệt mức độ tương quan không lớn (RsGaw = 0,626 so với R FEV1 = 0,520 R RV = - 0,462) Tương quan thời điểm số phế thân ký thời điểm có ý nghĩa thống kê với mức độ tương quan thay đổi: yếu FEV1 TLC (R = - 0,271); trung bình TLC sGaw (R = - 0,44); mạnh FEV1 sGaw (R = 0,834) Như dùng số phế thân ký thời điểm để tiên đoán khả gắng sức bệnh nhân BPTNMT thời điểm khơng thể dùng số tương quan mức trung bình Tương tự vậy, khơng thể dùng số phế thân ký FEV1 chẳng hạn để tiên đoán khả Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 gắng sức bệnh nhân BPTNMT thời điểm ngược lại phải phối hợp đồng thời số FEV1 TLC Tương quan theo thời gian biến thiên số phế thân ký với khoảng cách phút 73 bệnh nhân theo dõi biến thiên số phế thân ký khoảng cách phút khoảng thời gian tháng tháng Mức độ tương quan biến thiên thời gian tháng tính tốn dựa biến thiên hai khoảng thời điểm – tháng – tháng nghĩa 73 x = 146 lượt bệnh nhân Mức độ tương quan biến thiên thời gian tháng tính tốn dựa biến thiên hai thời điểm – tháng nghĩa 73 lượt bệnh nhân Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối tương quan theo thời gian tháng có ý nghĩa thống kê số số phế thân ký với khoảng cách phút số FEV1, FEF 25-75%, Raw, sGaw tương quan yếu với hệ số tương quan R < 0,3 Đồng thời nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối tương quan biến thiên số phế thân ký với khoảng cách phút sau thời gian theo dõi tháng số FEV1, sGaw mức độ yếu đến trung bình Tương quan theo thời gian biến thiên số phế thân ký có ý nghĩa thống kê với mức độ tương quan trung bình FEV1 sGaw (R = 0,521); khơng có tương quan biến thiên số FEV1 TLC TLC sGaw Như dùng biến thiên số phế thân ký ba, sáu tháng để tiên đoán biến thiên khả gắng sức bệnh nhân BPTNMT thời gian 3, tháng tương quan mức yếu khơng có Tương tự vậy, dùng biến thiên số phế thân ký để tiên đoán biến thiên số phế thân ký khác KẾT LUẬN Có tương quan thời điểm mức độ trung bình số phế thân ký khoảng cách phút đánh giá khả gắng sức bệnh nhân BPTNMT Khơng có tương quan biến thiên số ứ khí phế nang với biến thiên khoảng cách phút đánh giá khả gắng sức bệnh nhân BPTNMT sau tháng Có tương quan yếu đến trung bình biến thiên số tắc nghẽn đường thở với biến thiên khoảng cách phút đánh giá khả gắng sức bệnh nhân BPTNMT sau tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học American Thoracic Society/ European Respiratory Society Task Force Standardisation of lung function testing ERS Respir J 2005, vol 26: 319 – 338 American Thoracic Society ATS statement: guidelines for the six-minute walk test Am J Respir Crit Care Med Vol 166 pp 111 – 117, 2002 Bartolome Celli Improvement in resting inspiratory capacity and hyperinflation with tiotropium in COPD patients with increased static lung volumes, Chest 2003 (124): 1743 – 1748 Bartolome R Celli Chronic Obstructive Pulmonary Disease Phenotype and their Clinical Relevance Proc Am Thorac Soc Vol pp 461 – 466, 2006 Đỗ Thị Tường Oanh Đánh giá hiệu chương trình phục hồi chức hô hấp bệnh nhân khoảng cách sáu phút bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí thơng tin Y dược, Hà nội, số chuyên đề lao bệnh phổi, tr 99 – 104, 2007 Hồng Đình Hữu Hạnh, Lê Thị Tuyết Lan Khảo sát mối liên quan độ khó thở thể tích phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học TPHCM tập 12 (1), 91 – 95, 2008 Hoàng Đình Hữu Hạnh, Lê Thị Tuyết Lan Khảo sát mối liên quan độ khó thở số hô hấp ký bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học TPHCM tập 12 (1), 96 – 99, 2008 NHLBI Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 2009 Nguyễn Ngọc Phương Thư Khảo sát tương quan mức độ khó thở FEV1 với chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Dược TPHCM 2004 Seale PJ Prevalence of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in the Asia Pacific Region Respir Asia 2001 WHO Tobacco or Health A global status report 2002 365 ... diện bệnh có tính đánh giá mối tương quan số phế thân chất tồn thân BPTNMT mà tổn ký số lâm sàng ví dụ khả gắng sức thương tắc nghẽn luồng khí (3) chưa thực tổn thương phổi Khả gắng sức thông số. .. test số FEV1, với số lâm sàng có MỞ ĐẦU khả gắng sức Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) Kết nghiên cứu giới vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn giới với cho thấy dường số phế thân ký khác tỷ lệ bệnh. .. thiên số phế thân ký khác KẾT LUẬN Có tương quan thời điểm mức độ trung bình số phế thân ký khoảng cách phút đánh giá khả gắng sức bệnh nhân BPTNMT Khơng có tương quan biến thiên số ứ khí phế nang

Ngày đăng: 20/01/2020, 06:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w