bài 3: Giới thiệu về máy tính

9 1.2K 2
bài 3: Giới thiệu về máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án tin học 10 Bài 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I – Mục tiêu - Học sinh biết khái niệm về hệ thống tin học - HS biết được cấu trúc chung của các loại máy tính thong qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy. - Biết được máy vi tính điều khiển bằng chương trình. - Biết các thong tin chính về về một lệnh và lệnh là dạng dữ liệu đặc biệt được máy tính lưu trữ và xử lý tương tự như dữ liệu theo nghĩa thong thường. II – Chuẩn bị 1. Giáo viên - Bảng vẽ trên giấy A1 sơ đồ cấu trúc máy tính để thuyết trình cho HS dể hiểu hơn. - Các dụng cụ như: RAM, đĩa CD, USB, Chuột….(nếu có thể thì chuẩn bị một máy vi tính). 2. Học sinh Đọc bài trước ở nhà, có thể tìm hiểu các bộ phận của máy trước nếu có máy vi tính ở nhà. III – Phương pháp Trong bài này, tôi vận dụng một số phương pháp như: phương pháp diễn giảng, đàm thoại gợi mở, đọc sách… Ngoài ra, tôi còn kết hợp một số phương pháp thích hợp khác. IV – Nội dung – Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thông tin là gì? Cho 2 ví dụ về thông tin. Dữ liệu là gì? Câu 2: Các hệ đếm nào thường dung trong tin học? Chuyển các số sau từ hệ thập phân sang hệ nhị phân: 085 10 , 125 10 2. Nội dung – Tiến trình lên lớp Hoạt động của Trò Hoạt động của Thầy Nội dung Bổ sung  Gồm có: Màn hình, CPU, chuột, bàn phím,…  Màn hình để hiện thị những gì ta nhập vào, bàn phím dùng để nhập dữ liệu, mở máy vi tính,…  Kể tên các phận của máy vi tính mà em biết.  Các bộ phận đó có những tác dụng và chức năng như thế nào?  Để tìm hiểu rõ hơn về những vấn 1. Khái niệm về hệ thống tin học: Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin - Hệ thống tin học gồm 3 thành phần + Phần cứng + Phần mềm + Sự quản lý và điều khiển của con người GV: Ngô Hồng Sa Tổ Tin học 1 Tuần: 03 Tiết: 05 - 06 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án tin học 10  Hệ thống tin học gồm có 3 thành phần chính: - Phần cứng - Phần mềm -Sự quản lý và điều khiển của con người.  Theo em nghĩ là phần cứng.  Theo em là phần mềm. đề này, ta tìm hiểu bài 03.  Máy tính bao gồm nhiều thiết bị. Các thiết bị này là các thành phần trong hệ thống tin học.  Em hãy cho biết hệ thống tin học gồm có các thành phần nào? Kể tên các thành phần đó.  Theo các em thành phần nào là quan trọng nhất?  Bạn nào có ý kiến khác?  Nói chung thành phần nào cũng quan trọng xong thành phần thứ 3 là quan trọng nhất bởi vì nếu không có sự quản lý và điều khiển của con người thì 2 thành phần còn lại trở nên vô dụng. Từ các thành phần trên ta có định nghĩa: Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin  Hiện nay có rất nhiều loại máy tính nhưng chúng đều có chung 1 sơ đồ cấu trúc. GV: Ngô Hồng Sa Tổ Tin học 2 Bộ nhớ ngoài Bộ xử lí trung tâm Bộ điều khiển Bộ số học logic Bộ nhớ trong Thiết bị vào Thiết bị ra Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án tin học 10  Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ ngoài/trong, thiết bị vào/ra  Theo em, bộ xử lý trung tâm là quan trọng nhất.  (Treo bảng vẽ sơ đồ cấu trúc lên bảng): Nhìn vào sơ đồ, ta thấy cấu trúc máy tính bao gồm các bộ phận nào?  Theo em bộ phận nào quan trọng nhất?  Muốn biết rõ hơn, chúng ta tìm hiểu cụ thể từng bộ phận. trước tiên là bộ xử lý trung tâm. 2. Sơ đồ cấu trúc của máy vi tính Vậy cấu trúc chung của máy tính bao gồm: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, thiết bị vào/ra, bộ nhớ ngoài. GV: Ngô Hồng Sa Tổ Tin học 3 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án tin học 10  Bộ điều khiển, bộ số học/logic  Căn cứ vào sơ đồ, bộ xử lý trung tâm gồm các thành phần nào? 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit) - CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. - Gồm 2 bộ phận chính: + Bộ điều khiển CU: điều khiển các bộ phận khác làm việc. + Bộ số học/logic ALU: thực hiện cá phép toán số học và logic. Ngoài ra ta còn có thêm một số thành phần khác như thanh ghi và bộ nhớ truy cập nhanh Muốn biết CPU của máy mình đang sử dụng là loại nào, các em nhấp chuột phải vào biểu tượng My Computer, bảng thuộc tính sẽ xuất hiện.  Bộ nhớ trong có 2 phần: ROM và RAM. ROM:không mất dữ liệu khi tắt máy, RAM: mất dữ liệu khi tắt máy  Bộ nhớ trong còn có tên gọi là bộ nhớ chính, Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.  Bộ nhớ trong gồm có những phần nào? Phân biệt ROM và RAM.  - Gồm 2 phần chính: + ROM: chứa chương trình hệ thống thực hiện việc kiểm tra máy và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình. Khi tắt máy, dữ liệu trong ROM 4. Bộ nhớ trong (Main Memory) - Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. - Gồm 2 phần chính: + ROM: chứa chương trình hệ thống thực hiện việc kiểm tra máy và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình. Khi tắt máy, dữ liệu trong ROM không bị mất đi. + RAM: là bộ phận có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi. Muốn biết RAM trong máy mình đang sử dụng có dung lượng bao nhiêu, các em cũng nhấp chuột phải vào biểu tượng My Computer để quan sát. GV: Ngô Hồng Sa Tổ Tin học 4 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án tin học 10 không bị mất đi. + RAM: là bộ phận có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi. Thông thường RAM có dung lượng 128MB, 256MB  USB là thiết bị có thể lưu trữ thông tin, có thể đem đi từ nơi này đến nơi khác một cách thật tiện lợi.  Thiết bị flash là gì?  Các em có biết USB không? USB có tác dụng gì?  Đó là một tong những bộ nhớ ngoài của máy vi tính, ngoài ra còn có đĩa CD, đĩa cứng, đĩa mềm, dữ liệu ghi ở bộ nhớ ngoài có thể tồn tại ngay cả khi tắt máy.  Thiết bị flash còn gọi là USB, có kích thước nhỏ, dung lượng ngày càng lớn. 5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) - Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong - Gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash + Đĩa cứng: Tốc độ đọc, ghi rất nhanh. + Đĩa mềm có đường kính 3,5 inch, dung lượng 1,44 MB +Đĩa CD, thiết bị nhớ flash có dung lượng lớn  Đó là các phím: F1,F2…  Các phím chức năng của bàn phím là những phím nào? 6. Thiết bị vào (Input device) - Dùng để đưa thông tin vào máy tính. - Gồm: bàn phím, chuột, máy quét, micro, webcam . + Bàn phím: gồm phím ký tự, phím chức năng . + Chuột: có thể thay thế một số thao tác bàn phím. + Máy quét: đưa văn bản, hình ảnh máy tính. + Webcam: là camera kỉ thuật số.  Chất lượng màn 7. Thiết bị ra (Output device) GV: Ngô Hồng Sa Tổ Tin học 5 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án tin học 10 hình quyết đinh bởi độ phân giải, chế độ màu. - Dùng đưa dữ liệu trong máy ra môi trường ngoài. - Gồm: màn hình, máy in, máy chiếu, loa và tai nghe, môđem  Theo em nghĩ là biết.  Theo em nghĩ ta chưa biết được.  Chương trình là dãy các lệnh.  Ta biết được sơ đồ cấu trúc của máy, các thành phần của máy, như vậy, các em biết được máy tính hoạt động như thế nào chưa?  Muốn biết được hay không ta tìm hiểu phần này sẽ có câu trả lời  Chương trình là gì?  Và chỉ cho máy thao tác cần thực hiện. Phần địa chỉ máy lưu trữ các dữ liệu liên quan.  Khi đã có lệnh, muốn câu lệnh không bị mất thì các em phải tiến hành thao tác lưu trữ. Việc lưu trữ diễn ra theo nguyên lý sau: * Nguyên lý lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân 8. Hoạt động của máy tính - Máy tính hoạt động theo chương trình. - Chương trình là một dãy các lệnh. -Thông tin của mỗi lệnh gồm: + Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ. + Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ + Mã của các thao tác. + Địa chỉ của các ô nhớ liên quan. VD: Lệnh: “+”<a> <b> <t> cho ta biết “+” là mã thao tác, <a>,<b>, <t> là địa chỉ nơi lưu trữ, số a,b và kết quả thao tác “+” * Nguyên lý lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác. GV: Ngô Hồng Sa Tổ Tin học 6 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án tin học 10  Dễ tìm, dễ quản lý  Được quyền sửa chữa để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác.  Hoàn thành thao tác lưu trữ, máy tính đã cung cấp cho chương trình đó là một địa chỉ.Công việc đó cũng giống như mỗi nhà đều có số nhà riêng. Và điều đó nhằm mục đích gì? Hay dễ truy cập. Ta có nguyên lý truy cập sau: * Nguyên lý truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.  Ngôi nhà được cấp số rồi, ta có quyền sửa chữa ngôi nhà đó hay không?  Tương tự, địa chỉ dữ liệu là cố định nhưng nội dung ghi ở đó có thể thay đổi. Khi xử lý số liệu, máy tính xử lý đồng thời 1 dãy bit (gọi là: từ máy) có độ dài 8,16,32 hay 64 bit. Các bộ phận của máy tính được nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là các tuyến (bus). Tổng hợp các * Nguyên lý truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó. GV: Ngô Hồng Sa Tổ Tin học 7 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án tin học 10 nguyên lý trên ta có nguyên lý chung sau * Nguyên lý Phôn Nôi – Man Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi – man. * Nguyên lý Phôn Nôi – Man Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi – man. V – Củng cố • Các thành phần chính của hệ thống tin học. • Sơ đồ cấu trúc chung của máy tính • Chức năng và các thành phần có trong bộ phận. * Trắc nghiệm: Câu 1: Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính, hãy cho biết quá trình xử lí thông tin thực hiện theo quy trình nào trong những quy trình dưới đây: a. Nhập dữ liệu - > Xuất thống tin - > Xuất; Lưu trữ dữ liệu; b. Xuất thông tin - > Xử lí dữ liệu - > Nhận; Lưu trữ dữ liệu; c. Nhập dữ liệu - > Xử lí dữ liệu - > Xuất; Lưu trữ dữ liệu; * d. Tất cả điều sai. Câu 2: Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử? a. Nhận thông tin. b. Xử lí thông tin. c. Lưu trữ thông tin vào bộ nhớ ngoài. d. Đưa thông tin ra màn hình, máy in và các thiết bị ngoại vi khác. e. Nhận biết mọi thông tin. * Câu 3: Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng? a. RAM có dung lượng nhỏ hơn ROM. b. Thông tin trong RAM sẽ mất đi ki tắt máy. * c. RAM có dung lượng nhỏ hơn đĩa mềm. Câu 4: Phát biểu nào ssau đây về ROM là đúng? a. ROM là bộ nhớ ngoài. b. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu. c. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu. * Duyệt của Tổ trưởng Vĩnh Thuận, 20 tháng 8 năm 2009 GV: Ngô Hồng Sa Tổ Tin học 8 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án tin học 10 Lâm Phước Lành Ngô Hồng Sa GV: Ngô Hồng Sa Tổ Tin học 9 . học 10 Bài 03: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I – Mục tiêu - Học sinh biết khái niệm về hệ thống tin học - HS biết được cấu trúc chung của các loại máy tính thong. tính thong qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy. - Biết được máy vi tính điều khiển bằng chương trình. - Biết các thong tin chính về về một lệnh

Ngày đăng: 18/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng vẽ trên giấy A1 sơ đồ cấu trúc máy tính để thuyết trình cho HS dể hiểu hơn. - bài 3: Giới thiệu về máy tính

Bảng v.

ẽ trên giấy A1 sơ đồ cấu trúc máy tính để thuyết trình cho HS dể hiểu hơn Xem tại trang 1 của tài liệu.
 (Treo bảng vẽ sơ đồ   cấu   trúc   lên  bảng): Nhìn vào sơ  đồ, ta thấy cấu trúc  máy  tính  bao  gồm  các bộ phận nào?   Theo   em   bộ  phận   nào   quan  trọng nhất? - bài 3: Giới thiệu về máy tính

reo.

bảng vẽ sơ đồ cấu trúc lên bảng): Nhìn vào sơ đồ, ta thấy cấu trúc máy tính bao gồm các bộ phận nào?  Theo em bộ phận nào quan trọng nhất? Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Máy quét: đưa văn bản, hình ảnh máy tính. - bài 3: Giới thiệu về máy tính

y.

quét: đưa văn bản, hình ảnh máy tính Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Gồm: màn hình, máy in, máy chiếu, loa và tai nghe, môđem - bài 3: Giới thiệu về máy tính

m.

màn hình, máy in, máy chiếu, loa và tai nghe, môđem Xem tại trang 6 của tài liệu.
hình quyết đinh bởi độ   phân   giải,   chế  độ màu. - bài 3: Giới thiệu về máy tính

hình quy.

ết đinh bởi độ phân giải, chế độ màu Xem tại trang 6 của tài liệu.
d. Đưa thông tin ra màn hình, máy in và các thiết bị ngoại vi khác. e. Nhận biết mọi thông tin.* - bài 3: Giới thiệu về máy tính

d..

Đưa thông tin ra màn hình, máy in và các thiết bị ngoại vi khác. e. Nhận biết mọi thông tin.* Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan