1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định số 206/2019/QĐ-UBND tỉnh Bình Định

10 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 487,66 KB

Nội dung

Quyết định số 206/2019/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2019 của tỉnh Bình Định. Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

  ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH ­­­­­­­­ Số: 206/QĐ­UBND CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc  ­­­­­­­­­­­­­­­ Bình Định, ngày 18 tháng 01 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH PHỊNG, CHỐNG DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NĂM  2019 CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn cứ Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm ngày 21/11/2007; Theo đề nghị của Sở Y tế tại Tờ trình số 08/TTr­SYT ngày 16/01/2019, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm  năm 2019 của tỉnh Bình Định Điều 2. Giao Giám đốc Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị liên quan và Chủ tịch  UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch nêu tại Điều 1 đạt  mục tiêu, kết quả đề ra Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Y tế, Thơng tin và Truyền thơng, Giáo  dục và Đào tạo, Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Lao động ­ Thương binh và Xã hội, Văn  hóa và Thể thao, Du lịch, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Giao thơng Vận tải; Giám đốc Cơng an  tỉnh; Trưởng ban Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và  Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày  ký./     KT. CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Nguyễn Tuấn Thanh   KẾ HOẠCH PHỊNG, CHỐNG DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NĂM 2019 CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 206/QĐ­UBND ngày 18/01/2019 của Chủ tịch UBND tỉnh   Bình Định) Phần I TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NĂM 2018 I. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1. Tình hình dịch bệnh trên thế giới: Theo thơng báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tình hình dịch bệnh trên thế giới vẫn diễn  biến phức tạp, các dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi như MERS­CoV tiếp tục được ghi nhận tại  khu vực Trung Đơng, bệnh sởi xảy ra tại nhiều quốc gia khu vực Châu Âu, trong đó có một số  nước đã cơng bố loại trừ bệnh sởi; các chủng cúm gia cầm độc lực cao vẫn có nguy cơ bùng  phát tại một số quốc gia trong khu vực vào mùa xn và có khả năng xâm nhập vào nước ta. Tính  đến thời điểm gần cuối năm 2018, Campuchia đã ghi nhận tổng cộng 8.844 trường hợp nghi  mắc sốt xuất huyết; Trung Quốc đã có 4.229 ca bệnh sốt xuất huyết được báo cáo; Malaysia ghi  nhận 3.902 trường hợp bệnh, trong đó có 06 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết, tích lũy từ  đầu năm đã lên tới 68.603 trường hợp với 117 trường hợp tử vong; Philippin có tổng cộng  106.386 ca sốt xuất huyết… Theo báo cáo của WHO về các trường hợp mắc sởi tính đến ngày  12/12/2018, Ukraine đã ghi nhận 5.952 trường hợp, Philippin là 2.532 trường hợp, Trung Quốc  báo cáo là 3.542 trường hợp chẩn đốn xác định trong phòng thí nghiệm. Báo cáo tình hình Ebola  tại Cộng hòa Dân chủ Congo tính đến ngày 27/12/2018 đã ghi nhận 543 trường hợp bệnh xác  định, trong đó tử vong 309 ca. Kể từ tháng 9/2012 đến cuối tháng 10/2018, WHO đã được thơng  báo về 2.266 trường hợp nhiễm MERS­CoV được xác định trong phòng thí nghiệm ở 27 quốc  gia, ghi nhận 804 ca tử vong liên quan đến các trường hợp nhiễm MERS­CoV 2. Tình hình dịch bệnh tại Việt Nam: Tại Việt Nam, một số bệnh truyền nhiễm lưu hành vẫn có số trường hợp mắc bệnh cao hoặc  gia tăng cục bộ tại một số địa phương Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng, đến ngày 22/10/2018, cả nước ghi nhận 77.355 trường  hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 11 trường hợp tử vong. Số mắc sốt xuất huyết giảm so với  cùng kỳ năm 2017 và tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam và Nam Trung bộ. Bệnh tay chân  miệng (TCM) có sự gia tăng trong thời gian gần đây ở các tỉnh phía Nam và phía Bắc như Thành  phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nội  Trong 9 tháng đầu năm 2018, cả nước ghi  nhận 61.821 trường hợp mắc TCM rải rác tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 29.324 trường hợp  nhập viện và 6 trường hợp tử vong tại 5 tỉnh, thành phố thuộc khu vực phía Nam. Dịch bệnh  TCM được dự báo có xu hướng gia tăng trong thời gian tới do tính chất lây truyền và hiện chưa  có vắc xin phòng bệnh. Có 2.942 trường hợp sốt phát ban tại 51 tỉnh, thành phố, trong đó 1.093  trường hợp mắc sởi dương tính tại 40 tỉnh, thành phố, có 1 trường hợp tử vong tại Hưng n  (bệnh nhân có bệnh lý nền viêm phổi kéo dài). So với cùng kỳ năm 2017, số mắc sốt phát ban  tăng 10,2 lần. Các ca mắc sởi lẻ tẻ, tản phát, khơng phát thành ổ dịch lớn. Các tỉnh, thành phố có  số mắc sốt phát ban và sởi dương tính trên 100.000 dân cao nhất như: Hà Nội, Lào Cai, Điện  Biên, Thanh Hóa, Sơn La, Quảng Ninh, Đồng Nai, Vĩnh Phúc,… Độ tuổi mắc chủ yếu ở nhóm  trẻ dưới 9 tháng tuổi có 628 trường hợp (chiếm 21,3%) và độ tuổi từ 1­4 tuổi có 1.106 trường  hợp (chiếm 37,6%). Trong số đó, 399 trường hợp đã được tiêm chủng (chiếm 13,6%), còn lại là  các trường hợp chưa được tiêm chủng và khơng rõ tiền sử tiêm chủng (chiếm 86,4%) Tại khu vực miền Trung, dịch bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại các tỉnh, thành phố như Đà Nẵng,  Quảng Nam, Khánh Hòa, Bình Định, Phú n. Tại Đà Nẵng, trong 11 tháng đầu năm 2018 đã ghi  nhận hơn 4.100 trường hợp mắc sốt xuất huyết, giảm 2.406 trường hợp so với cùng kỳ năm  2017. Tuy nhiên, trong tháng 11 và đầu tháng 12/2018, số ca mắc sốt xuất huyết tăng so với các  tháng trước, trung bình mỗi tuần có 250 trường hợp. Tại Quảng Nam, đến trung tuần tháng 11  ghi nhận có khoảng 3.000 ca sốt xuất huyết, chưa có trường hợp tử vong. Dịch sốt xuất huyết  đang bùng phát mạnh ở nhiều địa phương của Quảng Nam. Tại Phú n, từ đầu năm đến đầu  tháng 12/2018 ghi nhận có gần 1.200 ca mắc sốt xuất huyết, hơn 70 ổ dịch đã được xử lý. Kết  quả xét nghiệm cho thấy có trên 60% bệnh nhân mắc sốt xuất huyết týp Dengue­2. Đây là týp có  tỷ lệ bệnh nhân bị tử vong cao nếu khơng điều trị kịp thời. Tại Khánh Hòa, từ đầu năm đến nay  đã ghi nhận hơn 2.300 ca sốt xuất huyết, so với cùng kỳ năm ngối, số ca mắc sốt xuất huyết  giảm 11%. Tuy nhiên bệnh đang có chiều hướng gia tăng trong những tuần gần đây 3. Tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh: Trên địa bàn tỉnh năm 2018 đã ghi nhận 3.219 trường hợp mắc sốt xuất huyết ở tất cả các  huyện/thị xã/thành phố, 01 trường hợp tử vong tại Hồi Nhơn. Các ca bệnh phân bố như sau:  Quy Nhơn 697 ca, Hồi Nhơn 667 ca, Tuy Phước 564 ca, An Nhơn 437 ca, Tây Sơn 308 ca, Phù  Cát 211 ca, Phù Mỹ 143 ca, Hồi Ân 127 ca, Vân Canh 41 ca, Vĩnh Thạnh 22 ca, An Lão 2 ca. Đã  phát hiện và xử lý 132 ổ dịch, các ổ dịch chủ yếu ở Hồi Nhơn (41 ổ), Quy Nhơn (28 ổ), Tuy  Phước (19 ổ), Phù Cát (15 ổ), An Nhơn (14 ổ) và rải rác ở một số địa phương khác. Đã lấy mẫu  và xét nghiệm Mac­ Elisa 505 mẫu huyết thanh, phân lập vi rút 118 mẫu. Kết quả Mac­Elisa  dương tính 258 mẫu, phân lập dương tính 46 mẫu trong đó chủ yếu là týp D2 với 27 mẫu, D1 là  09 mẫu, D4 là 08 mẫu, D2&D4 là 02 mẫu. So với năm 2017, số ca bệnh giảm 76 ca và giảm 69  ổ dịch sốt xuất huyết (năm 2017 ghi nhận 3.295 ca/201 ổ dịch) Năm 2018, tồn tỉnh đã ghi nhận 1.044 ca bệnh TCM ở 10/11 huyện/thị xã/thành phố, khơng có  ca tử vong do TCM. Các ca bệnh phân bố ở các địa phương như sau: Tây Sơn 254 ca, Quy Nhơn  157 ca, Phù Cát 137 ca, Hồi Nhơn 117 ca, Phù Mỹ 93 ca, Vân Canh 86 ca, Tuy Phước 80 ca, An  Nhơn 71, Vĩnh Thạnh 25, Hồi Ân 24, chưa ghi nhận ca bệnh tại An Lão. Đã phát hiện và xử lý  40 ổ dịch TCM, các ổ dịch tập trung chủ yếu ở Tây Sơn (13 ổ) và rải rác ở các địa phương khác.  Đã lấy mẫu xét nghiệm phân lập 72 mẫu, trong đó có 60 mẫu dương tính, týp vi rút chủ yếu là  EV 71 (32 mẫu dương tính), EV (+) là 17 mẫu, CoA 10 (+) là 7 mẫu, CoA 16 (+) là 4 mẫu. So  với năm 2017, số ca bệnh tăng 170 ca và tăng 01 ổ dịch (năm 2017 ghi nhận 874 ca và 39 ổ dịch) Trong năm 2018, tồn tỉnh ghi nhận và giám sát 66 ca sốt phát ban nghi sởi. Kết quả xét nghiệm:  15 ca dương tính với sởi. Chưa ghi nhận ca tử vong do bệnh sởi. So với năm 2017 thì số ca sốt  phát ban nghi sởi tăng 36 ca, số ca sởi tăng đột biến (năm 2017 ghi nhận 30 ca sốt phát ban nghi  sởi, khơng có mẫu dương tính với sởi, 01 mẫu dương tính Rubella tại Tây Sơn) Tính đến hết tháng 11/ 2018, trên địa bàn tỉnh đã tiêm phòng cho 8.274 người bị súc vật nghi dại  cắn. Trong năm ghi nhận 05 trường hợp tử vong do bệnh dại (An Nhơn 2, Phù Cát 2, Tây Sơn 1),  trong đó xét nghiệm 01 mẫu nước bọt dương tính (Phù Cát) và 01 mẫu nước bọt nghi ngờ (Phù  Cát), tăng 04 trường hợp so với năm 2017. Các trường hợp tử vong do bệnh dại đều khơng đi  tiêm phòng dại sau khi bị chó cắn. Tất cả các trường hợp bệnh dại và các trường hợp bị động  vật nghi ngờ dại cắn đều được báo cáo cho Chi cục Chăn ni và Thú y tỉnh phối hợp giám sát,  điều tra và xử lý tại cộng đồng Tỷ lệ tiêm các loại vắc xin: Đến hết tháng 11 năm 2018, tỷ lệ trẻ tiêm BCG (98,78%), tiêm Sởi  mũi 1 cho trẻ 9 tháng tuổi (99,71%), tiêm VGB ≤24h (83,52%), tỷ lệ uống OPV3 (94,24%), tỷ lệ  trẻ 

Ngày đăng: 16/01/2020, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w