x y x sinx x A M Giáo án đại số 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến CHƯƠNG I: HÀM SỐLƯỢNGGIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNGGIÁC Bài 1: HÀMSỐLƯỢNGGIÁC Tiết 1, 2, 3, 4, 2TC A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Hs cần nắm vững - Định nghĩa các hàmsốlượnggiác sin và cơsin, từ đó dẫn đến định nghĩa hàmsố tan và cơtang. - Tính chẵn, lẻ của các hàmsốlượnggiác ( HSLG). - Tính tuần hồn, và chu kỳ của các HSLG. Tập xác định và tập giá trị của các hàmsố đó. - Biết khảo sát sự biến thiên và thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị của các HSLG. 2. Về kỹ năng: - Tìm được tập xác định, tập giá trị, tính tuần hồn, chẵn lẻ và chu kỳ của một sốhàmsố đơn giản có chứa các hàmsố sin, cơsin, tan, cơtang. - Biết dựa vào đồ thị của các HSLG để giải một số bài tốn đơn giản. - Biết vận dụng các tính chất tuần hồn, chẵn lẻ, chu kỳ, tập xác định và tập giá trị của các HSLG để giải một số dạng bài tập cơ bản. - Biết sử dụng linh hoạt máy tính bỏ túi tính giá trị của các HSLG cơ bản. 3. Về tư duy, thái độ: - Tích cực, hứng thú trả lời các câu hỏi. Xây dựng tư duy logic, cẩn thận trong tính tốn và trình bày. - Biết khái qt hóa, đặc biệt hóa, tương tự, biết quy lạ về quen. - Qua bài học HS thấy được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, compa, phấn màu và mơ hình đường tròn lượng giác. Học sinh: Xem bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi. C. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề và phát hiện vấn đề, đan xen thảo luận nhóm. D. Tiến trình lên lớp: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: • Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: • Bài mới: 1. Đònh nghóa 1.1. Hàmsố sin và hàmsố côsin (i). Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sin x sin : sinx y x → = ¡ ¡ a được gọi là hàmsố sin. Ký hiệu: siny x= . (ii). Tập xác đònh của hàmsố sin là . Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa hàmsố sin Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Sử dụng máy tính để tính sin x với x nhận các giá trò sau: ; ; 1,5 ; 2 ; 3,1; 4,25 6 4 π π . ?2: Hãy nhận xét, ứng với mỗi giá trò của x ta có thể thu được bao nhiêu giá trò của sin x . HS tính và lập thành bảng. Ứng với mỗi x có duy nhất giá trò sin x . Trường THPT Đức Trí 1 Chương I: HSLG & PTLG x y cosx x x O A M Giáo án đại số 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến ?3: Sử dụng đtlg biểu diễn các giá trị sinx. GV giới thiệu (i). ?4: Theo lớp 10, sin α xác đònh như thế nào ? ?5: Dựa vào việc biểu diễn các cung trên đtlg hãy xác định tập xác định của hàmsố sin. sin α xác đònh với mọi α ∈ ¡ . HS rút ra (ii). 1.2. Hàmsố côsin (iii). Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cos x cos : cosx y x → = ¡ ¡ a được gọi là hàmsố côsin. Ký hiệu: cosy x= . (iv). Tập xác đònh của hàmsố côsin là . Hoạt động 2: Tiếp cận định nghĩa hàmsố cơsin. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?6: Sử dụng máy tính để tính cos x với x nhận các giá trò sau: ; ; 1,5 ; 2 ; 3,1; 4,25 6 4 π π . ?7: Hãy nhận xét, ứng với mỗi giá trò của x ta có thể thu được bao nhiêu giá trò của cos x . GV giới thiệu (iii). ?8: Theo lớp 10, cos α xác đònh như thế nào ? ?9: Hãy chỉ ra tập xác đònh của hàmsố côsin ? HS tính và lập thành bảng. Ứng với mỗi x có duy nhất giá trò cos x . cos α xác đònh với mọi α ∈ ¡ . HS rút ra (iv). 2 Hàmsố tang và hàmsố côtang (v). Hàmsố tang là hàmsố xác đònh bởi công thức: sin (cos 0) cos x y x x = ≠ . Ký hiệu: tany x = . (vi). Tập xác đònh của hàmsố tany x = là \ , 2 D k k π π = + ∈ ¢¡ . (vii). Hàmsố côtang là hàmsố xác đònh bởi công thức: cos (sin 0) sin x y x x = ≠ . Ký hiệu: coty x= . (viii). Tập xác đònh của hàmsố coty x= là \ { , }D k k π = ∈ ¢¡ . (ix). Hàmsố siny x= là hàmsố lẻ. Hàmsố cosy x= là hàmsố chẵn. Hàmsố tany x= là hàmsố lẻ. Hàmsố coty x= là hàmsố lẻ. Hoạt động 3: Tiếp cận định nghĩahàm số tang và cơtang. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Theo lớp 10, ta đònh nghóa tan α , α cot theo công thức nào. GV giới thiệu (v), (vii). ?2: Theo công thức xác đònh hàmsố tang thì hàmsố tang, cơtang xác đònh khi nào. α α α α α α α α = ≠ = ≠ sin tan (cos 0) cos cos cot (sin 0) sin . HS suy ra (vi), (viii). Trường THPT Đức Trí 2 Chương I: HSLG & PTLG Giáo án đại số 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến Hoạt động 4: Tính chẵn, lẻ của các HSLG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Hàmsố chẵn, lẻ khi nào. ?2: Hãy so sánh sin x và sin( )x− . Suy ra tính chẵn lẻ của hàmsố siny x= ? ?3: Tương tự suy ra tính chẵn lẻ của hàmsố cosy x= . ?4: Từ đònh nghóa hàmsố tang, côtang và tính chẵn lẻ của hàmsố sin, côsin hãy suy ra tính chẵn lẻ của hàmsố tang, côtang. Nhắc lại khái niệm khái niệm hàmsố chẵn, lẻ. sin( ) sinx x− = − suy ra hàmsố siny x= là hàmsố lẻ. cos( ) cosx x− = suy ra hàmsố cosy x= là hàmsố chẵn. HS suy ra (ix). 2. Tính tuần hoàn của hàm sốlượng giác. (x). Hàmsố siny x= và hàmsố cosy x= đều là các hàmsố tuần hoàn với chu kỳ 2 π . (xi). Hàmsố tany x = và hàmsố coty x = đều là các hàmsố tuần hoàn với chu kỳ π . Hoạt động 5: Tính tuần hồn và chu kỳ của các HSLG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Hãy xác định tính đúng sai các mệnh đề sau: A) sin( ) sinxx k π + = B) sin( 2 ) sinxx k π + = C) sin( ) sinxx π + = D) sin( 2 ) sinxx π + = với mọi x ∈ ¡ . ?2: Hãy so sánh cos( 2 )x π + và cos x với mọi x ∈ ¡ . ?3: Hãy chỉ ra số dương T nhỏ nhất để sin( )x T+ = sinx và os( )c x T+ = os xc . Hàmsố thõa mãn tính chất này được gọi là hàmsố tuần hồn chu kì 2T π = ( với T là số nhỏ nhất). ?4 : Từ đó suy ra chu kỳ của hai hàmsố tan, cot. Học sịnh trả lời A) Sai B) Đúng C) Sai D) Đúng cos( 2 ) cosx x π + = với mọi x ∈ ¡ . T 2 π = Hàmsố tan, cot tuần hồn với chu kỳ T π = . • Củng cố và dặn dò: - Tìm tập xác đònh của các hàmsố 1 sin cos x y x + = và cot 3 y x π = − ÷ . - Xem tiếp phần 1 và 2 của mục III trong SGK trang 7 – 9 và trả lời các câu hỏi sau đây: ?1 : Tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn lẻ, chu kỳ của hàmsố siny x= , cosy x= . ?2: Hàmsố siny x= , cosy x= đồng biến trên khoảng nào ? Nghòch biến trên khoảng nào ? • Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 Trường THPT Đức Trí 3 Chương I: HSLG & PTLG 1 0 0 π 2 π 0 y=sinx x x y 0 - π 2 π 2 - π - π 1 Giáo án đại số 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến • Kiểm tra bài cũ: ?1: Tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của hàmsố siny x= , cosy x= . ?2: Hàmsố ( )y f x= xác đònh trên tập D đồng biến khi nào ? Nghòch biến khi nào? • Bài mới: 3. Sự biến thiên và đồ thị của HSLG. 3.1. Hàmsố = siny x (i). Hàmsố siny x= đồng biến trên 0; 2 π và nghòch biến trên ; 2 π π . (ii). Bảng biến thiên (iii). Đồ thò trên đoạn [ ; ] π π − (iv) Tập xác định là [ 1;1]− . Hoạt động 1: Xét sự biến thiên của hàmsố y = sinx. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Cho 1 2 0 2 x x π ≤ < ≤ . Dựa vào đtlg hãy chứng tỏ 1 2 sin sinx x< . Từ đây ta suy ra sự biến thiên của hàmsố siny x= trên doạn này. ?2: Tương tự cho 3 4 2 x x π π ≤ < ≤ . Dựa vào đtlg hãy chứng tỏ 3 4 sin sinx x> . Rồi ta sự biến thiên của hàmsố siny x= trên đoạn này. BBT hàm sinx trên đoạn π 0; . Giới thiệu đồ thò của hàmsố siny x= trên π 0; được thể hiện trong hình 3b. ?3: Đồ thò hàmsố lẻ có tính chất gì. Từ tính lẻ của hàmsố siny x= ta suy ra đồ thò của nó trên [ ; ] π π − . HS mô tả trên đtlg. Hàmsố siny x= đồng biến trên 0; 2 π . HS mô tả trên đtlg. Hàmsố siny x= nghòch biến trên ; 2 π π . HS ghi nhận bảng biến thiên. HS ghi nhận phần đồ thò này. Đồ thò hàmsố lẻ đối xứng qua gốc toạ độ O. HS ghi nhận phần đồ thò này. Trường THPT Đức Trí 4 Chương I: HSLG & PTLG x y sinx 1 x 2 x 1 sinx 2 1 x y x 1 x 2 sinx 1 sinx 2 1 Giáo án đại số 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến ?4: Hàmsố sinx tuần hồn với chu kỳ bao nhiêu. Suy ra đồ thị của hàmsố sinx trên ¡ . ?5: Từ đồ thị của hàmsố sinx hãy chi ra tập giá trị của nó. Tập giá trị là [ 1;1]− 3.2. Hàmsố = cosy x Hoạt động 2: Xét sự biến thiên của hàmsố cos. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1 Từ sin cos 2 x x π + = ÷ với mọi x ∈ ¡ , hãy suy ra cách vẽ đồ thị của hàmsố cos. ?2: Từ đồ thị của hàmsố y = cosx hãy xác định tập giá trị, tập xác định, và các tính chất khác. Tịnh tiến đồ thị hàmsố y = sinx theo vectơ π = − ÷ r ;0 2 u ta được đồ thị hàmsố y = cosx. Bảng biến thiên. Tập già trị là [ 1;1]− . • Củng cố và dặn dò: ?1: Tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của hàmsố siny x= , cosy x= . ?2: Sự biến thiên của hàmsố siny x= , cosy x= . - Xem tiếp phần 3 và 4 của mục III trong SGK trang 10 – 14 và trả lời các câu hỏi sau đây: ?1: Tập xác đònh, tập giá trị của hàmsố tany x= , coty x= . ?2: Tính chẵn lẻ của hàmsố tany x= , coty x= . ?3: Tính tuần hoàn và chu kỳ của hàmsố tany x= , coty x= . ?4: Hàmsố tany x= , coty x= đồng biến hay nghòch biến trên miền xác đònh của nó. • Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 • Kiểm tra bài cũ: ?1: Tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của hàmsố tany x= . ?2: Tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của hàmsố coty x= . ?3: Hàmsố ( )y f x= xác đònh trên tập D đồng biến khi nào ? Nghòch biến khi nào ? ?4: Tính chất đồ thò của hàmsố lẻ. • Bài mới: 3. Sự biến thiên và đồ thò của hàm sốlượnggiác (tiếp theo) Trường THPT Đức Trí 5 Chương I: HSLG & PTLG x y 0 - π 2 π 2 - π - π 1 1 -1 -1 0 π - π y=cosx x x y t x ( ) = cos x ( ) 1 0 - π 2 π 2 π - π 1 Giáo án đại số 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến 3.3. Hàmsố = tany x 3.3.1. Sự biến thiên và đồ thò của hàmsố = tany x trên π ÷ 0; 2 (i). Hàmsố tany x= đồng biến trên 0; 2 π ÷ . (ii). Bảng biến thiên (SGK trang 11). x 0 y = t g x 0 ∞+ 2 π (iii). Đồ thò trên đoạn 0; 2 π ÷ (hình 7 SGK trang 11). Chú ý rằng khi x càng gần 2 π thì đồ thò hàmsố tany x= càng gần đường thẳng 2 x π = . Hoạt động 1: Sự biến thiên của hàmsố y = tanx. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Cho 1 2 0 2 x x π ≤ < < . Dựa vào đtlg hãy chứng tỏ 1 2 tan tanx x< . Rồi suy ra sự biến thiên của hàmsố tany x= trên đoạn này. HS mô tả trên đtlg. Hàmsố tany x= đồng biến trên 0; 2 π ÷ . Hoạt động 2: Đồ thị của hàmsố y = tanx trên π ÷ 0; 2 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Hãy tính tan x biết x nhận các giá trò sau: 0 , , , 6 4 3 π π π , . . . . ?2: Tại giá trò 2 x π = thì tan x như thế nào. ?3: Hãy xác đònh trên mp toạ độ các điểm (0;tan0) , ;tan 6 6 π π ÷ , ;tan 4 4 π π ÷ , ;tan 3 3 π π ÷ , . ?4: Vẽ đồ thò hàmsố tany x = trên π π − ÷ ; 2 2 dựa vào tính chất hàmsố tan là hàmsố lẻ. ?5: Nhận xét đồ thò khi x càng gần 2 π . ?6: Dựa vào tính tuần hồn của hàmsố tan hãy vẽ đồ thị của nó trên D. HS tính và lập thành bảng. tan x không xác đònh. HS lên bảng xác đònh các điểm trên bảng phụ Đồ thị của hàmsố y = tanx càng gần đường thẳng π = 2 x . 3.3.2. Tập giá trò của hàmsố = tany x . Hoạt động 3: Tập xác định của hàmsố = tany x . Trường THPT Đức Trí 6 Chương I: HSLG & PTLG Giáo án đại số 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?: Từ đồ thò của hàmsố tany x = hãy chỉ ra tập giá trò của hàmsố này. Tập giá trò của hàmsố tany x = là ¡ . 3.4. Hàmsố = coty x . Hoạt động 4: Sự biến thiên của hàmsố = coty x . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Cho 1 2 0 x x π < < < . Hãy chứng tỏ 1 2 cot cotx x> . Rồi suy ra sự biến thiên của hàmsố coty x= trên đoạn này. ?2: Từ =t anx.cot 1x hãy suy ra sự biến thiên của hàmsố cot. ?3: Hày mơ phỏng đồ thị của hàmsố cot dựa vào hàmsố tan. ?4: Hãy chỉ ra tập giá trị của nó dựa vào đồ thị. Ta có: ( ) − − = > 2 1 1 2 1 2 sin cot cot 0 sinx .sinx x x x x Vậy hàmsố nghòch biến. x 0 y = c o t g x 0 ∞+ 2 π Đồ thị của hàmsố cot trên D Tập giá trò của hàmsố coty x= là ¡ . • Củng cố và dặn dò: ?1: Tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của hàmsố tany x = , coty x = . ?2: Sự biến thiên của hàmsố tany x = , coty x = . ?3: Cách xác định tập xác định, tính chẵn lẻ của một hàm số. - Nhắc lại sự biến thiên của bốn hàm sốlượnggiác cơ bản. - Xem bài đọc thêm trong SGK trang 14 và làm các bài tập 1 – 2 – 5 trong SGK trang 18. • Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4, 2TC • Kiểm tra bài cũ: ?1: Hãy cho biết tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kỳ và sự biến thiên trên khoảng ( ; ) π π − của hàmsố siny x= , cosy x= . ?2: Hãy cho biết tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kỳ và sự biến thiên trên D của hàmsố tany x = , coty x = . • Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trường THPT Đức Trí 7 Chương I: HSLG & PTLG Giáo án đại số 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến Treo bảng phụ đtlg và đồ thị của hàmsố tanx. ?: Xác định khoảng giá trị của tanx trên đtlg. Hướng dẫn hs hiểu vấn đề theo hướng sao: = ⇔ =tan 0 sinx 0x . Quan sát bảng phụ Lên bảng xác định các giá trị x sao cho = tan 0x . Nhận thức được vấn đề. Hoạt động 2: Giải bài tập 2a, 2b, 2c, 2d Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Nhận dạng hàmsố 2a. ?2: Hàmsố xác định khi nào. Xác định x thỏa mãn điều kiện đó. ?3: Viết tập xác định của hàm số. ?4: Hàmsố dạng căn thức xác định khi nào. ?5: Xác định x để hàmsố 2b xác định. ?6: Viết tập xác định của hàm số. ?7: Hãy tìm tập xác định của hai hàmsố 2c. Tương tự: 2d Tập xác định là π π = − + ∈ ¢¡ \ , 6 D k k Hàm hữu tỉ. sin 0x x k π ≠ ⇔ ≠ Tập xác định { } π = ∈ ¢¡ \ ,D k k . Biểu thức trong căn là một số không âm. π + ≥ ⇔ − ≠ − ⇔ ≠ ⇔ ≠ 1 cos 1 cos 0 1 cos cos 1 2 x x x x x k Tập xác định { } π = ∈ ¢¡ \ 2 ,D k k . 2c. Ta có cos 0 3 3 2 x x k π π π π − ≠ ⇔ − ≠ + ÷ 5 6 x k π π ⇔ ≠ + Vậy TXĐ π π = + ∈ ¢¡ 5 \ , 6 D k k Hoạt động 3: Giải bài tập 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Thể hiện đồ thị của hàmsố sinx. ?2: Xác định biểu thức của hàmsố sinx . ?3: Tại những điểm nào sinx < 0 ?4: Biểu diễn các giá trị sinx tại ( ) π π π π ∈ + +2 ;2 2x k k . HS lên bảng thể hiện đồ thị của hàmsố sinx. Ta có: ≥ = − < sinx, sinx 0 sinx sinx, sinx 0 ( ) π π π π < ⇔ ∈ + +sinx 0 2 ;2 2x k k Lấy đối xứng qua trục hoành Ox. Hoạt động 4: Giải bài tập 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Dựa vào tính tuần hoàn của hàm sin chứng minh đẳng thức đó. ?2: Xác định tính chẵn lẻ và chu kỳ của hàmsố trên. ?3: Vẽ đồ thị của hàmsố y = sin2x trên π 0; 2 . ?4: Vẽ đồ thị trên miền xác định của nó. Ta có: ( ) ( ) π π + = + =sin2 sin 2 2 sin2x k x k x Hàmsố y = sin2x là hàm tuần hoàn với chu kỳ π =T . Mà ( ) − = −sin2 sin2x x nên đây là một hàmsố lẻ. HS lên bảng xác định các giá trị và vẽ đồ thị. Lấy đối xứng qua O. Sau đó tịnh tiến song Trường THPT Đức Trí 8 Chương I: HSLG & PTLG Giáo án đại số 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến song với trục Ox các đoạn có độ dài π . Hoạt động 5: Giải bài tập 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV treo các bảng phụ đồ thò của hàmsố cosy x= để HS xác đònh. ?1: Vẽ đt 1 2 y = . Xác đònh các giao điểm của đt 1 2 y = với đồ thò hàmsố cosy x= . ?2: Dựa vào bảng giá trò lượnggiác của cung đặc biệt hãy xác đònh x sao cho 1 cos 2 x = . ?3: Làm thế nào để xác đònh hoành độ giao điểm của đường thẳng 1 2 y = với đồ thò hàmsố cosy x= . GV nhận xét các kết luận của HS. Quan sát bảng phụ Cắt tại các điểm có hồng độ tương ứng là π π + 2 3 k và π π − + 2 3 k . 3 x π = Dựa vào chu kỳ của hàmsố y = cosx. HS rút ra tri thức. Hoạt động 6: Giải bài tập 6, 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV treo các bảng phụ đồ thò của hàmsố siny x= , y = cosx để HS xác đònh. ?1: Xác đònh các phần đồ thò của hàmsố siny x= mà sin 0x > ( tương tự cho cos x < 0 ). ?2: Hãy xác đònh các khoảng giá trò của x ứng với các phần đồ thò đã xác đònh ở trên. GV nhận xét các kết luận của HS. Quan sát bảng phụ. Phần đồ thị nằm phía trên Ox ( Phần đồ thị nằm bên dưới Ox ). HS xác định Hoạt động 7: Giải bài tập 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Tập giá trị của hàmsố sinx, cosx. ?2: Các điều kiện để hàmsố tồn tại. ?3: Dựa vào biểu thức sinx, cosx biến đổi về hàmsố cần xác định giá trị lớn nhất. Tương tự câu 8b max y = 5 khi π π = − ⇔ = − + ∈ ¢sinx 1 2 , 2 x k k Ta có: ≤ ≤sin 1, cos 1x x Câu 8a: cos x > 0. 8a Ta có: ≤ < ⇒ ≤ ⇔ + ≤0 cos 1 2 cos 2 2 cos 1 3x x x Vậy max y = 3 khi π = ⇔ = ∈ ¢cos 0 2 ,x x k k Hoạt động 8: Giải các bài tập sau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Xét tính chẵn,lẻ các hàmsố sau. a) y = cos(x- ); b) y = tan|x|; c) y = tanx – sin2x; ?1: Hàmsố chẵn lẻ khi nào. ?2: Xác định tính chẵn lẻ của các hàmsố trên. Trao đổi thảo luận nhóm. Bài 1: Hs chẵn khi ( ) ( ) − = ∀ ∈,f x f x x D Hs lẻ khi ( ) ( ) − = − ∀ ∈,f x f x x D Trường THPT Đức Trí 9 Chương I: HSLG & PTLG Giáo án đại số 11 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàmsố sau: a) y = 2cos(x + ) + 3; b) y = 4sin; ?3 : Tập giá trị của sinx, cosx. Bài 3: Tìm TXĐ của các hàmsố sau (a). 3 tan 2 2 y x π = − ÷ . (b). cot 2 6 y x π = − ÷ . ?4: Hs tany x = , y = cotx xác đònh khi nào. ?5: Hàmsố cot 2 6 y x π = − ÷ , 3 tan 2 2 y x π = − ÷ xác đònh khi nào. ?6: Viết tập xác định của hay hàmsố trên. a) Khơng chẵn, khơng lẻ b) là hàmsố chẵn c) là hàmsố lẻ Bài 2: Vì ≤ ≤sin 1, cos 1x x do đó Max y a = 5, Max y b = 4 Bài 3: Khi , 2 x k k π π ≠ + ∈ ¢ ; ,x k k π ≠ ∈ ¢ Khi 2 , 6 x k k π π − ≠ ∈ ¢ v à 3 2 , 2 2 x k k π π π − ≠ + ∈ ¢ HS lên bảng viết TXĐ của hàm số. • Củng cố và đặn dò: ?1: Nêu cách dựa vào đồ thò của các hàm sốlượnggiác hãy cho biết tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kỳ và sự biến thiên của chúng . - Xem trước bài phương trình lượnggiác cơ bản và trả lời các câu hỏi sau ?1: Có mấy dạng phương trình lượnggiác cơ bản. ?2: Công thức nghiệm của các phương trình lượnggiác cơ bản. • Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Đức Trí 10 Chương I: HSLG & PTLG . Hàm số siny x= là hàm số lẻ. Hàm số cosy x= là hàm số chẵn. Hàm số tany x= là hàm số lẻ. Hàm số coty x= là hàm số lẻ. Hoạt động 3: Tiếp cận định nghĩahàm. số cosy x= là hàm số chẵn. HS suy ra (ix). 2. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác. (x). Hàm số siny x= và hàm số cosy x= đều là các hàm số tuần hoàn với