1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thang 11

15 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 17,73 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 11 CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 11 Em hiểu thế nào là “tôn sư trọng đạo”? Từ “Tôn Sư” là như thế nào? Nó nói lên sự kính trọng, tình yêu thương, sự quí mến thầy, Cô. Vì sao phải: Trọng Đạo? Muốn học đạo thì phải trọng đạo. Có trọng đạo rồi mới học được đạo, mở mang được tâm hồn, trí tuệ. Có Trọng Đạo, con người mới trở nên tốt đẹp, giúp ích cho xã hội, đất nước ngày càng thịnh vượng. Tôn sư trọng đạo có những biểu hiện nào? 1 1 B B Ụ Ụ I I P P H H Ấ Ấ N N 2 2 B B I I Ế Ế T T Ơ Ơ N N 3 3 K K Í Í N N H H T T R R Ọ Ọ N N G G 4 4 C C Ầ Ầ N N C C Ù Ù 5 5 H H Ọ Ọ C C B B À À I I 6 6 N N G G Ư Ư Ờ Ờ I I T T H H Ầ Ầ Y Y 7 7 V V Ă Ă N N M M I I Ế Ế U U H H I I Ế Ế U U H H Ọ Ọ C C Trò chơi ô chữ Theo em thế nào là truyền thống hiếu học? Theo em thế nào là truyền thống hiếu học? Theo em hiếu học có những biểu hiện cụ thể Theo em hiếu học có những biểu hiện cụ thể nào? nào? Theo em hiểu học có giới hạn tuổi không? Tại Theo em hiểu học có giới hạn tuổi không? Tại sao? sao? - Theo em học sinh phải học như thế nào mới - Theo em học sinh phải học như thế nào mới là hiếu học? là hiếu học? Người có nhiều lời sấm dự đoán các sự kiện và được gọi là trạng Trình? Ông sinh năm Tân Hợi đời vua Lê Thánh Tông, tức năm Hồng Đức thứ 22 (1491), tại thôn Cổ Am huyện Vĩnh Lại, Hải Dương, nay là huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Sinh trưởng trong một danh gia vọng tộc, thân phụ ông là Thái bảo Nghiêm Quận công Nguyễn Văn Định; thân mẫu là bà Nhữ Thị Thục, con gái quan Thượng thư Nhữ Văn Lân, là người giỏi văn thơ và am hiểu lý số Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐÁP ÁN • Ông khôi ngô, tuấn tú, tư chất khác thường, một tuổi ông đã nói sõi, lên năm tuổi được mẹ dạy cho kinh sách, truyền miệng cho thơ văn chữ Nôm, ông học đâu nhớ đấy, không quên chữ nào. • Lớn lên ông theo học Bảng nhãn Lương Đắc Bằng ở làng Lạch Triều, huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá). Ông sáng dạ, thông minh lại chăm chỉ học hành nên được thầy rất khen ngợi. • Thời bấy giờ trong nước biến loạn, ông không muốn xuất đầu, lộ diện, đành ở ẩn một nơi. Năm Đại Chính thứ sáu (1535) đời vua Mạc Đăng Doanh lúc 45 tuổi, ông mới đi thi và đậu Trạng nguyên. Vua Mạc cất ông lên làm Tả Thị lang Đông các Học sĩ. Vì ông đỗ Trạng nguyên và được phong tước Trình Tuyền hầu nên dân gian gọi ông là Trạng Trình. • Làm quan được bảy năm, ông dâng sớ hạch tội 18 lộng thần nhưng không được vua nghe nên xin cáo quan năm 1542. • Cùng với Tôn Trung Sơn và Victor Hugo, ông được nhận là một trong 3 vị Thánh của đạo Cao Đài. Lương Thế Vinh khi còn bé đã biết lấy nước đổ vào giếng Lương Thế Vinh khi còn bé đã biết lấy nước đổ vào giếng để nhặt quả bóng bưởi và sau này với nhiều đóng góp để nhặt quả bóng bưởi và sau này với nhiều đóng góp trong toán học ông đã được người ta gọi tên là gì? trong toán học ông đã được người ta gọi tên là gì? Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (tên chữ (tên chữ Cảnh Nghị Cảnh Nghị , tên hiệu , tên hiệu Thụy Hiên Thụy Hiên ; ; 1442 1442 – – ? ? ) là một ) là một nhà toán học nhà toán học , Phật học, , Phật học, nhà thơ nhà thơ người Việt người Việt . Ông . Ông đỗ đỗ trạng nguyên trạng nguyên dưới triều dưới triều Lê Thánh Tông Lê Thánh Tông và làm quan tại viện và làm quan tại viện Hàn Lâm. Ông là một trong 28 nhà thơ của hội Hàn Lâm. Ông là một trong 28 nhà thơ của hội Tao Đàn Tao Đàn do vua do vua Lê Thánh Tông lập năm Lê Thánh Tông lập năm 1495 1495 . . Lương Thế Vinh sinh ra tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, Lương Thế Vinh sinh ra tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Cao Phương, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo xã Liên Bảo , , huyện Vụ Bản huyện Vụ Bản , tỉnh , tỉnh Nam Định Nam Định ). Từ nhỏ Lương Thế Vinh đã nổi ). Từ nhỏ Lương Thế Vinh đã nổi tiếng về khả năng học mau thuộc, nhanh hiểu, và khả năng sáng tiếng về khả năng học mau thuộc, nhanh hiểu, và khả năng sáng tạo trong các trò chơi như đá bóng, thả diều, câu cá, bẫy chim. tạo trong các trò chơi như đá bóng, thả diều, câu cá, bẫy chim. Trạng Lường ĐÁP ÁN  Về Về toán học toán học , Lương Thế Vinh đã để lại , Lương Thế Vinh đã để lại  Đại thành Toán pháp Đại thành Toán pháp  Khải minh Toán học Khải minh Toán học  Về lịch sử Về lịch sử hát chèo hát chèo : :  Hỷ phường Phổ lục Hỷ phường Phổ lục  Về Về Phật học Phật học : :  Thiền môn Khoa giáo Thiền môn Khoa giáo (còn gọi là Thích điển Giáo (còn gọi là Thích điển Giáo khoa) khoa)  Bài tựa sách Bài tựa sách Nam Tông Tự Pháp Đồ Nam Tông Tự Pháp Đồ (sách lịch sử (sách lịch sử đạo Phật Việt Nam do thiền sư Thường Chiếu, tịch đạo Phật Việt Nam do thiền sư Thường Chiếu, tịch năm 1203, viết ra) năm 1203, viết ra) Người từng bắt đom đóm cho vào quả trứng để làm đèn sáng học mỗi đêm? • Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫莫莫 ; 1280-1346) tự Tiết Phu 莫莫 , làm quan đời Trần Anh Tông. Ông được mệnh danh là lưỡng quốc Trạng nguyên do vừa là trạng nguyên của Việt Nam và cũng được phong làm trạng nguyên Trung Quốc khi sang sứ. • Mạc Đĩnh Chi là người làng Lũng Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Ông có tướng mạo xấu xí nhưng trí tuệ thông minh. • Năm 1304 đời vua Trần Anh Tông niên hiệu Hưng Long thứ 12, triều đình mở khoa thi lấy 44 người đỗ Thái học sinh (tiến sĩ). Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu, chiếm học vị trạng nguyên. Ông được cử giữ việc coi sóc thư khố của nhà vua, rồi chức Tả bộc xạ (Thượng thư) . Đặc biệt hai lần đi sứ Trung Quốc, ông đã dùng tài năng và phẩm chất thông minh của mình khiến người nước ngoài phải khâm phục. Mạc Đĩnh Chi ĐÁP ÁN Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta?  Nguyễn Hiền (1234 - ?) đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi. Ông là người làng Dương A, huyện Thượng Hiền, phủ Thiên Trường (nay là xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định). Nguyễn Hiền ĐÁP ÁN . CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 11 CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 11 Em hiểu thế nào là “tôn sư trọng đạo”? Từ “Tôn Sư” là như thế

Ngày đăng: 17/09/2013, 22:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

•Lớn lên ông theo học Bảng nhãn Lương Đắc Bằng ở làng Lạch - Thang 11
n lên ông theo học Bảng nhãn Lương Đắc Bằng ở làng Lạch (Trang 6)
làm quan đến chức Hình bộ Hình bộ Thượng thư Thượng thư, , - Thang 11
l àm quan đến chức Hình bộ Hình bộ Thượng thư Thượng thư, , (Trang 12)
thi Hội và khi vào thi Đình thi Đình ông cũng đậu đầu Bảng ông cũng đậu đầu Bảng - Thang 11
thi Hội và khi vào thi Đình thi Đình ông cũng đậu đầu Bảng ông cũng đậu đầu Bảng (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w