1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi hoá

11 476 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 141 KB

Nội dung

HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 9 1. Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Nguyên nhân do: A) Canxi oxit bị phân hủy. B) Canxi oxit tác dụng với CO2 trong không khí tạo thành đá vôi. C) Canxi oxit tác dụng với O2 trong không khí. D) Canxi oxit tác dụng với CH4 trong không khí tạo thành muối. E) Cả bốn ý trên đều đúng. 2. Có phản ứng sau: . . . . . + H2SO4 => BaSO4 + . . . . Để phản ứng xảy ra được thì em phải chọn chất nào trong các chất sau? A) BaCO3 B) BaO C) Ba D) Ba(OH)2 E) Cả A,B,C,D 3. Phương pháp nào sau đây điều chế được sắt (III) hiđrôxit? A) Cho kim loại Sắt tác dụng với Natri hiđrôxit. B) Cho muối Sắt (II) clorua tác dụng với Đồng hiđrôxit. C) Cho muối Sắt (III) clorua tác dụng với Kali hiđrôxit. D) Cho oxit sắt (II) tác dụng với axit Clohiđric. E) Cho muối Sắt (III) sunfát tác dụng với Bri sunfát. Hãy viết PTHH xảy ra. 4. Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và K2CO3, em có thể dùng dung dịch thuốc tử nào? A) CaCl2 B) KOH C) H2SO4 D) Cả A, B, C Viết PTHH trong quá trình nhận biết. 5. Hòa tan 50g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Thể tích của khí CO2 (đktc) là: A) 7,14 (l) B) 11,2 (l) C) 6,52 (l) D) 9,52 (l) 6. Có những oxit sau: SO2, CO2, CO, MgO, CaO, Na2O, Al2O3, N2O5, K2O. A. Na2O, CaO, K2O. B. SO2, CO2, CO, CaO, Na2O. C. SO2, CO2, N2O5 D. Na2O, CaO, Al2O3, MgO, CO E. CaO, Al2O3, MgO, CO, K2O. a. Những oxit vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với kiềm là: . . . . . . . b. Những oxit vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với axit là: . . . . . . . 7. Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch Natri sunfat và dung dịch Natri cacbônat. A) Dung dịch Bari clorua. B) Dung dịch axit clohiđric. C) Dung dịch Natri hiđôxit. Viết PTHH trong quá trình nhận biết. 8. Để một mẫu Natri hiđrôxit trên miếng kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ bên ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn màu trắng thấy có khí không màu, không mùi thóat ra. Chất rắn màu trắng này là sản phẩm của phản ứng Natri hiđrôxit với: A) Oxi trong không khí. B) Hơi nước trong không khí. C) Cacbon điôxit và ôxi trong không khí. D) Cácbon điôxit trong không khí. 9. Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi trộn: a. Dung dịch Natri clorua và dung dịch Chì nitrat. b. Dung dịch Natri cacbônat và dung dịch Kẽm sunfát. c. Dung dịch Natri sunfát và dung dịch Nhôm clorua. d. Dung dịch Kẽm sunfát và dung dịch Đồng (II) clorua. e. Dung dịch Bari clorua và dung dịch Natri nitrát. A) a, b, e B) a, b, c C) b, d, e D) c, d, e 10. Khi cho luồng khí Hiđrô (có dư) đi qua các ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A) Al2O3, FeO, CuO, MgO B) Al, Fe, Cu, Mg C) Al2O3, Fe, Cu, MgO D) Al, Fe, Cu, MgO 11. Có thể điều chế CuCl2 bằng các phản ứng trực tiếp từ Cu và các hóa chất sau đây được không? A) Cl2, HgCl2. B) Cu, O2, H2SO4 loãng. C) Cu(NO3)2, Cu, FeCl3. 12. Có những chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào có thể nhận biết được các chất trên? A) Dùng H2O, giấy quỳ tím. B) Dùng axit H2SO4, phênolphetalein không màu. C) Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím. D) Tất cả đều sai. 13. Nhận xét nào sau đây sai: a. Thép là hợp kim của gang, có hàm lượng C trên 2%. b. Thép là hợp kim của sắt và cacbon và một sô nguyên tố khác trong đó hàm lượng C dưới 2%. c. Để luyện thép, người ta ôxi hóa gang, để loại ra khỏi gang phần lớn C, Mn, Si, P và S. d. Thép chịu nóng, tính cứng ít hơn gang. e. Thép được sử dụng trong ngành chế tạo máy và máy bay. A) a, b, c B) c, d, e C) a, b, d, e D) b, c E) a, d, e 14. Khi thổi một dòng khí CO đi qua bột rắn khan (CuO) nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn bị giảm so với ban đầu. Đó là do: A) CuO bị mất hơi nước. B) CuO bị nóng chảy. C) CuO bị CO lấy Oxi. D) CuO tác dụng với Oxi trong không khí. E) CuO kết hợp với N2 và Oxi trong không khí. 15. Khi nhiệt phân một Hiđrôxit có công thức A(OH)2, ta thu được một oxit có phân tử khối là 81 đvC. Hãy cho biết nguyên tử khối của A? A) 20 B) 56 C) 65 D) 59 E) 71 16. Công thức hóa học của muối phôtphat của một kim loại A có hóa trị (II) tạo nên sẽ là: A) ZPO4 B) Z3(PO4)4 C) Z2(PO4)3 D) Z3(PO4)2 E) Z(PO4)2 17. Để hòa tan hoàn toàn 15g CaCO3 thì khối lượng dung dịch axit H2SO4 cần dùng là: A) 20g B) 26,73g C) 24,3g D) 30g E) 45g 18. Để chứng minh rằng thành phần của muối Đồng (II) sunfát có nguyên tố Cu và gốc sunfát. Em dùng những phản ứng gì? A) Dùng đũa thủy tinh lấy dung dịch đem đốt sau đó cho từ từ dung dịch NaCl vào. B) Ch muối Bari clorua vào dung dịch trên. C) Cho kim loại họat động mạnh như: Fe, Zn… sẽ có kết tủa màu đỏ là Cu sau đó cho các muối tan của Bari như: Ba(NO3)2, BaCl2…tạo kết tủa trắng chứng tỏ có gốc sunfát. D) Nhỏ từ từ dung dịch Natri hdrôxit tạo kết tủa màu xanh, sau đó cho từ từ dung dịch Bari clorua tạo kết tủa trắng. E) Chỉ C, D. F) Cả A, B, C, D 2Y + H2O ; X, Y lần lượt là:◊19. Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X A) H2SO4, Na2SO4 B) N2O5, NaNO3 C) HCl, NaCl D) Cả A, B đều đúng 20. Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí H2 đi qua oxit của kim loại N nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là: A) Cu và Pb B) Zn và Cu C) Pb và Zn D) Cu và Ag 21. Ngâm một lá Fe sạch vào dung dịch đồng (II) sunfát. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất? A) Không có hiện tượng gì xảy ra. B) Đồng được giải phóng, như sắt không biến đổi. C) Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng. D) Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan. 22. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí H2 bằng cách cho Zn tác dụng với axit HCl theo sơ đồ sau: ZnCl2 + H2◊Zn + 2HCl Nếu cho 13g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 tu được là bao nhiêu? A) 4,48 lít B) 3,36 lít C) 5,36 lít 23. Tính chất nào sau đây không phải là của khí Cl2? A) Tan hoàn toàn trong nước. B) Có màu vàng lục. C) Có tính tẩy trắng khi ẩm. D) Mùi hắc rất độc. 24. Bằng phương pháp hóa học nào để nhận biết các chất khí gồm: CO, CO2, SO3? A) Dẫn qua dung dịch BaCl2 B) Dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 C) Dẫn qua dung dịch BaCl2, sau đó qua dung dịch Ca(OH)2 dư. D) Tất cả đều sai. 25. Hợp chất nào sau đây tác dụng được với Cl2? A) NaCl B) NaOH C) CaCO3 D) H2SO4 Viết PTHH xảy ra 26. Những chất nào sau đây đều là Hiđrô cacbon? A) FeCl2, C2H6O, CH4, NaHCO3 B) CH4O, HNO3, C6H6 C) CH4, C2H4, C2H2, C6H6 27. Một trong những phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí mêtan và khí êtylen? A) Dựa vào tỷ lệ về thể tích kí ôxi tham gia phản ứng đốt cháy. B) Sự thay đổi màu của dung dịch nước Brôm. C) So sánh khối lượng riêng. 28. Những chất nào sau đây khi tham gia phản ứng có phản ứng cộng và phản ứng thế? A) Mêtan. B) Axêtylen. C) Benzen. D) Êtylen 29. Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là: A) Khí Nitơ và hơi nước. B) Khí cacbôníc và khí Hiđrô. C) Khí cacbôníc và Cácbon. D) Khí cacbôníc và hơi nước. E) Khí Nitơ và khí Hiđrô. 30. Công thức nguyên (thực ngiệm) của chất A là: (CH2)n và tỷ khối hơi của chất A đối với Ôxi là 0,875. Công thức phân tử của chât A là: A) CH2 B) C2H6 C) C3H6 D) C2H4 E) C4H8 31. Đốt cháy hoàn toàn 0,92g rượu Êtylíc, khối lượng CO2 và H2O thu được lần lượt là: A) 1g CO2 và 1g H2O B) 2g CO2 và 2g H2O C) 2,3g CO2 và 1g H2O D) 1,76g CO2 và 1,08g H2O E) 1,1g CO2 và 1,2g H2O 32. Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết: A) Thành phần phân tử. B) Thành phần phân tử, phân tử khối. C) Thành phần phân tử, Phân tử khối và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D) Thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác. E) Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 33. Đốt cháy hoàn toàn một Hiđrô cacbon theo phản ứng: CO2 + H2O◊CxHy + O2 t0 Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng lần lượt là: A) 1: (x+y/4): 2: 1 B) 2: x: (x+1): y/2 C) 1: (x+y): x: 1 D) 1: (x+y/4): x: y/2 E) 1: (x+y/2): x: y/2 34. Môt em HS nêu tính chất của Mêtan như sau: A) Mêtan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. B) Mêtan là, một Hiđrôcacbon chỉ chứa liên kết đơn. C) Mêtan không bị phân tích bởi nhiệt. D) Mêtan cho phản ứng đặc trưng là phản ứng thế. E) Mêtan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, tronmg bùn ao. Hãy chọn câu phát biểu sai. 35. Khi dẫn khí Prôpen (C3H6) vào dung dịch nước Brôm thì có hiện tượng gì? A) Màu nâu đỏ của dung dịch Brôm biến mất. B) không có hiện tượng gì xảy ra. C) Có hiện tượng sủi bọt khí. D) Có kết tủa trắng C3H6Br2. E) Màu nâu đỏ chuyển sang màu vàng rồi tím. Viết PTHH xảy ra. 36. Khí C2H2 có lẫn CO2, SO2, hơi H2O. Để thu được khí C2H2 tinh khiết. Theo em, nên dùng cách nào trong các cách sau đây? A) Cho hỗn hợp qua dung dịch Brôm dư. B) Cho hỗn hợp qua dung dịch nước Brôm sau đó dẫn khí thoát ra vào dung dịch H2SO4 đặc. C) Dẫn hỗn hợp qua NaOH đặc. D) Dẫn hỗn hợp qua H2SO4 đặc. E) Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH dư, sau đó qua dung dịch H2SO4 đặc. 37. Khi cho Cl2 tham gia phản ứng cộng với Bezen trong điều kiện là: A) Xúc tác bột Fe, nung nóng. B) Xúc tác Al. C) Ánh sáng khuếch tán. D) Xúc tác Ni, nung nóng. E) Xúc tác chì. 38. Cấu tạo đặc biệt của phân tử Bezen là: A) phân tử có 3 liên kết đôi. B) Phân tử có vòng 6 cạnh. C) Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi. D) Phân tử có số nguyên tử C bằng số nguyên tử H. E) Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi xen kẽ nhau. 39. Không thể biễu diễn dầu mỏ bằng công thức nhất định vì: A) Chưa tìm được công thức dầu mỏ. B) Dầu mỏ có lẫn nhiều tạp chất. C) Dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ. D) Dầu mỏ là hỗn hợp gồm nhiều Hiđrôcacbon. E) Dầu mỏ là hỗn hợp gồm nhiều chất vô cơ. 40. Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định vì: A) Dầu mỏ không tan trong nước. B) Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều Hiđrôcacbon. C) Dầu mỏ nổi lên trên mặt nươc. D) Dầu mỏ là chất lỏng, sánh. E) Dầu mỏ có màu đen. ĐÁP ÁN 40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 9 1. B 2. E Fe(OH)3 + 3KCl◊3. C FeCl3 + 3KOH K2SO4 + H2O + CO2◊4. C K2CO3 + H2SO4 5. D 6. a) C ; b) A BaSO4 + 2NaCl◊7. A Na2SO4 + BaCl2 8. D 9. A 10. C 11. A 12. A 13. E 14. C 15. C 16. C 17. B 18. E 19. B 20. B 21. C 22. A 23. A 24. C NaCl + NaClO + H2O◊25. B Cl2 + NaOH 26. C 27. B 28. C 29. D 30. D 31. D 32. C 33. D 34. C CH2 – CH –CH3◊35. A CH2 = CH – CH3 + Br2 Br Br 36. E 37. C 38. E 39. D 40. B Lấy từ “http://www.thuvienkhoahoc.com/dethi/H%C3%B3a_h%E1%BB%8Dc%2C_40_c %C3%A2u_tr%E1%BA%AFc_nghi%E1%BB%87m_l%E1%BB%9Bp_9%2C_Tr %E1%BA%A7n_Anh_Huy” Thể loại (5): Hóa học | HK2 lớp 9 | Trần Anh Huy | 2008 | Lớp 9 Xem • Đề thi • Thảo luận • Sửa đổi • Lịch sử • chat Công cụ cá nhân • Đăng nhập / Mở tài khoản Chuyển hướng • Trang Chính • Đề thi mới nhất • Tư liệu mới nhất • Tìm kiếm Đề thi • Mọi loại đề thi • Trắc nghiệm Online • Hỏi Đáp Trực tuyến Trợ giúp Cộng đồng • Thảo luận chung • Thành viên online • CHAT online • Thay đổi gần đây • Tủ sách Khoa học • Giáo án Điện tử • Giải trí VLOS • Nhà tài trợ Tìm kiếm Xem Tìm ki?m Gõ tiếng Việt Tự động Telex VNI VIQR Tắt [...]... đổi liên quan Tải tập tin lên Các trang đặc biệt Bản để in Liên kết thường trực • • • • • Lần sửa cuối : 14:52, ngày 19 tháng 4 năm 2008 Trang này đã được đọc 1.745 lần Chính sách về sự riêng tư Giới thi u VLOS Phủ nhận . | Lớp 9 Xem • Đề thi • Thảo luận • Sửa đổi • Lịch sử • chat Công cụ cá nhân • Đăng nhập / Mở tài khoản Chuyển hướng • Trang Chính • Đề thi mới nhất •. hướng • Trang Chính • Đề thi mới nhất • Tư liệu mới nhất • Tìm kiếm Đề thi • Mọi loại đề thi • Trắc nghiệm Online • Hỏi Đáp Trực tuyến Trợ giúp Cộng đồng

Ngày đăng: 17/09/2013, 21:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w