Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Đức Trọng (Phần bài tập)

9 73 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Đức Trọng (Phần bài tập)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, nâng cao khả năng ghi nhớ và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Đức Trọng (Phần bài tập) dưới đây. Chúc các bạn thi tốt!

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN VẬT LÝ LỚP 10 HỌC KỲ I ( 2018­2019) I.BÀI TẬP  TRẮC NGHIỆM: (Bao gồm 50 câu đã phát trước : ơn kiểm tra giữa HKI ở trên & 50 câu ở  dưới) ===============Lực (8 câu) Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? /D A. F khơng bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.  B. F khơng bao giờ bằng F1 hoặc F2.   C. F ln ln lớn hơn cả F1 v F2.  D. Trong mọi trường hợp:  F1 − F2 F F1 + F2   Câu 2: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là /A  A.  F F1 F22 F1 F2 cosα  B.  F F1 F22 F1 F2 cosα.  D.  F F1 F22 F1 F2 F1 F2 F1 F2 cosα  Câu 3: Ba lực có cùng độ lớn bằng 10 N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 600. Lực F3 vng góc mặt phẳng  chứa hai F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn /D A. 15N  B. 30N C. 25N D. 20N.   C.  F *HD: F12 = F  = 10      F123 = F122 + F32 = 20 N Câu 4: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi /A A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.  B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.  C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.  D. vật luôn đứng yên.  *HD: Vật đứng n có thể khơng có lực tác dụng vào vật Câu 5: Chọn phát biểu đúng các trạng thái của vật sau đây?/D A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.  B. Lực chỉ có tác dụng làm cho vật bị biến dạng.  C. Lực chỉ có tác dụng làm cho vật thay đổi vật tốc D. Lực là ngun nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.  Câu 6: Hai lực trực đối cân bằng có tính chất /A A. tác dụng vào cùng một vật B. khơng bằng nhau về độ lớn C. bằng nhau về độ lớn nhưng khơng nhất thiết phải cùng giá D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau Câu 7: Hai lực cân bằng khơng thể /A A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn ur ur ur Câu 8: Phân tích lực  F  thành hai lực  F  và  F hai lực này vng góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N; F1 =  60N thì độ lớn của lực F2 là /C A. F2 = 40 N.  B.  13600 N C. F2 = 80 N.  D. F2 = 640 N.  =============== 3 ĐL Newton( 9 câu) Câu 9: Vật nào sau đây chuyển động theo qn tính? /D A. Vật chuyển động tròn đều.  B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.  C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống khơng ma sát.   D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.  Câu 10: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật /C A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.  B. lập tức dừng lại.  C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.   D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.  Câu 11: Kết luận đúng về trạng thái chuyển động của vật?/C A. Khơng có lực tác dụng thì vật khơng thể chuyển động.  B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.  C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.  D. Khơng vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.  Câu 12: Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc  sẽ /B A. tăng lên.  B. giảm đi.  C. khơng đổi.  D. bằng 0.  Câu 13: Một hợp lực 2 N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng n, trong khoảng thời gian 2 s.  Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là /B A. 8 m.  B. 2 m.  C. 1 m.  D. 4 m Câu 14: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời gian  quả bóng tiếp xúc với bàn chân la 0,02 s thì bóng s ̀ ẽ bay đi với tốc độ bằng /C A. 0,008 m/s  B. 2 m/s  C. 8 m/s  D. 0,8 m/s Câu 15: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton có tính chất nào sau đây? /B A. tác dụng vào cùng một vật.  B. tác dụng vào hai vật khác nhau.  C. khơng bằng nhau về độ lớn.  D. bằng nhau về độ lớn nhưng khơng cùng giá.  Câu 16: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là /D A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe.  B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.  C. lực mà ngựa tác dụng vào đất.  D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.  Câu 17: Một ơ tơ khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500 m rồi  dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là /D A. 800 N.  B. 600 N.  C. 400 N.  D. – 400 N.  =============== Các lực cơ học( 20 câu) Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng /A A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ.  B. Để xác định chính xác trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế.  C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật.  D. Trọng lượng của vật khơng phụ thuộc vào trạng thái chuyển động cua vât đo.  ̉ ̣ ́ *HD: Chú ý trọng lực khơng đổi còn trọng lượng thay đổi ( VD : lực qn tính làm cho trọng lương thay  đổi và đo bằng lực kê) Câu 19: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng  có độ lớn/C A. Giảm đi 8 lần.   B. Giảm đi một nửa.  C. Giữ nguyên như cũ.  D. Tăng gấp đôi.  Câu 20: Đơn vi đo h ̣ ằng số hấp dẫn /B A. kgm/s2  B. Nm2/kg2  C. m/s2 D. Nm/s Câu 21: Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng khơng đáng kể, cách nhau 2m. Mỗi túi chứa 15 quả cam giống  hệt nhau và có kích thước khơng đáng kể. Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa  chúng  A. bằng 2/3 giá trị ban đầu;  B. bằng 2/5 giá trị ban đầu.  C. bằng 5/3 giá trị ban đầu;  D. bằng 5/9 giá trị ban đầu./D F2 (15 + 10).(5) mm = = *HD: Từ  F = G 2 ( G & r không đổi)   F ~ m1.m2  F2=5/9F1 F1 15.15 r Câu 22: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?/D A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn  hồi.  B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vng góc với các mặt tiếp xúc.  C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.  D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.  Câu 23: Mơt lo xo co chiêu dai t ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ự nhiên là 20 cm. Khi lo xo có chi ̀ ều dai 24 cm thì l ̀ ực dan hơi cua no băng 5 N. Khi ̀ ̀ ̉ ́ ̀   lực đan hôi cua lo xo băng 10 N thi chiêu dai cua no băng /B ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ A. 22 cm  B. 28 cm  C. 40 cm  D. 48 cm Câu 24: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100 N/m để lò xo dãn ra được  10 cm? Lấy g = 10 m/s2 /A A. 1 kg  B. 10 kg  C. 100 kg  D. 1000 kg Câu 25: Trong 1 lo xo co chiêu dai t ̀ ́ ̀ ̀ ự nhiên băng 21 cm. Lo xo đ ̀ ̀ ược giữ cô đinh tai 1 đâu, con đâu kia chiu 1 l ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ực  keo băng 5,0 N, khi ây lo xo có đ ́ ̀ ́ ̀ ộ dai 25 cm.  ̀ Đơ c ̣ ưng cua lo xo băng /D ́ ̉ ̀ ̀ A. 1,25 N/m  B. 20 N/m  C. 23,8 N/m  D. 125 N/m Câu 26: Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300  N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ /C A. lớn hơn 300 N.  B. nhỏ hơn 300 N.  C. bằng 300 N.  D. bằng trọng lượng của vật.  *HD: cđtđ   F = Fmst ( mà F = 300 N   Fmst = 300 N) Câu 27: Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có  độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ /B A. lớn hơn 400N.  B. nhỏ hơn 400N.  C. bằng 400N.  D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật.  *HD: ndđ   F > Fmst ( mà F = 400 N   Fmst 

Ngày đăng: 08/01/2020, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. lực có giá song song với trục quay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan