Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 12 năm học 2018-2019 môn Vật lí (Phần lý thuyết) - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế

17 44 0
Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 12 năm học 2018-2019 môn Vật lí (Phần lý thuyết) - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung ôn tập của môn Vật lý 12 học kỳ 1 bao gồm các kiến thức về: Dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức môn Vật lí 12 học kỳ I, giúp các bạn ôn luyện, củng cố kiến thức, chuẩn bị chu đáo cho các kì thi sắp đến.

Trường THPT Hai Bà Trưng­ Huế        ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I  Tổ Vật lý­ KTCN MƠN VẬT LÝ KHỐI 12­ Năm học 2018­2019  ƠN TẬP DAO ĐỘNG CƠ  I: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA 1. Chu kì, tần số, tần số góc: với  * T =  (t là thời gian để vật thực hiện n dđ) 2. Dao động: a. Thế  nào là dao động cơ:  Chuyển động qua lại quanh một vị  trí đặc biệt, gọi là vị  trí cân  b. Dao động tuần hồn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí  cũ theo hướng cũ c. Dao động điều hịa: là dao động trong đó li độ  của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời   gian 3. Phương trình dao động điều hịa (li độ): x = Acos( t +  ) + x: Li độ, đo bằng đơn vị độ dài cm hoặc m                         ­A         A + A = xmax: Biên độ (ln có giá trị dương) + 2A: Chiều dài quỹ đạo + : tần số góc (ln có giá trị dương) + : pha dđ (đo bằng rad) () + : pha ban đầu (tại t = 0, đo bằng rad) () * Chú ý: + Quỹ đạo là một đoạn thẳng dài L = 2A + Mỗi chu kì vật qua vị trí biên 1 lần, qua các vị trí khác 2 lần (1 lần theo chiều dương và 1 lần   theo chiều âm) ­ sina = cos(a + )  và sina = cos(a ­ )   4. Phương trình vận tốc: v = ­  Asin( t +  ) +  ln cùng chiều với chiều cđ , v ln sớm pha  so với x  + Vật cđ theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v  m2) được chu kỳ T4 Thì ta có:  và  5. Chu kì và sự thay đổi độ cứng: Một lị xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lị xo có độ  cứng k1, k2, và chiều dài tương ứng là l1, l2… thì có: kl = k1l1 = k2l2 =  @ Ghép lị xo:       * Nối tiếp:  hay  ⇒ cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T2 = T12 + T22 * Song song: k = k1 + k2 + …  ⇒ cùng treo một vật khối lượng như nhau thì:  III : CON L   ẮC ĐƠN  A: Đại cương về con lắc đơn 1/ Mơ tả: Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào sợi dây khơng giãn, vật nặng kích thước khơng đáng   kể so với chiều dài sợi dây, sợi dây khối lượng khơng đáng kể so với khối lượng của vật nặng 2. Chu kì, tần số và tần số góc:; ;   Nhận xét: Chu kì của con lắc đơn + tỉ lệ thuận căn bậc 2 của l; tỉ lệ nghịch căn bậc 2 của g + chỉ phụ thuộc vào l và g; khơng phụ thuộc biên độ A và m      + ứng dụng đo gia tốc rơi tự do (gia tốc trọng trường g) 3. Phương trình dđ: Điều kiện dao động điều hồ: Bỏ qua ma sát, lực cản và 

Ngày đăng: 08/01/2020, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan