Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
194 KB
Nội dung
Hơn tám mơi năm chống thực dân pháp xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945) Bài 1: Bình tây đại nguyên soái trơng định I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc Nam Kì - Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lợc. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK phóng to (nếu có thể) - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Phiếu học tập của HS III. - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì + Sáng 1 - 9 - 1858, thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân và dân ta nên chúng không thực hiện đợc kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. + Năm sau thực dân Pháp phải chuyển hớng, đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp xâm lợc, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến của nhân dân dới sự chỉ huy của Trơng Định. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trơng Định phải băn khoăn, suy nghĩ? + Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? + Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) Có thể yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập, chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giải quyết một ý Gợi ý trả lời: 1 ý 1: Năm 1862, giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang dâng cao, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn và lúng túng, thì triều đình nhà Nguyễn với t tởng cầu hoà, vội vã kí hiệp ớc, trong đó có điều khoản: Nhờng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tờng, Biên Hoà) cho thực dân Pháp. Triều đình nhà Nguyễn cũng dùng nhiều biện pháp nhằm chấm dứt phong trào chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông. Để tách Trơng Định ra khỏi phong trào đấu tranh của nhân dân, triều đình đã thăng chức cho ông làm Lãnh binh An Giang (1 trong 3 tỉnh miền Tây Nam Kì là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) và yêu cầu ông phải đi nhận chức ngay. Trong SGK đã nêu rõ băn khoăn, suy nghĩ của Trơng Định khi nhận đợc lệnh của vua ban xuống. Giữa lệnh vua và lòng dân, Trơng Định cha biết hành động nh thế nào cho phải lẽ. Cần lu ý rằng: dới chế độ phong kiến, không tuân lệnh vua là phạm tội lớn nhất (tội khi quân, phản nghịch), sẽ bị trừng trị. ý 2: Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trơng Định làm Bình Tây Đại Nguyên soái ý 3: Cảm kích trớc tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trơng Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp * Hoạt động 3 (Làm việc cả lớp) GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của mình. * Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm đợc theo 3 ý đã nêu; sau đó, đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp: - Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc Trơng Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? - Em biết gì thêm về Trơng Định? - Em có biết đờng phố, trờng học nào mang tên Trơng Định? IV. Thông tin tham khảo - Trơng Định sinh năm 1820, ở Bình Sơn (nay thuộc huyện Sơn Tịnh), Quảng Ngãi, là con của Lãnh binh Trơng Cầm. Trơng Định theo cha vào Nam giữa thời Thiệu Trị (1841 - 1847). Khi Trơng Cầm làm Lãnh binh Gia Định, Trơng Định đã chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập đồn điền, đợc phong chức Quản cơ, nên còn đợc gọi là Quản Định. - Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang lúng túng trớc thất bại ở Mê-Hi-Cô và trong cuộc chiến tranh xâm lợc Trung Quốc, Việt Nam, thì triều đình nhà Nguyễn lại vội vã kí hoà ớc, nhờng b3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Chính thực dân Pháp cũng phải thừa nhận: May mắn thay, đang lúc phải đón đợi lấy một tình thế xấu, thì triều đình nhà Nguyễn lại yêu cầu kí hoà ớc. - Trong khi Trơng Định đang chuẩn bị kế hoạch chiếm lại căn cứ Tân Hoà (Gò Công), thì ngày 20 - 8 -1864, giặc Pháp đã cho tên phản bội Huỳnh Công Tấn - Trớc kia đã 2 từng dới quyền Trơng Định - đem quân lính vây đánh bất ngờ. Trong cuộc chiến đấu quyết liệt, Trơng Định bị thơng nặng, ông đã rút gơm tự sát, khi đó ông mới 44 tuổi. Nghe tin Tr- ơng Định mất, Nguyễn Đình Chiểu vô cùng cảm kích, đã viết một bài văn tế Trơng Định và 12 bài thơ về ngời anh hùng đã khuất bài 2: Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ - Nhân dân đánh giá về lòng yếu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào? II.Đồ dùng dạy học Hình trong SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài mới nhằm nêu đợc : + Bối cảnh nớc ta sau thế kỉ XIX + Một số ngời có tinh thần yêu nớc, muốn làm cho đất nớc giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng (trong đó có Nguyễn Trờng Tộ) - GV nêu nhiệm vụ học tập của HS + Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ là gì? + Những đề nghị đó đợc triều đình thực hiện không? Vì sao? + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ * Hoạt đông 2: (Làm việc theo nhóm) GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên Gợi ý trả lời ý 1: + Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nớc + Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta phát triển kinh tế + Mở trờng dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc, . ý 2: + Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ + Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ 3 ý 3: + Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc, muốn canh tân hát triển đất nớc + Khâm phục tinh thần yêu nớc cuả Nguyễn Trờng Tộ * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV có thể trình bày thêm về lí do triều đình không muốn canh tân đất nớc Gợi ý: Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không thể hiện đợc những thay đổi ở các nớc trên thế giới. Ngay cả những sự việc nh: đèn treo ngợc. không có dầu vẫn sáng (đèn điện); xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ, . vua quan nhà Nguyễn vẫn không tin điều đó là sự thật. Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn có sự thay đổi. Vua Tự Đức cho rằng: Không cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ, những phơng pháp cũ đã đủ để điều kiển quốc gia rồi. * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) - GV có thể nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc đời sau kính trọng? - GV tổ chức thảo luận để HS nhận thức đợc: Trớc hoạ xâm lăng bên cạnh những ngời Việt Nam yêu nứơc cầm vũ khí lên chống Pháp nh: Trơng Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, . còn có những ngời đề nghị canh tân đất nớc, mong muốn dân giàu, n- ớc mạnh nh Nguyễn Trờng Tộ. IV. Thông tin tham khảo: - Ngời đời sau trách vua Tự Đức trong suốt 36 năm ngự trị ngai vàng (1848 - 1883) chỉ biết tập trung vào xớng hoạ thơ văn, không am hiểu tình hình quốc tế: Trong nớc chỉ mơ thơ Lí, Đỗ Ngoài vòng nào biết chuyện Anh, Nga - Ngời Pháp nói về vua Tự Đức: Vị vua này có thể làm đợc gì, một khi ông ta sống thu mình trong cung cấm, chỉ tiếp xúc với các thân vơng và một vài đại thần, chỉ ra ngoài khi đi săn bắn, để tế Trời, hay thăm các lăng mộ tổ tiên? Trên đờng đi của ông ta, trẻ em đều phải tránh xa, ngời lờn thì quỳ xuống đất, mặt cúi gằm; ông ta chỉ nhìn, chỉ nghe qua Hội Đòng cơ mật của ông ta. Ông có thể quan tâm tới các việc của quốc gia, nhng chính do cách sống nh vậy mà ông ta bị đặt trong tình trạng không có khả năng cai trị thực tế. - Đánh giá về Nguyễn Trờng Tộ Dù rằng những đề nghị cải cách lúc ấy cha từng toàn diện hoặc mới phỏng theo những điều tai nghe mắt thấy ở các nớc phơng Tây, nhng đều xuất phát từ lòng mong mỏi đ- ợc phụng sự tổ quốc, muốn tìm biện pháp giải nguy cho đân tộc. Nhiều kiến nghị của 4 Nguyễn trờng Tộ không phải là không có cơ sở để thực hiện, nhng đều bị triều đình c tuyệt. Tự Đức phê Nguyễn Trờng Tộ quá tin vào những lời y đề nghị . Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phơng pháp cũ của trãm đã dủ để điều khiển quốc gia rồi ? Lịchsử : Cuộc phản công kinh thành huế I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng (1885 - 1896) - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc. II. Đồ dùng học tập - Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình trong SGK - Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV trình bày một số nét chính về triều đình nớc ta sa u khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ớc Pa - tơ - nốt (1884), công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta. tuy triều đình đầu hàng nhng nhân dân ta không chịu khuất phục. Lúc này các quan lại trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành 2 phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống thực dân Pháp? + Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế + ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập - Gợi ý trả lời + Phái chủ hoà chủ trơng với Pháp; phái chủ chiến chủ trơng chống Pháp + Tôn Thất Thuyết lập căn cứ kháng chiến + Tờng thuật lại cuộc diễn biến theo các ý: thời gian, hành động của Pháp, tinh thầnh quyết tâm chống Pháp của phái củ chiến + Điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chông Pháp * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV nhấn mạnh thêm: + Tôn Thất Thuyết quyết địng đa Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị (trong xã hội phong kiến, việc đa vua và đoang tuỳ tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức quan trọng). + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vơng, kêu gọi nhân dân cả nớc đứng lên giúp vua đánh Pháp + Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu; giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịchsử (kết hợ sử dụng bản đồ) 5 * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) - GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài - GV đặt câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần Vơng? Hoặc: Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học, . mang tên lãnh tụ của phong trào Cần Vơng? IV. Thông tin tham khảo Ngời Pháp viết về Tôn Thất Thuyết: Lòng yêu nớc của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thoả hiệp nào, ông ta xem các quan lại chủ hoà nh kẻ thù của dân tộc . Tuy nhiên, dù có sự đánh giá ông của những ngời cùng thời thiên vị nh thế nào, một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của ông: đó là sự gắn bó lạ lùng của ông đối với Tổ quốc. Bài 4: xã hội Việt Nam cuối TK XIX - đầu TK XX I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Cuối TK XIX - đầu TK XX, nền kinh tế - xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). II. Đồ dùng học tập - Hình trong SGK phóng to (nếu có) - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu về các vùng kinh tế) - Tranh, ảnh t liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ (nếu có) III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài theo hớng: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó có tác động nh thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nớc ta? - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX + Những biểu hiện về thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX + Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam rong thời kì này * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo các gợi ý sau: + Trớc khi bị thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt Nam có những nghành kinh tế nào chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lợc, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nớc ta? Ai sẽ đợc hởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? + Trớc đây xã hội Việt Nam chủ yếu là những giai cấp nào? Đến đầu TK XX xuất hiện thêm những giai cấp nào? Đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam ra sao? * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - GV hoàn thiện phần trả lời của HS * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nớc ta đầu TK XX IV. Thông tin tham khảo Ngời Pháp viết về tình cảnh cùng cực của nhân dân ta đầu TK XX: Những ai đi qua Đông Dơng đều ngạc nhiênvề sự đói khổ cùng cực của nhân dân trong xứ. Hầu hết nhà cửa đều chỉ là những túp lều hay bằng đất trát, lợp dạ . 6 ở hầm mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật mặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than hai cánh tay gầy còm. Đằng sau những xe goòng nhỏ, nhnwgx đứa trẻ chạc 10 tuổi còng lng đẩy, thân hình bé tí, khol cằn, mặt đầy mệt nhọc nh đã kiệt quệ, than bụi bám đen mò Với sự phát triển của các đô thị lớn nh Sài Gòn, Chợ Lớn đã xuất hiện một tầng lớp vô sản thành thị mà thái độ và hành động đã gây cho ngời châu Âu và tầng lớp giàu có bản xứ những mối lo ngại nghiêm trọng và có lí Lịchsử : Phan Bội châu và phong trào đông du I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết - Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu TKXX - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh trong SGK phóng to (nếu có điều kiện) - Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản) - T liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có) II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV có thể giới thiệu bài: + Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên chống Pháp, nhng tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại. + Đến đầu TK XX, xuất hiện hai nhà yêu nớc tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Hai ông đã đi theo khuynh hớng cứu nớc mới. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du + ý nghĩa của phong trào Đông Du Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận các ý nêu trên - Gợi ý trả lời: + Những ngời yêu nớc đợc đào tạo ở nớc Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học kĩ thuật sau đó đa họ về hoạt động cứu nớc + Sự hởng ng phong trào Đông Du của nhân dân trong nớc, nhất là những thanh niên yêu n- ớc Việt Nam + Phong trào khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân ta * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - HS trình bày kết quả thảo luận - GV bổ sung : GV có thể giới thiệu về Phan Bội Châu: Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê ở làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi Đan Nhiễm), nay là xã Xuân Hào, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là ngời thông minh học rộng, tài cao, có ý đánh đuổi thực dân Pháp xâm lợc. Chủ trơng lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp. + Hỏi: Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trơng dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp? Gợi ý trả lời: Nhật Bản trớc đây là một nớc phong kiến lạc hậu nh Việt Nam. Trớc âm mu xâm lợc của các nớc t bản phơng Tây và nguy cơ mất nớc, Nhật Bản đã tiến hành cải cách, trở nên cờng thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật Bản cũng là một nớc Châu á đồng văn, đồng chủng (tức là cùng nền văn hoá á Đông, cùng chủng tộc da vàng) nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp - GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông Du: Hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức đa thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản (một nứơc phơng Đông nên gọi là phong trào Đông du) Phong trào bắt đầu từ năm 1905, chấm dứt vào năm 1909; lúc đầu có 9 ngời, lúc cao nhất (1907) có hơn 200 ngời sang Nhật học tập - GV nêu câu hỏi phong trào Đông Du kết thúc nh thế nào? Gợi ý trả lời: Lo ngại trớc sự phát triển của phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã câu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những ngời yêu nớc Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. 7 - GV có thể đặt câu hỏi nâng cao: Tại sao Chính phủ Nhật Bản thoả thuậ với Pháp chống lại phong trào Đông Du, trục xuất Phan Bội Châu và những ngời du học? * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) - GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm vững - Nêu một số vấn đề cho HS tìm hiểu thêm: + Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hởng nh thế nào tới phong trào cách mạng ở nớc ta đầu TK XX?+ ở địa phơng em có những di tích về Phan Bội Châu hoặc đờng phố trờng học mang tên Phan Bội Châu không? Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ Kính yêu - Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc, thơng dân, mong muốn tìm con đờng cứu nớc. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh về quê hơng Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu TK XX tàu Đô đốc La - tu - sơ Tờ - rê - vin - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV có thể giới thiệu bài: + Gợi ý cho HS nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra + Vì sao các phong trào đó thất bại? + Vào đầu TK XX, nớc ta cha có con đờng cứu nớc đúng đắn, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc mới cho dân tộc Việt Nam. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Tìm hiểu về gia đình, quê hơng của Nguyễn Tất Thành + Mục đích ra đi nớc ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? + Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nớc ngoài để tìm đờng cứu nớc đợc biểu diện ra sao? * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ 1 theo các ý sau: + Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 - 5 - 1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc (một nhà nho yêu nớc, đỗ Phó bảng, bị ép ra làm quan, sau khi bị cách chức, chuyển sang làm nghề thầy thuốc). Mẹ Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. + Yêu nớc, thơng dân có ý chí đánh đuổi giặc Pháp + Nguyễn Tất Thành không tán thành con đờng cứu nớc của các nhà yêu nớc tiền bối. - HS đọc SGK đoạn: Nguyễn Tất Thành khâm phục . không thể thực hiện đợc và trả lời câu hỏi: Trớc tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? 8 * Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận các nhiệm vụ 2,3 thông qua các câu hỏi + Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài để làm gì? + Theo Nhuyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nớc ngoài? - HS báo cáo kết quả thảo luận - GV kết luận *Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) - GV cho HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu TK XX, GV trình bày sự kiện ngày 5 - 6 - 1911, Nguyến Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc. - GV có thể tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Vì sao bến cảng Nhà Rồng lại đợc công nhận là di tích lịch sử? * Hoạt động 5: (làm việc cả lớp) - GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài - Nêu các ý sau: + Thông qua bài học, các em hiểu Bác Hồ là ngời nh thế nào? (Suy nghĩ và hành động vì đất nớc vì nhân dân) + Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc, thì nớc ta sẽ nh thế nào? (đất nớc không đợc độc lập, nhân dân vẫn chịu cảnh sống nô lệ) IV. thông tin tham khảo Đất nớc đẹp vô cùng. Nhng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dới con tàu tiễn đa Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre Đêm xa nớc đầu tiên ai nỡ ngủ Sóng vỗ dới thân tàu đâu phải sóng quê hơng Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nớc rồi, càng hiểu nớc đau thơng. (Theo Chế Lan Viên, Ngời đi tìm hình của nớc, SGK Văn học 12, NXB Giáo dục, H., 2002) - Bác Hồ đến với t tởng Lê - nin: Khi tôi nêu câu hỏi: Ai khẳng định rõ ràng là mình đòn kết với các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân áp bức? thì ngời ta trả lời: Quốc tế thứ ba. Rồi một đồng chí đa cho tôi đọc Luận cuơng về các vấn đề thuộc địa và dân tộc của Lê-nin vừa đăng trên báo Nhân đạo. Bài đó khó hiểu, vì có những từ ngữ mà tôi không biết rõ. Nhng tôi đọc đi, đọc lại và dần tôi 9 hiểu ý nghĩa của nó một cách sâu sắc. Bản Luận cơng làm cho tôi cảm động, phấn khởi sáng tỏ, tin tởng biết bao! Tôi xúc động đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên nh đang nói trớc quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đày đoạđau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đờng giải phóng cho chúng ta. Từ đó tôi đã có một sự lựa chọn: tán thành Quốc tế thứ ba và hoàn toàn tin theo Lê-nin. (Theo Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, NXB Xhính trị Quốc gia, H., 1996, tr. 471) bài 7 : đảng cộng sản Việt nam ra đời I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng ra đời là một sự kiện lịchsử trọng đại, đánh dấu thòi kì cách mạng nớc ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn II. đồ dùng dạy học - ảnh trong SGK - T liệu lịchsử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì hội nghị thành lập Đảng. III. các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài: Sau khi tìm ra con đờng cứu nớc theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyề bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin về nớc, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam, đa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Đảng ta đợc thành lập trong hoàn cảnh nào? + Nguyễn ái Quốc có vai trò nh thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng ? + ý nghĩa lịchsử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. * Hoạt động 2:(Làm việc cả lớp) GV tổ chức cho HS timg hiểu về việc thành lập Đảng: 10 [...]... Phủ (lu ý có thể gắn với địa phơng) 27 Lịchsử : Bài 18 ôn tập: Chín năm kháng chiến i mục tiêu: bảo vệ độc lập dân tộc (19 45 1 954 ) Học xong bài này, HS biết: - Những sự kiện lịchsử tiêu biểu từ năm 19 45 đến năm 1 954 ; lập đợc bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học) - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịchsử tiêu biểu trong giai đoạn lịchsử này II- đồ dùng dạy học: - Bản đồ... ngày 7 5 thì kết thúc thắng lợi Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịchsử của chiến thắng Điện Biên Phủ Gợi ý Chiến thắng lịchsử Điện Biên Phủ có thể ví dụ với những chiến thắng nào trong lịchsử chống ngoại xâm của dân tộc ta mà các em đã đợc học ở SGK Lịchsử và Địa lý 4? (Chiến thắng Bạch Đằng, ChiLăng, Đống Đa) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, giáo viên kết luận * Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) ... Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) - GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2 9 19 45 - HS làm rõ sự kiện 2-9-19 45 có tác động nh thế nào tới lịchsử nớc ta (khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới) - Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập 17 Lịchsử : Bài 11 ôn tập:hơn tám mơi năm chống thực dân pháp xâm lợc và đô hộ (1 858 - 19 45) i mục tiêu: Qua bài... thảo luận * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) - GV kết luận về vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến) - HS kể về một anh hùng đợc tuyên dơng trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc (5 1 952 ) mà em biết và nêu cảm nghĩ về ngời anh hùng đó 25 Lịchsử : Bài 17 chiến thắng lịchsử điện biên phủ i mục tiêu: Học xong... gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? 22 Lịchsử : Bài 15 chiến thắng biên giới thu - đông 1 950 i mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1 950 - ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1 950 - Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu - đông 1 950 Ii - đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính... Nam Dân chủ Cộng hoà, độc lập tự do, hạnh phúc Đó là một cuộc thay đổi cực kì to lớn trong lịchsử của nớc ta i mục tiêu: Lịchsử Bài 10 bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập 16 Học xong bài này, HS biết: - Ngày 2/9/19 45 tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập - Đây là sự kiện lịchsử trọng đại, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Ngày 2 9 trở thành ngày Quốc khánh... khởi nghĩa ở Sài Gòn ( 25 - 8) - Liên hệ thực tế ở địa phơng, GV nêu câu hỏi: Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 19 45 ở quê hơng em? Gợi ý: GV cho HS nêu hiểu biết của mình (phát biểu hoặc đọc bài viết đã đợc su tầm), sau đó sử dụng những t liệu lịch sử địa phơng để liên hệ về thời gian, không khí khởi nghĩa cớp chính quyền ở quê hơng 15 * Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) GV tổ chức cho HS... GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận về ý nghĩa lịchsử của hai sự kiện nóic trên - HS thảo luận, trình bày ý kiến của mình Lịch sử bảo vệ chính quyền non trẻ, trờng kỳ kháng chiến chống thực dân pháp (19 45 - 1 954 ) Bài 12 vợt qua tình thế hiểm nghèo 18 i mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau Cách mạng tháng Tám 19 45 - Nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của Đảng và... khác bổ sung Hoạt động 2 (làm việc theo cả lớp) - Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề Tìm địa chỉ đỏ Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịchsử tơng ứng với các địa danh đó Lịchsử 28 xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất đất n ớc (1 954 - 19 75) Bài 19 i mục tiêu: nhà nớc bị chia cắt... bộ Tây Nguyên và cả dải đất miền Trung (kết hợp sử dụng lợc đồ) + 17 giờ ngày 26-4-19 75, chiến dịch Hồ Chí Minh lịchsử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn + Nêu ý nghĩa lịchsử của ngày 30-4-19 75 * Hoạt động 2 (Làm việc cả lớp) 36 . những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhấ từ năm 1 958 đến năm 19 45 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. Ii - đồ dùng dạy học: - Bản. đó sử dụng những t liệu lịch sử địa phơng để liên hệ về thời gian, không khí khởi nghĩa cớp chính quyền ở quê hơng. 15 * Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)