Hướng dẫn sử dụng của nhà xản suấtmáy toàn đạc điện tử

4 67 0
Hướng dẫn sử dụng của nhà xản suấtmáy toàn đạc điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn sử dụng của nhà xản suấtmáy toàn đạc điện tử 1. Tạo file lưu trữ dữ liệu, nhập số liệu vào bộ nhớ của máy: 1.1. Tạo file dữ liệu: Bước 1: nhập Menu > Job >> ( Enter). Bước 2: Chọn Great > Nhập tên file cần lưu dữ liệu >> (enter 2 lần). (Chú ý: có thể nhập chế độ gõ số hoặc gõ chữ bằng cách ấn phím Mode trên bàn phím) 1.2. Nhập số liệu vào bộ nhớ của máy: Bước 1: nhập Menu > Data (mục 4) >> ( Enter). Bước 2: Chọn XYZ (Data – mục 2) > (enter) > nhập dữ liệu. Bước 3: Nhấn phím Enter hai lần để kết thúc. 2. Cài đặt chế độ đo cho phím đo.  Các phím chức năng đo trên máy gồm: MSR1 và MSR2.  Về chức năng thì hai ơhims này có chức năng như nhau. Theo kinh nghiệm thì người sử dụng nên đặt chế độ đo có lưu dữ liệu và không lưu dữ liệu cho từng phím. Bước 1: Nhấn và giữ phím khoảng 2 giây > hiện màn hình chính. Bước 2: Làm việc với màn hình chính (Sau mỗi một lệnh ta nhấn enter):  Target: loại gương (chế độ đo: Prisn > Có gương; NPrisn> Không gương).  Const: hằng số gương (gương to (30), nhỏ (17), không gương (0).  Mode: Chế độ hiển thị: + Precise (hiện hành): Hiện thị độ chính xác đến mm (0.000); + Nomal (bình thường): Hiện độ chính xác đến cm (0.00);  Ave: Số lần đo: + Chọn: 1 lần > đo 1 lần >> hiển thị kết quả. + Chọn: n lần > đo n lần >> hiển thị kết quả.  Rec mode: Chế độ lưu hoặc không lưu: + MRS only: Không lưu kết quả đo; + All: Lưu kết quả đo.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ Kiểu máy: (Do nhà cung cấp máy hướng dẫn) Tạo file lưu trữ liệu, nhập số liệu vào nhớ máy: 1.1 Tạo file liệu: Bước 1: nhập Menu > Job >> ( Enter) Bước 2: Chọn Great > Nhập tên file cần lưu liệu >> (enter lần) (Chú ý: nhập chế độ gõ số gõ chữ cách ấn phím Mode bàn phím) 1.2 Nhập số liệu vào nhớ máy: Bước 1: nhập Menu > Data (mục 4) >> ( Enter) Bước 2: Chọn XYZ (Data – mục 2) > (enter) > nhập liệu Bước 3: Nhấn phím Enter hai lần để kết thúc Cài đặt chế độ đo cho phím đo Các phím chức đo máy gồm: MSR1 MSR2 − Về chức hai ơhims có chức Theo kinh nghiệm người sử dụng nên đặt chế độ đo có lưu liệu khơng lưu liệu cho phím Bước 1: Nhấn giữ phím khoảng giây > hình Bước 2: Làm việc với hình (Sau lệnh ta nhấn enter):  Target: loại gương (chế độ đo: Prisn > Có gương; N-Prisn> Khơng gương)  Const: số gương (gương to (30), nhỏ (17), không gương (0)  Mode: Chế độ hiển thị: + Precise (hiện hành): Hiện thị độ xác đến mm (0.000); + Nomal (bình thường): Hiện độ xác đến cm (0.00);  Ave: Số lần đo: + Chọn: lần > đo lần >> hiển thị kết + Chọn: n lần > đo n lần >> hiển thị kết  Rec mode: Chế độ lưu không lưu: + MRS only: Không lưu kết đo; + All: Lưu kết đo − Khai báo trạm máy, điểm định hướng: 3.1 Khai báo trạm máy phương pháp trực tiếp: a) Yêu cầu: Điểm đặt trạm máy điểm định hướng có tọa độ, cao độ (nếu có) b) Nội dung cụ thể Bước 1: Chon phím số (STN) bàn phím > Know >> (enter) Bước 2: Nhập thông số cho trạm máy  ST: Nhập tên trạm máy Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử - Hoàng Tiến Đạt Page (Chú ý: Sử dụng phím Mode để chuyển chế độ gõ chữ số; chọn phím BS để xóa ký tự vừa nhập)  Nhập tọa độ trạm máy (Chú ý: Hệ toạn độ Cad (X Y Z) máy (Y X Z))  CD: ghi (có thể bỏ qua)  HI: Nhập chiều cao máy (chiều cao máy khoảng cách theo phương thẳng đứng từ tim mốc đến tim máy) >> (enter) Bước 3: Nhập thông số điểm định hướng  BS: Nhập tên điểm định hướng  Back sight: nhập điểm định hướng (Chọn cách nhập): + Coond: Nhập tọa độ điểm định hướng (khi biết tọa độ) + Agle: Nhập góc (khi biết góc phương vị)  HT: Nhập chiều cao gương  AL (góc phương vị): >> dừng lại đưa ống kính ngắm gương  Enter 3.2 Khai báo trạm máy phương pháp giao hội: a) Yêu cầu: − Điểm đặt máy chưa biết tọa độ nhìn vị trí điểm có tọa độ − Khoảng cách từ máy đến hai điểm tương đối nhau: − Góc tạo hai cạnh nối điểm máy ≥ 30 độ b) Nội dung cụ thể: Bước 1: Ấn phím bàn phím > Presection >> (enter) Bước 2: Gọi tên điểm > (enter) >> HT (nhập chiều cao gương) >> (enter) Máy nhắc > Sight PT1 >> ngắm gương điểm 1>>> Nhấn phím đo >>>> (enter) Bước 3: Gọi tên điểm > (enter) >> HT (nhập chiều cao gương) >> (enter) Máy nhắc > Sight PT2 >> ngắm gương điểm 2>>> Nhấn phím đo >>>> (enter) Bước 4: Xem hình thể hiện:  Sai số Δx, Δy, Δz  Nhấn DSP > hiển thị tọa độ trạm đặt máy  Nhấn REC để lưu lại: + Nhập tên trạm máy + HI: Nhập chiều cao máy + CD: Ghi (tên địa hình) + BS: Định hướng (khơng cần enter) Đo chi tiết (có sử dụng gương): 4.1 Đưa điểm trường vào Cad Bước 1: Nhập thông số ban đầu cho trạm máy, điểm định hướng Bước 2: Đặt gương vị trí điểm cần đo Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử - Hoàng Tiến Đạt Page Bước 3: Ngắm, bắt tâm gương >> ấn phím đo (MSR1/ MSR2) >>> (enter) Bước 4: Màn hình hiển thị đồng thời kết (4 trang hình)  Trang (1/4) gồm: + HA: thể góc + VA: thể góc đứng + SD: Cạnh nghiêng (từ máy đến điểm đo) + PT: Tên điểm đo (muốn sửa tên điểm đo > hot >> defaul PT >>> (enter) >>>> (Đặt tên mới) >>>>> (enter)) + HT: Chiều cao gương (mặc định cài đặt) (Chú ý: muốn thay đổi chiều cao gương > hot >> HT >>> (enter) >>>> (nhập chiều cao gương) >>>>> (enter).) + Ấn DSP để chuyển sang trang  Trang (2/4) gồm: + HA: Góc + VD: Chênh cao đầu máy gương + HD: Chiều dài + Ấn DSP để chuyển sang trang  Trang (3/4) gồm: + HL: Góc (ngược chiều với góc HA) + V%: Phần trăm độ dốc ống kính + Nhấn DSP để chuyển sang trang  Trang (4/4) gồm: (thường xuyên sử dụng) Màn hình thể tọa độ X-Y-Z 4.2 Đưa điểm từ Cad trường Bước 1: Đưa máy hình (màn hình chữ DSP góc trái) Bước 2: Ấn phím số bàn phím > chọn xyz >> (enter) Bước 3: Nhập thông số điểm đo:  PT: Tên điểm đo cần bố trí  Nhập tọa độ X-Y-Z  (enter) Bước 4: Màn hình thơng số  DHA: Quay góc  HD: Khoảng cách  Quay máy độ phút giây dừng khóa vi độ ngang  Ngắm ống kính tâm gương > ấn phím đo (MSR1/ MSR2)  Kiểm tra thông số máy để điều chỉnh vị trí gương xa hay gần máy cho phù hợp + IN mũi tên ↓ > di chuyển gương gần máy theo số HD (nói trên) + OUT mũi tên ↑ > di chuyển gương xa máy theo số HD (nói trên) Quá trình lập lặp lại số dòng thứ = dừng lại Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử - Hoàng Tiến Đạt Page Bước 5: Xác định vị trí điểm đo trường theo vị trí xác định Đo khoảng cách gương, đo chiều cao dán tiếp: 5.1 Đo khoảng cách gương:  Chọn Program > RDM (Cont - mục 4) >> (enter)  Ngắm điểm > nhấn phím đo  Ngắm điểm 2> nhấn phím đo  Màn hình hiển thị: + SD: Khoảng cách (nghiêng) hai điểm + HD: Khoảng cách (bằng) hai điểm 5.2 Đo chiều cao gián tiếp:  Chọn Program > REM (Cont - mục 4) >> (enter)  Nhập chiều cao gương  Ngắm gương > nhấn phím đo  Đưa ống kính đến vị trí cao độ cần đo  Màn hình hiển thị: + VH: Chiều cao cần đo Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử - Hoàng Tiến Đạt Page ... gương xa máy theo số HD (nói trên) Quá trình lập lặp lại số dòng thứ = dừng lại Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử - Hoàng Tiến Đạt Page Bước 5: Xác định vị trí điểm đo trường theo vị trí xác... ống kính đến vị trí cao độ cần đo  Màn hình hiển thị: + VH: Chiều cao cần đo Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử - Hoàng Tiến Đạt Page ... Định hướng (khơng cần enter) Đo chi tiết (có sử dụng gương): 4.1 Đưa điểm trường vào Cad Bước 1: Nhập thông số ban đầu cho trạm máy, điểm định hướng Bước 2: Đặt gương vị trí điểm cần đo Hướng dẫn

Ngày đăng: 02/01/2020, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan