1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2-VAT LY 10 PHAN 1-PNL

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I PHẦN MỘT: CƠ HỌC Chƣơng I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I.CHUYỂN ĐỘNG CƠ CHẤT ĐIỂM 1.Chuyển động Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian 2.Chất điểm Một vật chuyển động đƣợc coi chất điểm kích thƣớc nhỏ so với độ dài đƣờng (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập tới) Chú ý: Khi vật đƣợc coi chất điểm kích thƣớc vật điểm hình học khối lƣợng vật coi nhƣ tập trung điểm 3.Quỹ đạo Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đƣờng định gọi quỹ đạo chuyển động II.CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHƠNG GIAN Để xác định vị trí chất điểm không gian, ta phải chọn vật làm mốc, hệ trục tọa độ gắn liền với vật làm mốc để xác định tọa độ vật 1.Chất điểm chuyển động thẳng Chọn hệ quy chiếu: trục Ox trùng với quỹ đạo M (+) chuyển động chất điểm, gốc O trùng với vật x O (x=OM > 0) làm mốc điểm tùy ý, chiều dƣơng chiều M (+) tùy ý x (x=OM < 0) O -Ở thời điểm chất điểm M, vị trí chất điểm đƣợc xác định tọa độ x  OM + x  chiều từ O đến M chiều dƣơng hệ quy chiếu + x  chiều từ O đến M chiều âm hệ quy chiếu 2.Chất điểm chuyển động theo đƣờng cong mặt y phẳng M K -Chọn hệ quy chiếu: Hệ trục xOy, gồm Ox Oy vng góc với O nằm mặt phẳng quỹ đạo Gốc O trùng O H với vật làm mốc đƣợc chọn tùy ý Chiều dƣơng hai trục Ox Oy đƣợc chọn tùy ý -Ở thời điểm chất điểm điểm M, vị trí chất điểm M đƣợc xác định x  x  OH đồng thời hai tọa độ   y  OK Ví dụ 1: Một ngƣời chạy theo đƣờng thẳng AB dài 50 m theo hƣớng từ A đến B Gốc tọa độ O khoảng AB cách A khoảng 10m, chiều dƣơng từ A đến B Hãy xác định tọa độ ngƣời điển A điển B TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I Ví dụ 2: Hãy xác định tọa độ điểm M nằm tƣờng hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5m, AD = 4m Chọn trục xOy có trục Ox trùng AB chiều dƣơng từ A đến B, Oy trùng AD chiều dƣơng từ A đến D, gốc tọa độ O trùng A III.CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG 1.Mốc thời gian đồng hồ Để xác định thời gian chuyển động ta cần chọn mốc thời gian (hay gốc thời) dùng đồng hồ để đo thời gian 2.Thời điểm thời gian Ví dụ: Lúc 6h, bạn An bắt đầu xuất phát từ nhà đến trƣờng lúc 6h30 +Lúc 6h 6h30 thời điểm bạn An nhà thời điểm đến trƣờng +6h30 - 6h = 30ph thời gian bạn an từ nhà đến trƣờng IV.HỆ QUY CHIẾU Một hệ quy chiếu (HQC) gồm có: +Một vật đƣợc chọn làm mốc hệ tọa độ gắn với vật làm mốc +Mốc thời gian đồng hồ BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1.Tốc độ trung bình Tốc độ trung bình  Quãng đường s  vtb  Thời gian chuyển động t 2.Chuyển động thẳng Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đƣờng thẳng có tốc độ trung bình nhƣ quãng đƣờng 3.Quãng đƣờng đƣợc chuyển động thẳng s  vt Trong chuyển động thẳng đều, quãng đƣờng đƣợc s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t II.PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ - THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1.Phƣơng trình chuyển động thẳng Giả sử có chất điểm M, xuất phát từ điểm A đƣờng thẳng Ox với tốc độ v Điểm A cách gốc O khoảng OA  x0 Lấy mốc thời gian lúc chất điểm bắt đầu chuyển động Tọa độ chất điểm sau thời gian chuyển động t là: x  x0  s  x0  vt Đồ thị toạ độ- thời gian chuyển động thẳng đều: TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I Đồ thị toạ độ- thời gian biểu diễn phụ thuộc toạ độ vật chuyển động theo thời gian, có dạng đƣờng thẳng hệ trục xOt Vd: Giả sử chất điểm M chuyển động thẳng có phƣơng trình chuyển động: x = 20 + 20t (km,h) Vẽ đồ thị chuyển động chất điểm M * Muốn vẽ đồ thị tọa độ – thời gian chất điểm M, ta thực bƣớc sau: + Lập bảng giá trị (x,t): x (km) t(h) x(km) 20 60 + Vẽ đồ thị hệ trục (x,t): 60 20 t (h) Câu hỏi: Chuyển động thẳng ? Nêu đặc điểm chuyển động thẳng Tốc độ trung bình ? Viết cơng thức tính qng đƣờng đƣợc phƣơng trình chuyển động chuyển động thẳng PHÂN DẠNG BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU DANG 1:TÍNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH VÀ QNG ĐƢỜNG ĐI ĐƢỢC Phƣơng pháp giải: S S1  S2   Sn  t t1  t   t n v − Mà chuyển động thẳng đều: s  vt  t  s − Ta có cơng thức tính tốc độ trung bình v tb  −Thay lần lƣợt giá trị xác định giá trị cần tính BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài Một xe đầu chuyển động với tốc độ 20 km/h, chuyển động với tốc độ 30 km/h Tính tốc độ xe quãng đƣờng ĐS: 26km/h Bài Một xe chạy giờ: đầu với vận tốc 20 km/h, với vận tốc 30 km/h, lại với vận tốc 14 km/h Tính vận tốc trung bình xa suốt thời gian chuyển động ĐS: 24km/h Bài Một xe đạp chạy đƣờng thẳng Trên nửa đoạn đƣờng đầu, xe chạy với tốc độ 12 km/h nửa đoạn đƣờng sau với tốc độ km/h a Tính tốc độ trung bình xe đoạn đƣờng b Nếu xe với tốc độ trung bình nhƣ câu a sau xe đƣợc quãng đƣờng dài bao nhiêu? ĐS: a 8km/h b.40km Bài Một xe ô tô chạy đầu với vận tốc 40 km/h, chạy với vận tốc gấp rƣỡi vận tốc ban đầu Tính quãng đƣờng xe ĐS:100Km Bài Một ô tô với vận tốc 60 km /h nửa phần đầu đoạn đƣờng AB Trên nửa đoạn đƣờng lại với vận tốc 120 km/h Tính vận tốc trung bình đoạn đƣờng AB ĐS: v tb =80 km/h TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I Bài Một chất điểm hết quãng đƣờng S thời gian t Trong nửa thời gian đầu chất điểm với vận tốc 60 km /h , nửa thời gian lại với vận tốc 120 km /h Tính vận tốc trung bình đoạn đƣờng ĐS: vtb 90 km /h Bài Một chất điểm hết quãng đƣờng S Trên 1/3 quãng đƣờng đầu với vận tốc 60 km/h , quãng đƣờng lại với vận tốc 120 km/h Tính vận tốc trung bình của chất điểm hết quãng đƣờng ĐS: vtb 90 km /h Bài Một xe chạy 50 km với vận tốc 25 km/h ; 70 km sau với vận tốc 35 km /h Tính vận tốc trung bình xe suốt quãng đƣờng chuyển động ? ĐS: vtb 30 km /h Bài Một nguời xe máy từ A đến B quãng đƣờng dài 45km Trong nửa thời gian đầu với vận tốc v1, nửa thời gian sau với v  v1 Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đến B ĐS: 24 km/h Bài 10 Một ngƣời xe máy đoạn đƣờng thẳng AB Trên phần ba đoạn đƣờng đầu với v1  30  km / h  , phần ba đoạn đƣờng với v2  36  km / h phần ba đoạn đƣờng cuối với v3  48  km / h  Tính vtb đoạn AB ĐS: 36,61km/h DẠNH 2: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM, THỜI GIAN Phƣơng pháp: − Ta có phƣơng trình chuyển động vật chuyển động thẳng x  x  vt − Nếu thiết lập phƣơng trình chuyển động vật + Chọn hệ quy chiếu ( chiều dƣơng, gốc tọa độ, gốc thời gian ) + Xác định giá trị phƣơng trình chuyển động • Nếu t   x  x  vt • Nếu t   x  x  v  t  t  Chú ý: Vận tốc đại lƣợng véc tơ Véc tơ vận tốc hƣớng với hƣớng chuyển động vật: -Chiều chuyển động vật chiều dƣơng hệ quy chiếu  v > -Chiều chuyển động vật ngƣợc chiều dƣơng hệ quy chiếu  v < BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài Lúc 7giờ sáng ngƣời thẳng từ tỉnh A phía tỉnh B với tốc độ 25km/h Viết phƣơng trình chuyển động cho biết lúc 10 ngƣời đâu? ĐS : x = 25t ; cách A 75km Bài Lúc , ngƣời xe đạp đuổi theo ngƣời đi đƣợc 10 km Tốc độ xe đạp 15 km/h ngƣời km/h Tìm vị trí thời điểm lúc ngƣời xe đạp đuổi kịp ngƣời ĐS : Lúc 8h, x = 15km Bài Một ô tô khởi hành lúc 6h bến A cách trung tâm thành phố km chuyển động TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I thẳng B với tốc độ 40 km/h a Lập phƣơng trình chuyển động tơ trƣờng hợp chọn : - Gốc toạ độ trung tâm thành phố, chiều dƣơng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h - Gốc toạ độ bến A, chiều dƣơng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h - Gốc toạ độ bến A, chiều dƣơng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h b Lúc 8h 30phút ô tô cách trung tâm thành phố km ? ĐS : a x = + 40t, x = 40t, x =40(t – 6) ; b 104km Bài Một ô tô xuất phát từ A lúc sáng chuyển động thẳng tới B lúc 30 phút, khoảng cách từ A đến B 250 km a Tính vận tốc xe b Xe dừng lại B 30 phút chuyển động ngƣợc A với tốc độ 62,5 km/h xe đến A lúc giờ? ĐS: 100km/h; 13h (1h chiều) Bài Một vận động viên xe đạp xuất phát A lúc sáng, chuyển động thẳng tới B với tốc độ 54 km/h Khoảng cách từ A đến B 135 km Tính thời gian thời điểm xe tới đƣợc B ĐS: 8h30 Bài Một ô tô xuất phát từ A lúc sáng, chuyển động thẳng tới B, cách A 150 km a Tính vận tốc tơ, biết tới B lúc 30 phút b Sau 30 phút ô tô lại chuyển động ngƣợc A với tốc độ 50 km/h Hỏi ô tô đến A? ĐS: 60km/h; 12h Bài Hãy viết phƣơng trình chuyển động ô tô chuyển động thẳng biết ô tô chuyển động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h thời điểm 1,5h xe có tọa độ 6km ĐS: x  60  36t (km, h) Bài Hãy viết phƣơng trình chuyển động ô tô chuyển động thẳng biết t1  2h tọa độ xe x1  40km t  3h tọa độ xe x  90km ĐS: x  60  50t (km, h) DẠNG 3: CHO HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM, VỊ TRÍ HAI VẬT GẶP NHAU Phƣơng pháp giải: − Chọn hệ quy chiếu ( chiều dƣơng, gốc tọa độ, gốc thời gian ) − Thiết lập phƣơng trình chuyển động hai vật Nếu t   x  x  vt Nếu t   x  x  v  t  t  Chú ý: Dấu v hai vật tọa độ hệ quy chiếu − Nếu hai vật gặp ta có x1  x , giải phƣơng trình bậc tìm t − Thay vào hai phƣơng trình tìm tọa độ vị trí gặp − Nếu xác định thời điểm để khoảng cách hai vật b ta có: x1  x  b  x1  x  b x  x1  b BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài Lúc 8h hai ô tô khởi hành từ hai địa điểm A B cánh 96 km ngƣợc chiều Vốc độ xe từ A 36 km/h , xe từ B 28 km/h a Lập phƣơng trình chuyển độn g hai xe b Tìm vị trí hai xe khoảng cách chúng lúc 9h TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I c Xác định vị trí thời điểm lúc hai xe gặp ĐS:a xA = 36t, xB = 96 – 28t ; b.xA = 36km, xB = 68km, 32km c.lúc 9h30’ cách A 54km Bài Hai ô tô khởi hành lúc hai địa điểm A B cánh 54 km theo chiều Hỏi sau cách điểm xuất phát tơ thứ km ôtô thứ hai đuổi kịp ôtô thứ nhất, biết tốc độ ôtô thứ 54 km/h ôtô thứ hai 72km/h ĐS : a sau 3h cách A 108km Bài Lúc 7h có ô tô xuất phát ngƣợc chiều từ Đà Nẵng Huế cách 100 km Xe Đà Nẵng có vận tốc 30km/h xe Huế có vận tốc 20km/h a.Chọn gốc tọa độ Đà Nẵng, chiều dƣơng từ Đà NẴng tới Huế Lập phƣơng trình chuyển động xe b.Hai xe gặp lúc nào? Ở đâu? c.Lúc 10h hai ô tô cách bao xa? d.Lập phƣơng trình chuyển động xe Chọn gốc tọa độ điểm nằm Đà Nẵng Huế, cách Đà Nẵng 40km, chiều dƣơng từ Huế tới Đà Nẵng ĐS:a x1 30t , x2 100 20t b Lúc 9h nơi cách Đà Nẵng 60km c Cách 50 km; d x1 40 30t km , x2 60 20t km Bài Lúc 7h ô tô khởi hành từ A với vận tốc 40km/h để B Nữa sau ô tô thứ hai từ B A với vận tốc 50km/h Biết đoạn đƣờng AB dài 110km coi xe chuyển động thẳng a.Lúc 8h lúc 9h hai xe vị trí n?khoảng cách xe bao nhiêu? b.Xác định thời điểm vị trí xe gặp ĐS: a.Lúc 8h: x1  40km, x2  85km, x  45  km Lúc 9h: x1  80km, x2  35km, x  45  km b Hai xe gặp lúc 8h30 tai nơi cách A 60km Bài Lúc ô tô xuất phát từ A B với vận tốc 60km/h lúc ô tô xuất phát từ B A với vận tốc 50km/h A B cách 220km.Lấy AB làm trục tọa độ, A gốc tọa độ, chiều dƣơng từ A đến B gốc thời gian lúc a.Lập phƣơng trình chuyển động xe b.Định vị trí thời gian hai xe gặp c.Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian xe hệ trục tọa độ ĐS: x1  60t  km ; x2  220 – 50t  km  ; t  2h; x1  x2  120km Bài xe khởi hành từ B A với vận tốc 60km/h Biết AB= 150km a.Lập phƣơng trình chuyển động xe b.vẽ đồ thị tọa độ - thời gian xe hệ trục tọa độ Dựa vào đồ thị vị trí thời gian thời điểm hai xe gặp c.Định vị trí thời gian thời điểm hai xe gặp ĐS: x1  40t  km ; x2  150 – 60t  km ; t  1.5h lúc 8h 30;x1  x2  60 km DẠNG 3: ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ - THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Bài Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tọa – thời gian nhƣ x (m) 10 Hình O t TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I hình a Xác định đặc điểm chuyển động ? b Viết phƣơng trình chuyển động vật ? c Xác định vị trí vật sau 10 giây ? ĐS: b/ x 5t; m/ s c / 55 m Bài Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tọa – thời gian nhƣ hình a Vận tốc trung bình vật ? b Viết phƣơng trình chuyển động vật tính thời gian để vật đến vị trí cách gốc tọa độ 90 m ? ĐS: a / v tb b/ x x (m) 10 Hình m /s 5t; m ; t O 18 s t (s) Bài Một xe máy chuyển động đƣờng thẳng gồm giai đoạn, có đồ thị cho nhƣ hình vẽ a Hãy xác định tính chất chuyển động giai đoạn ? b Lập phƣơng trình chuyển động vật cho giai đoạn ? ĐS: xOA 20t, km; h , x AB 40, km x BC 40 40 t t 40 x (km) A B Hình 2h ; km; h , 3h t O 4h t(h ) x(cm) Bài Một chất điểm chuyển động đƣờng thẳng Đồ thị chuyển động nhƣ hình vẽ a.Mơt tả chuyển động chất điểm b.Tính vận tốc trung bình tốc độ trung bình chất điểm khoảng thời gian sau: 0s  1s ; 0s  4s ; 1s  5s ; 0s  5s Bài Một chất điểm chuyển động đƣờng thẳng C O -1 t(s) -2 x(cm) Đồ thị chuyển động nhƣ hình vẽ a.Mơt tả chuyển động chất điểm b.Tính vận tốc trung bình tốc độ trung bình chất điểm khoảng thời gian sau: 1s  4s ; 0s  4s ; 3s  4s ; 4s  6s ; 6s  7s O -1 t(s) -2 Bài Một vật chuyển động thẳng trục Ox Đồ thị chuyển động đƣợc cho nhƣ hình vẽ a Hãy mơ tả chuyển động vật b Viết phƣơng trình chuyển động vật c Tính quãng đƣờng vật đƣợc sau ĐS: b) + Đoạn AB: x = - 10 + 30t (km) với (h) ≤ t ≤ 1,0 (h) ; + Đoạn BC: x = xB = 20 km với 1,0 (h) ≤ t ≤ 1,5 (h) ; + Đoạn CD: x = 20 - 40t (km) với (h) ≤ t ≤ 2,0 (h) c) s= 50 (km) x(km) 150 140 (I) 120 Bài Đồ thị chuyển động hai vật đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ 100 80 60 40 (II) 20 O 1,5 2,5 t(h) TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I a.Viết phƣơng trình chuyển động xe b.Dựa vào đồ thị xác định vị trí đồ thị hai xe gặp c.Kiểm tra lại phép tính ĐS: a.x1 = 40t(km,h); x2= 150 - 60t(km,h) ; b.60km ; 1,5h Bài Chuyển động b axe (1), (2), (3) có đồ thị tọa độ - thời gian nhƣ hình vẽ a.Nêu đặc điểm chuyển động xe b.Lập phƣơng trình chuyển động xe c.Xác định vị trí thời điểm gặp đồ thị ĐS: b.x1 = 12t(km,h); x2= + 12t(km,h) ; x3 = 16 – 4,6t(km,h) ; c.12km ; 1h x(km) (1) 16 (2) 14 12 10 (3) O t(h) BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.VẬN TỐC TỨC THỜI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Độ lớn vận tốc tức thời: cho ta biết điểm ( thời điểm) vật chuyển động nhanh hay chậm v= s t + s : Đoạn đƣờng ngắn + t : thời gian ngắn Tốc kế đồng hồ tốc độ độ lớn vận tốc tức thời Đặc trƣng cho chuyển động nhanh, chậm phƣơng chiều Vectơ vận tốc tức thời Vectơ vận tốc tức thời vật điểm vectơ: + có gốc vật chuyển động; + có hƣớng chuyển động; + có độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ xích Chuyển động thẳng biến đổi Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động có quỹ đạo đƣờng thẳng, có độ lớn vận tốc tức thời tăng giảm theo thời gian -Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng dần theo thời gian gọi chuyển động thẳng nhanh dần -Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời giảm dần theo thời gian gọi chuyển động thẳng chậm dần II CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần a) Khái niệm gia tốc - Gia tốc chuyển động đại lƣợng xác định thƣơng số độ biến thiên vận tốc v khoảng thời gian vận tốc biến thiên t TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO - Công thức: a= ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I v t Trong đó: + v = v – v0 : Độ biến thiên vận tốc ( m/s) + t = t – t0 : thời gian vận tốc biến thiên ( s) +a : Gia tốc ( m/s2) - Gia tốc chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian - Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: + gia tốc luôn không đổi; + gia tốc a dấu với vận tốc v b) Vectơ gia tốc Vì vận tốc đại lƣợng vectơ nên gia tốc đại lƣợng vectơ : a v  v0 v  t  to t Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, véc tơ gia tốc có gốc vật chuyển động, có phƣơng chiều vectơ vận tốc có độ dài tỉ lệ với độ lớn gia tốc theo tỉ lệ xích Vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần a) Công thức tính vận tốc v = v0 + a.t (a dấu với v0)  v0 :Vận tốc ban đầu (m / s)   v :Vận tốc thời điểm t (m / s) Trong đó:   t :Thời gian (s) a :Gia tốc vật (m / s2 ) v(m/s ) v0 b) Đồ thị vận tốc – thời gian: Biểu diễn biến thiên vận tốc tức thời theo thời gian đồ thị có dạng đoạn thẳng O t(s) Đƣờng chuyển động thẳng nhanh dần s  v0 t  at 2 Quãng đƣờng s chuyển động thẳng nhanh dần hàm bậc theo thời gian t Công thức liên hệ a, v s chuyển động thẳng nhanh dần v2 – vo2 = 2as Phƣơng trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần O A x M v x0 x = xo + vot + at2 s x III.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU Gia tốc chuyển động thẳng chậm dần a) Cơng thức tính gia tốc TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO a= ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I v v  v o = t t Gia tốc a ngƣợc dấu với vận tốc v0 b) Vectơ gia tốc  v a t  Vectơ gia tốc chuyển động thẳng chậm dần ngƣợc chiều với vectơ vận tốc Vận tốc chuyển động thẳng chậm dần a) Cơng thức tính vận tốc v = vo + at Trong a ngƣợc dấu với v0 b) Đồ thị vận tốc – thời gian: -Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng chậm dần có dạng nhƣ hình vẽ v(m/s ) v0 O t(s) Cơng thức tính qng đƣờng đƣợc phƣơng trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần a) Cơng thức tính qng đƣờng đƣợc s = vot + at Trong a ngƣợc dấu với vo b) Phƣơng trình chuyển động x = xo + vot + at Trong a ngƣợc dấu với vo CHÚ Ý : Đặc điểm chuyển động thẳng biến đổi đều: - Trong chuyển động thẳng nhanh dần : + Gia tốc a chiều với véctơ vận tốc vo ,v + Tích số a.v >0 - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: + Gia tốc ngƣợc chiều với véctơ vận tốc vo ,v + Tích số a.v < Câu hỏi: Vectơ vận tốc tức thời điểm chuyển động thẳng đƣợc xác định nhƣ nào? Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần ? Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần có đặc điểm ? Viết cơng thức tính vận tốc, qng đƣờng, phƣơng trình chuyển động, công thức liên hệ a, v, s chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần Nói rõ dấu đại lƣợng công thức 10 ... CƢƠNG VẬT LÝ 10 – HK I 0,5 m/s2 ; vtb 5,5 m/s Xe đƣợc hãm phanh đoạn đƣờng dài 100 m , vận tốc xe giảm từ 20 m /s xuống cịn 10 m /s Tính gia tốc chuyển động xe ĐS: a 1, m /s2 Bài 10 Một ô tô... /h hãm phanh, chạy chậm dần dừng lại hẳn sau thêm 100 m Hỏi sau 10 s hãm phanh, tàu vị trí vận tốc ? ĐS: x s 75 m ; v m/ s 12 TRƢỜNG THCS VÀ THPT PHẠM NGŨ LÃO Bài 18 Một ĐỀ CƢƠNG VẬT LÝ 10 –... lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần Sau chạy thêm 125 m kể từ lúc hãm phanh vận tốc tơ cịn 10 m /s Hãy tính: a Gia tốc tơ ? b Thời gian ô tô chạy thêm đƣợc 125 m kể từ lúc hãm phanh ? c

Ngày đăng: 29/12/2019, 16:25

w