Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
81,5 KB
Nội dung
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Số: 698/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006; Căn Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau đây: I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin (sau viết tắt CNTT) yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng CNTT Phát triển nguồn nhân lực CNTT phải đảm bảo chất lượng, đồng bộ, trọng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao Phát triển nguồn nhân lực CNTT phải gắn kết chặt chẽ với trình đổi giáo dục đào tạo, đặc biệt đổi giáo dục đại học Đổi toàn diện đào tạo nhân lực CNTT theo hướng hội nhập đạt trình độ khu vực quốc tế, tạo chuyển biến chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển CNTT đất nước, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh xã hội hóa hợp tác quốc tế, phát huy nguồn lực nước thu hút nguồn đầu tư nước cho phát triển nguồn nhân lực CNTT Xác định rõ quy mô, cấu, chương trình đào tạo, cơng tác biên soạn, cung cấp giáo trình, tài liệu phục vụ đào tạo cấp học, trình độ đào tạo, tuyển sinh đáp ứng theo nhu cầu xã hội thị trường nước nước Lấy suất, chất lượng hiệu lao động người học tốt nghiệp, làm việc quan, tổ chức, doanh nghiệp làm đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015 Mục tiêu chung a) Phát triển mạnh nguồn nhân lực CNTT (trong Quyết định nhân lực CNTT hiểu nhân lực làm công tác đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông; nhân lực chuyên nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông làm doanh nghiệp công nghiệp; nhân lực cho ứng dụng CNTT quan, tổ chức, doanh nghiệp; cán bộ, viên chức người dân sử dụng, ứng dụng CNTT) nhằm đảm bảo đủ nhân lực CNTT phục vụ nhu cầu phát triển ứng dụng CNTT điện tử, viễn thông, phục vụ công xây dựng kinh tế tri thức xã hội thông tin, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế b) Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo, đại hóa, nâng cao hiệu lực cạnh tranh hệ thống đào tạo nhân lực CNTT, để trình độ đào tạo nhân lực CNTT nước ta tiếp cận trình độ có khả tham gia thị trường đào tạo nhân lực CNTT quốc tế, bước trở thành nước cung cấp nhân lực CNTT chất lượng cao cho nước khu vực giới Mục tiêu cụ thể a) Tạo bước chuyển biến đột phá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT Đào tạo CNTT, điện tử, viễn thơng trường đại học đạt trình độ chất lượng tiên tiến khu vực nước Đơng Nam Á; có khoảng 30% số lượng sinh viên CNTT, điện tử, viễn thông sau tốt nghiệp trường đại học có đủ khả chuyên mơn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế b) Đảm bảo 100% học sinh trung cấp chuyên nghiệp học nghề đào tạo kiến thức kỹ ứng dụng CNTT Đến năm 2010, 100% sinh viên đại học, cao đẳng, học sinh trung học phổ thông, 50% học sinh trung học sở 20% học sinh tiểu học học tin học đến năm 2015 đạt 100% học sinh trung học sở, 80% học sinh tiểu học học tin học; c) Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông, đẩy mạnh ứng dụng CNTT giảng dạy quản lý giáo dục tất cấp học 65% số giáo viên có đủ khả ứng dụng CNTT để hỗ trợ cho công tác giảng dạy, bồi dưỡng; d) Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên, giáo viên CNTT, điện tử, viễn thông trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề, nâng cao chất lượng tăng nhanh số lượng Ở trường đại học, cao đẳng bảo đảm đạt tỷ lệ trung bình 15 – 20 sinh viên/giảng viên đào tạo CNTT; 70% số giảng viên CNTT đại học 50% giảng viên CNTT cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên; tăng nhanh số giảng viên có trình độ tiến sĩ; đến cuối năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng, giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên có máy tính riêng để dùng đ) Đảm bảo đủ nhân lực, đáp ứng phát triển doanh nghiệp lĩnh vực CNTT truyền thông Từ đến năm 2015, cung cấp cho doanh nghiệp 250.000 lao động chuyên môn CNTT, điện tử, viễn thơng có trình độ từ trung cấp chun nghiệp sơ cấp nghề (đào tạo năm) trở lên, có 50% lao động có trình độ cao đẳng, đại học 5% có trình độ thạc sĩ trở lên; e) Đẩy mạnh việc phổ cập kiến thức kỹ ứng dụng CNTT Đảm bảo đa số cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo ứng dụng CNTT cơng việc mình; g) Đào tạo cán chun trách CNTT có trình độ cao đẳng tương đương trở lên đáp ứng đủ cho quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, sở nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng cán chuyên trách trình độ trung cấp chuyên nghiệp trở lên sở giáo dục tiểu học, giáo dục trung học Bồi dưỡng chuyên môn CNTT cho cán lãnh đạo, quản lý Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đáp ứng yêu cầu trình độ quy định Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 Xây dựng nguồn nhân lực CNTT đủ phẩm chất, lực làm chủ công nghệ, kỹ thuật đại, với cấu hợp lý, đáp ứng kịp thời thường xuyên nhu cầu xây dựng phát triển xã hội thông tin kinh tế tri thức Đảm bảo đủ nhân lực CNTT phục vụ nhu cầu thị trường nước phần thị trường nước ngồi Khơng ngừng nâng cao nhận thức, phổ cập kiến thức kỹ sử dụng ứng dụng dịch vụ CNTT cho toàn xã hội Đến năm 2020, 70% lao động doanh nghiệp đào tạo CNTT Nâng cao chất lượng tăng số lượng giảng viên, giáo viên CNTT, điện tử, viễn thông sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Đến năm 2020, 90% giảng viên đại học 70% giảng viên cao đẳng CNTT có trình độ thạc sĩ trở lên, 30% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thơng Đến năm 2020, tồn học sinh sở giáo dục phổ thông sở giáo dục khác học ứng dụng CNTT IV CÁC GIẢI PHÁP Đổi chương trình, nội dung, phương pháp, quy trình đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực CNTT a) Thực tốt việc đổi đào tạo CNTT trường đại học, cao đẳng theo Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020; b) Xây dựng cập nhật thường xuyên chương trình đào tạo CNTT, bảo đảm liên thơng trình độ đào tạo, tăng tính thiết thực chương trình tăng tỷ lệ thực hành môn học CNTT, loại bỏ chương trình mơn học lạc hậu, mơn học khơng đáp ứng không phù hợp yêu cầu thực tế Thiết lập diễn đàn qua kênh email để tham khảo ý kiến phản hồi từ cựu sinh viên đơn vị sử dụng lao động CNTT chương trình nội dung đào tạo Khuyến khích sinh viên tham gia khóa đào tạo thi lấy chứng chuyên môn CNTT tổ chức quốc tế tập đoàn đa quốc gia CNTT viễn thông; c) Các trường đại học, cao đẳng tuyển chọn, tiếp thu có chọn lọc triển khai đào tạo theo chương trình CNTT tiên tiến giới cách thiết thực; d) Đổi mạnh mẽ chương trình, nội dung phương pháp đào tạo giáo viên CNTT trường sư phạm; tăng cường giảng dạy ứng dụng CNTT dạy học, áp dụng công nghệ giáo dục tiên tiến; đ) Xây dựng chương trình giảng dạy CNTT theo mơ đun kiến thức, cập nhật theo công nghệ triển khai đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học Áp dụng chương trình cho cấp học giáo dục thường xuyên Mở rộng quy mô, hình thức đào tạo CNTT a) Tạo thuận lợi cho việc thành lập sở đào tạo CNTT phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực CNTT trình độ; b) Mở rộng quy mơ, loại hình đào tạo CNTT sở đào tạo CNTT; c) Mở rộng quy mô đào tạo, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo CNTT sở đào tạo giáo dục thường xuyên Ban hành chế, sách phù hợp nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo liên thơng trình độ CNTT; d) Đẩy mạnh đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp theo nhu cầu xã hội Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết đào tạo sở sử dụng sở đào tạo nhân lực CNTT Phát triển mơ hình, hình thức phối hợp, hợp tác hỗ trợ đào tạo, đáp ứng theo nhu cầu doanh nghiệp, xã hội; đ) Tiếp tục đào tạo văn trình độ đại học CNTT; e) Tăng cường giảng dạy, nâng cao kỹ sử dụng máy tính ứng dụng CNTT cho sinh viên tất ngành học; g) Đẩy mạnh đào tạo từ xa qua mạng phục vụ cho loại hình đào tạo Quy định điều kiện hoạt động đào tạo qua mạng, công nhận giá trị pháp lý văn bằng, chứng hoạt động đào tạo môi trường mạng thực kiểm định chất lượng đào tạo qua mạng cấp học Tăng cường xã hội hóa cơng tác phổ cập tin học cho tồn xã hội a) Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia đào tạo, bồi dưỡng nhân lực CNTT nhiều hình thức Thu hút tạo điều kiện thuận lợi để trường đại học, nhà khoa học nước hợp tác tham gia giảng dạy CNTT Việt Nam; b) Các quan, doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phổ cập thường xuyên kiến thức CNTT cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động; triển khai chương trình đào tạo ứng dụng CNTT cho cán quản lý lãnh đạo quan, doanh nghiệp; chương trình đào tạo, bồi dưỡng xây dựng, triển khai, quản lý giám sát dự án ứng dụng CNTT cho cán chuyên trách CNTT; c) Xây dựng giải pháp nhằm thu hút mạnh mẽ nguồn lực xã hội phục vụ thiết thực cho công tác đào tạo nhân lực CNTT Phát huy đầy đủ, hiệu vai trò tổ chức thực hiện, động viên, giám sát tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp hoạt động liên quan đến công tác đào tạo nhân lực CNTT Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực CNTT a) Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho đào tạo nhân lực CNTT, điện tử viễn thông thông qua chương trình, dự án Kế hoạch tổng thể thông qua kế hoạch, đề án đào tạo khác; b) Sử dụng ngân sách nhà nước hàng năm chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ để triển khai nghiên cứu triển khai ứng dụng CNTT; c) Tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thành lập sở đào tạo nhân lực CNTT theo quy định pháp luật, đầu tư vào đào tạo nhân lực CNTT theo hướng dịch vụ CNTT Có sách cho sở đào tạo hưởng ưu đãi hoạt động đào tạo CNTT tương đương với doanh nghiệp sản xuất phần mềm; d) Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị, chương trình, giáo trình, tài liệu, học liệu mạng phục vụ đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông ứng dụng CNTT tất sở giáo dục Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho số sở đào tạo trọng điểm CNTT, điện tử, viễn thơng đạt trình độ tiên tiến khu vực quốc tế; đ) Có sách đóng góp kinh phí đào tạo hợp lý người học; e) Ưu tiên đầu tư cho sở giáo dục vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo vùng đặc biệt khó khăn; g) Khuyến khích nhà sản xuất phát triển chương trình cung cấp máy tính kết nối Internet với giá ưu đãi cho giáo viên, sinh viên học sinh Phấn đấu đến cuối năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng, 90% giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung cấp chun nghiệp, sinh viên có máy tính riêng để dùng Nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ cho giáo viên, sinh viên vay tiền mua máy tính; h) Sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực CNTT, xây dựng mạng giáo dục số sở đào tạo CNTT chất lượng cao Tăng cường dạy tiếng Anh dạy CNTT tiếng Anh ngoại ngữ khác a) Thông qua triển khai chương trình dạy ngoại ngữ 2009 – 2020 khuyến khích trường đại học giảng dạy CNTT, điện tử, viễn thông tiếng Anh; mời giảng viên người nước ngoài, chuyên gia Việt kiều tham gia giảng dạy tiếng Anh trực tiếp qua mạng cho môn CNTT; tuyển chọn sử dụng trực tiếp tài liệu, giáo trình CNTT tiếng Anh; có sách khuyến khích ưu đãi cho sinh viên viết bảo vệ đồ án, luận văn tốt nghiệp tiểu luận tiếng Anh hay ngoại ngữ khác; sử dụng song ngữ biên soạn cơng bố chương trình đào tạo; b) Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ tiếng Anh cho đội ngũ giảng viên, giáo viên CNTT, điện tử, viễn thông trường để giảng dạy tiếng Anh Nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho giảng viên, giáo viên dạy ngoại ngữ sở đào tạo nhân lực CNTT c) Khuyến khích sử dụng ngoại ngữ khác đào tạo CNTT Sử dụng phần mềm mã nguồn mở giảng dạy, đào tạo Các sở giáo dục khai thác, sử dụng phần mềm mã nguồn mở công tác đào tạo; xây dựng chương trình nội dung đào tạo, tài liệu giảng dạy đề tài nghiên cứu khoa học chuẩn mở; thực đề tài luận án tốt nghiệp tiểu luận dựa việc triển khai thác phần mềm mã nguồn mở; sử dụng phần mềm mã nguồn mở cơng tác văn phịng, hoạt động đào tạo Bắt đầu từ tháng năm 2011, 100% sở giáo dục chủ yếu dùng phần mềm mã nguồn mở đào tạo, giảng dạy ứng dụng Phát triển mạng giáo dục (EduNet) a) Triển khai kết nối Internet băng thông rộng kênh thuê riêng qua cáp quang đến tất đơn vị quản lý giáo dục sở giáo dục b) Xây dựng trung tâm liệu mạng giáo dục; c) Xây dựng cổng thông tin giáo dục chứa nội dung số, kho tài nguyên giáo dục mạng Internet Xây dựng, tuyển chọn mua thư viện số sách, giáo trình, tài liệu, học liệu, giảng phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học; d) Áp dụng công nghệ giáo dục, dạy học điện tử e-Learning Xây dựng nội dung, chương trình, giảng tổ chức triển khai khóa học theo mơ hình e-Learning Bước đầu nghiên cứu triển khai M-Learning U-Learning; đ) Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng ứng dụng CNTT năm cho giáo viên, cán quản lý sở giáo dục, sinh viên, học sinh qua mạng nhằm tiết kiệm thời gian, kinh phí đạt hiệu giảng dạy cao Đẩy mạnh dạy tin học ứng dụng CNTT trường phổ thông a) Tiếp tục triển khai giảng dạy môn tin học, nâng cao kỹ sử dụng CNTT cho học sinh phổ thơng cấp học; b) Cập nhật chương trình, nội dung giảng dạy theo hướng mô đun kiến thức đại, thiết thực, thay dùng chương trình sách tin học cứng; c) Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào mơn học thay học môn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT; d) Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ giáo viên dạy tin học đáp ứng yêu cầu giảng dạy ứng dụng CNTT giảng dạy, trước hết cấp trung học phổ thông; đ) Xây dựng ban hành chuẩn kiến thức kỹ ứng dụng CNTT giáo viên cán quản lý sở giáo dục Các giải pháp khác a) Xây dựng sở liệu cán khoa học công nghệ nước chuyên gia Việt kiều nước CNTT, nhằm phục vụ sách thu hút nhà khoa học có trình độ cao CNTT nước ngồi nước tham gia cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học CNTT sở đào tạo đại học Việt Nam; b) Tổ chức diễn đàn trao đổi đào tạo nhân lực CNTT, điện tử, viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu giới thiệu, góp ý, giao dịch liên kết trường đại học doanh nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông tổ chức kinh tế khác; c) Có sách ưu đãi khen thưởng, nâng bậc giảng viên, giáo viên giỏi ứng dụng CNTT, giáo viên giỏi làm giảng điện tử e-Learning, đạt chuẩn kiến thức kỹ CNTT 10 Dự kiến kinh phí: Kinh phí dự kiến từ nguồn ngân sách nhà nước dành cho việc triển khai Kế hoạch tổng thể giai đoạn 2009 – 2015 khoảng 900 tỷ đồng Việc xác định cấu nguồn vốn, dự tốn kinh phí cụ thể Bộ, ngành, địa phương chủ động thực trình lập dự án, đề án cụ thể để thực nhiệm vụ giao Kế hoạch tổng thể V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì triển khai nhiệm vụ: a) Cụ thể hóa Kế hoạch tổng thể thành chương trình, kế hoạch, dự án đầu tư để đạo, tổ chức thực cấp theo mục tiêu giải pháp đề Hướng dẫn sở giáo dục xây dựng kế hoạch triển khai, trình phê duyệt thực hiện; b) Chỉ đạo tổ chức thực đổi chương trình đào tạo CNTT, chương trình đào tạo ứng dụng CNTT ngành; c) Chuẩn hóa trình độ đào tạo CNTT cho xã hội: xây dựng, ban hành hệ thống chuẩn kiến thức kỹ cho trình độ đào tạo CNTT, quy định điều kiện hoạt động đào tạo cấp chứng CNTT xây dựng hệ thống sát hạch trình độ CNTT; d) Xây dựng ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực CNTT; đ) Xây dựng kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT giáo dục kế hoạch triển khai mạng giáo dục; e) Xây dựng kế hoạch cụ thể đạo thực nhiệm vụ đào tạo giảng viên, giáo viên CNTT Phổ cập kiến thức kỹ ứng dụng CNTT cho giáo viên, giảng viên, cán quản lý giáo dục Đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách CNTT ngành giáo dục g) Chỉ đạo tổ chức dạy tin học cho sinh viên, học sinh phổ thông với mục tiêu: đảm bảo việc dạy tin học cho sinh viên đại học, cao đẳng, học sinh trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề học sinh phổ thông cách thiết thực, đáp ứng nhu cầu xã hội; h) Trung tâm hỗ trợ đào tạo cung ứng nhân lực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo đầu mối tiếp nhận hỗ trợ triển khai đào tạo cho doanh nghiệp, tổ chức theo hợp đồng, đặc biệt cho dự án đầu tư nước hợp đồng cung ứng nhân lực CNTT trình độ cao; i) Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức hàng năm hội nghị quốc gia đào tạo nhân lực CNTT để tổng kết kết thực kế hoạch hàng năm, biểu dương sở đào tạo chất lượng cao, cung ứng nhiều nhân lực CNTT cho xã hội, biểu dương doanh nghiệp có đóng góp xuất sắc cho đào tạo nhân lực CNTT, hỗ trợ ký kết hợp đồng đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì triển khai nhiệm vụ: Đào tạo nghề CNTT, điện tử, viễn thông với mục tiêu đào tạo khoảng 100.000 người có trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề CNTT, điện tử, viễn thông Ứng dụng CNTT dạy học nghề Triển khai mạnh mẽ đào tạo nghề CNTT theo hợp đồng sở đào tạo doanh nghiệp, quan có nhu cầu nhân lực Bộ Nội vụ chủ trì triển khai nhiệm vụ: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thông, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng ban hành: chức danh, nhiệm vụ tiêu chuẩn giám đốc CNTT quan nhà nước; b) Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình phổ cập kiến thức kỹ sử dụng máy tính Internet cho cán bộ, cơng chức, viên chức quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội; c) Xây dựng ban hành trước năm 2010: chế độ ưu đãi ngạch bậc giám đốc CNTT quan nhà nước Chế độ ưu đãi điều kiện làm việc, nâng cao trình độ cho cán chuyên trách CNTT Bộ Thông tin Truyền thơng chủ trì triển khai nhiệm vụ; Chủ trì xây dựng hệ thống thơng tin nhu cầu nhân lực CNTT tổ chức đánh giá tình hình nhân lực CNTT với mục tiêu phục vụ phát triển nguồn nhân lực CNTT Tổ chức thực nghiên cứu dự báo thị trường lao động CNTT, hỗ trợ sở đào tạo, quan, đơn vị sử dụng nhân lực CNTT 10 Bộ Tài chủ trì triển khai nhiệm vụ: Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Đào tạo cân đối, tổng hợp nguồn lực kế hoạch ngân sách nhà nước hàng năm để thực Điều Trách nhiệm Bộ, ngành địa phương Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thông, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài xây dựng triển khai kế hoạch năm hàng năm đào tạo nhân lực CNTT trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; kế hoạch giảng dạy tin học trường phổ thơng; sơ kết tình hình thực Kế hoạch tổng thể hàng năm tổng kết tình hình thực Kế hoạch tổng thể vào năm kết thúc Các Bộ giao chủ trì nhiệm vụ nêu Phần V Điều Quyết định có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đầu tư, kế hoạch thực triển khai số hoạt động từ năm 2009 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào Kế hoạch tổng thể Kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước dài hạn hàng năm phê duyệt để xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CNTT cho cán bộ, công chức viên chức thuộc quyền quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng triển khai hoạt động phổ cập kiến thức CNTT cho tổ chức nhân dân địa phương Các tổ chức trị - xã hội, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, tổ chức xã hội, nghề nghiệp phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Thông tin Truyền thông, Ủy ban nhân dân tình, thành phố trực thuộc Trung ương việc thúc đẩy phổ cập kiến thức CNTT cho toàn xã hội Các doanh nghiệp chủ động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CNTT cho người lao động doanh nghiệp tham gia đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội Các sở giáo dục đào tạo, vào Kế hoạch tổng thể để xây dựng kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm, chủ động triển khai giải pháp đào tạo nhân lực mình, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng với nhu cầu xã hội Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành 11 Quyết định thay Quyết định số 331/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2010 Các quy định trước trái với Quyết định bãi bỏ Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm tốn Nhà nước; - UB Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (5b) KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG (đã ký) Nguyễn Thiện Nhân 12