Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
GI¸O ¸N §IÖN Tö GI¸O ¸N §IÖN Tö Môn: Môn: Vật LýVậtLý66 NGƯỜI THỰC HIỆN Gv:L Gv:L ê-Bá-Dũng ê-Bá-Dũng PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HƯỚNG HOÁ TRƯỜNG PTCS THANH TiÕt 7: T×m hiÓu kÕt qu¶ t¸c dông C A Ủ lùc Kiểm tra bài củ Câu hỏi:? Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ minh hoạ. Trả lời: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều. VÍ DỤ:Hai đội kéo co,mổi đội có 4 người mạnh như nhau. Tiết 7: Tìm Hiểu Kết Quả Tác Dụng c a ủ Lực. I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng. 1. Những sự biến đổi của chuyển động . * Vật đang chuyển động, bị dừng lại. * Vật đang đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. * Vật chuyển động nhanh lên. * Vật chuyển động chậm lại. * Vật đang chuyển động theo hướng này, bổng chuyển động theo hướng khác. 2. Những sự biến dạng. • Đó là sự thay đổi hình dạng của 1 vật. • Ví dụ, lò xo bị kéo dãn ra. C2: Hãy trả lời câu hỏi đầu bài. Người ở hình bên trái đã giương cung. II. Những kết quả tác dụng của lực. 1. Thí nghiệm. C3: Trong thí nghiệm bài 6 (hình 6.1), đang giữ xe đột nhiên ta buông tay không giữ xe nữa. Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó. Kết quả là xe đã chuyển động. C4: Trong thí nghiệm (hình7.1), buộc sợi dây vào xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Hãy tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại. Nhận xét về kết quả tác dụng của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây. Kết quả là xe đã dừng lại. C5: Trong thí nghiệm (hình7.2), đặt một lò xo lá tròn năm ngang ở lưng chừng dốc. Thả một hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo. Nhận xét về kết quả tác dụng của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm. Kết quả là hòn bi chuyển động theo hướng khác. C6: Lấy tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét kết quả tác dụng của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo. Kết quả là lò xo bị biến dạng. a) Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm xe. b) Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn đã làm xe. c) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi đã làm hòn bi. d) Lực mà tay ép vào lò xo đã làm lò xo. Vậy: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. 2. Rút ra kết luận: C7: Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống các câu sau: C8: Viết lại đầy đủ câu dưới đây. Lực mà vật A tác dụng vào vật B có thể làm vật B hoặc làm vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. biến dạng biến đổi chuyển động III. Vận Dụng C9: Nêu 3 VD về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi vận tốc C10: Nêu 3 VD về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng. C11: Nêu 1 VD về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra 2 kết quả trên. GHI NHỚ: *Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng DẶN DÒ: Về nhà các em học lại bài,học thuộc nội dung phần ghi nhớ,làm bài tập 7.1-4, đọc và nghiên cứu trước bài 8 . §IÖN Tö Môn: Môn: Vật Lý Vật Lý 6 6 NGƯỜI THỰC HIỆN Gv:L Gv:L ê-Bá-Dũng ê-Bá-Dũng PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HƯỚNG HOÁ TRƯỜNG PTCS THANH TiÕt 7: T×m hiÓu kÕt. chuyển động, bị dừng lại. * Vật đang đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. * Vật chuyển động nhanh lên. * Vật chuyển động chậm lại. * Vật đang chuyển động theo