Phòng GD & ĐT Long Phú KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT Trường THCS Thò Trấn Long Phú Môn :Ngữ Văn 8 Thời gian: 45 Họ và tên………………………………………………………… Lớp:8a Điểm Lời nhận xét của giáo viên A. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các từ sau từ nào có nghóa bao hàm của từ khác ? A. Kó sư B. Bác só C. Giáo viên D. Nghề nghiệp Câu 2: Dòng nào dưới sử dụng phép nói quá ? A. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đơng cũng cạn B. Làm trai cho đáng nên trai Phú Xn đã trải, Đồng Nai đã từng C. Học thầy khơng tày học bạn D. Mẹ già ở túp lều tranh Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con Câu 3: Nói giảm, nói tránh thường được dùng trong những trường hợp nào ? A. Khi phải đề cập đến chuyện đau buồn B. Khi phải thể hiện sự lòch sự C. Khi tránh thô tục D. Tất cả các trường hợp trên Câu 4: Câu nào là câu ghép ? A. Sơng Hồng nước đỏ ngầu phù sa. B . Khi mùa hè đến , hoa phượng nở đỏ rực. C. Ai học hành thế nào thì người đó đạt kết quả thế ấy . D. Chăm chỉ học tập là đáng khen . Câu 5: Từ tượng hình, tượng thanh được dùng trong các kiểu văn bản nào ? A. Tự sự - miêu tả B. Miêu tả - nghị luận C. Nghị luận – biểu cảm D. Thuyết minh – Nghị luận Câu 6: Tình thái từ in đậm trong các trường hợp nào tạo câu cầu khiến ? A. em học nhé B. Em hãy đi học đi C. Em học đây D. Em học hả ? Câu 7: Nhóm từ tượng hình nào tả chiều rộng ? A. Chót vót, lênh khênh B. Lắc rắc, lã chã C. Thiêm thiếp , lang thang D. Mênh mơng, mênh mang Câu 8: Câu ghép nào chỉ quan hệ đối lập ? A. Hải chăm học nên bạn rất giỏi B. Nêu Hải chăm chỉ hơn thì bạn đã giỏi C. Vì Hải học chưa giỏi nên bạn phải chăm chỉ D. Tuy Hải học chưa giỏi nhưng bạn rất chăm chỉ B. Tự luận : ( 6 ) Câu 1: Đặt một câu có sử dụng tình thái từ cầu khiến , một câu dùng tình thái từ để biểu lộ cảm xúc Câu 2: Tự chọn nội dung viết một đoạn văn biết sử dụng biệt ngữ của học sinh . Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 6 câu diễn tả cảm xúc vui mừng khi gặp người thân sau một cuhuyến đi chơi xa. Trong đoạn có thán từ ( gạch chân và chỉ rõ các thán từ đã dùng) Câu 4:: Sắp xếp các từ sau theo từng nhóm từ địa phương . - U, thầy, ba , má, mế, bọ, mạ - Răng, mơ, tê - Heo, vịt xiêm, bơng Phương ngữ Bắc Bộ Phương ngữ Trung Bộ Phương ngữ Nam Bộ