Sở Giáo Dục & Ðào Tạo TP. HỒ CHÍ MINH Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN X - NĂM 2004 MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 ĐÁP ÁN Câu 1. 1. Tìm số hạt α và β Phân mức năng lượng cao nhất của X là 6p 2 ⇒ Z = 82 ⇒ N =1,5122 .82 = 124 ⇒ Pb 206 82 Gọi x, y lần lượt là số hạt α và β sinh ra từ sự biến đổi phóng xạ U 238 92 thành Pb 206 82 , ta có: = = ⇒ =−+ =+ 6y 8x 92yx282 238x4206 2. C trong phân tử CO 2 ở trạng thái lai hóa sp nên phân tử CO 2 có cấo trúc thẳng, OCO = 180 0 . Do đó phân tử CO 2 không phân cực. S trong SO 2 ở trạng thái lai hóa sp 2 nên trong phân tử SO 2 có OSO =120 0 . Do đó phân tử SO 2 phân cực. So sánh: Phân tử SO 2 phân cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn phân tử CO 2 không phân cực. Vì nước là dung môi phân cực nên SO 2 dễ hòa tan hơn CO 2 do đó độ tan của SO 2 lớn hơn CO 2 . Câu 2. Cân bằng các phương trình phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. 1. C + O 2 → CO + CO 2 ( ) 22 2 2 4 2 yCO2xCO2Oy2xC)yx(2 O2e4O yCe4C xCe2C +→+++ →+ →− →− − + + 2. CrI 3 + Cl 2 + KOH → K 2 CrO 4 + KIO 4 + KCl + H 2 O OH32KCl54KIO6CrOK2KOH64Cl27CrI2 27Cl2e2Cl 2I3Cre27CrI 244223 2 76 3 +++→++ ×→+ ×+→− − ++ 1 3. OFeSOSCuOCuFS 22222 ++→+ 322222 2 2 34 22 OFe2SO6SCu2O9CuFeS4 9O2e4O 2Fe2S3SCue18CuFeS2 ++→+ ×→+ ×++→− − ++ 4. 4242222x SOHSONaIOHSONaIO ++→++ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 4242222x 64 2 1x2 SOH2x2SONaIOH2x2SO1x2NaIO2 1x2Se2S Ie2x4I2 −++→−+−+ −×→− →−+ ++ −+ 5. COKClCKClO 4 +→+ CO4KClC4KClO 4Ce2C 1Cle8Cl 3 2 17 +→+ ×→− ×→+ + −+ Câu 3. 1. Lập biểu thức tính tốc độ phản ứng. [ ] [ ] [ ] zy 3 x HIOIkV +−− = Thế các giá trị nồng độ thích hợp ở mỗi thí nghiệm: [ ] [ ] [ ] zyx 01,01,001,0k6,0 = [ ] [ ] [ ] zyx 01,01,004,0k4,2 = [ ] [ ] [ ] zyx 01,03,001,0k4,5 = [ ] [ ] [ ] zyx 02,01,001,0k4,2 = Từ đó ta xác định được x = 1; y = 2; z = 2 2. Tính hằng số tốc độ k = 6.10 -7 3. RT E 2 RT E 1 21 e.Ak;e.Ak −− == RT EE k k ln 21 1 2 − = Thế các giá trị vào biểu thức: 12 1 2 k6,56k 298314,8 100010 k k ln =⇒ × × = Vậy vận tốc phản ứng tăng 56,6 lần. Câu 4. 1. Tính pH của dung dịch M(NO 3 ) 3 2 K a >> K W nên bỏ qua sự phân ly của nước. M 3+ + H 2 O M(OH) 2+ + H + K a =5.10 -3 Ban đầu 0,01 Phản ứng x x x Cân bằng 0,01-x x x ( ) [ ] [ ] [ ] 3 2 3 2 a 10.5 x01,0 x M HOHM K − + + + = − == ⇒ 3532 10.5x010.5x10.5x −−− =⇒=−+ ⇒ [ ] 301,210.5lgpHM10.5H 33 ==⇒= −−+ 2. Gọi C là nồng độ ban đầu của M(NO 3 ) 3 và y nồng độ của H + lúc cân bằng: M 3+ + H 2 O M(OH) 2+ + H + K a =5.10 -3 Ban đầu C Cân bằng C-y y y ( ) [ ] [ ] [ ] ( ) 110.5 yC y M HOHM K 3 2 3 2 a − + + + = − == Để bắt đầu xuất hiện kết tủa: [ ][ ] 37 3 3 10OHM −−+ = ⇒ ( ) ( ) 210 y 10 yC 37 14 − − = − Giải (1) và (2) ta được: y = 2.10 -3 và C = 3,8.10 -3 ⇒ pH = - lg2.10 -3 = 2,7 Câu 5. 1. Tình K p và ∆G 0 Gọi a là nồng độ ban đầu của NOCl, ta có: 2NOCl (k) 2NO (k) + Cl 2 (k) Ban đầu a 0 0 Cân bằng: (a-0,27a) 0,27a 0,27a 2 P 2 2 2 NOCL Cl 2 NO P 10.63,1K a135,1 a73,0 a135,1 a135,0 a135,1 a27,0 P P P.P K 2 − =⇒ == ∆G 0 = 8,314.100.ln(1,63.10 -2 ) J7,17112G 0 500 −∆ 2. PnP ii = 3 atm634,01 a135,1 a73,0 P n n P 1 NOCl NOCl =×== ∑ atm238,01 a135,1 a27,0 P NO =×= atm119,0P 2 1 P NOCl 2 == 3. Giảm áp suấtcủa hệ xuống thì cân bằng bị dịch chuyển từ trái sang phải, vì phản ứng có ∆n > 0, do đó sự phân hủy NOCl tăng lên. Câu 6. 1. Hỗn hợp X tác dụng với HCl: yy HMClHCl2M x5,1x H 2 3 AlClHCl3Al 22 23 +→+ +→+ Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 33 2332 3333 HNOAgClAgNOHCl )NO(MAgCl2AgNO2MCl )NO(AlAgCl3AgNO3AlCl +→+ +→+ +→+ mol125,0 5,143 9373,17 nn AgClHCl === C M dung dịch HCl = M25,1 1,0 125,0 = 2. Gọi x, y lần lượt là số mol Al, M trong 1,08 gam hỗn hợp. ( ) ( ) ==+ =+ 20525,0 4,22 176,1 yx5,1 108,1Myx27 ⇒ 18M 135,0 y − = Do y > 0 nên M > 18 Mặt khác: y > x ⇒ 43,24M 3 y2105,0 y <⇒ − > ⇒ 18 < M <24,43 Vậy M là Mg. Hết. 4 . Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN X - NĂM 2004 MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 ĐÁP ÁN Câu 1. 1. Tìm số hạt α và β Phân mức năng lượng