1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

7 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 190,07 KB

Nội dung

BÁO CÁO GIẢI PHÁP CÔNG TÁC “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực trong giờ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi” -Tên giải pháp công tác: “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực trong giờ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi”. -Họ và tên: Phạm Ngọc Châu -Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Sen, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời. -Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/09/2019 đến ngày 25/05/2020. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tên giải pháp công tác: “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực trong giờ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi”. 2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện giải pháp: Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển toàn diện về nhân cách của trẻ. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, cảm nhận các bài hát và biết cách thể hiện ở mức độ đơn giản. Trong trường mầm non hoạt động âm nhạc một hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nội dung, trẻ chưa thực sự hứng thú tham gia tích cực. Mặt khác kỹ năng ca hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, về âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động. Do đó trẻ hát còn rời rạc, không hứng thú với tiết học. Nhưng làm thế nào để tổ chức được giờ học âm nhạc thực sự có hiệu quả, lôi quấn và hấp dẫn được trẻ là một vấn đề lan giải đối với các giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non. Vì khả năng chú ý có chủ định của trẻ mầm non còn kém, trẻ dễ dàng tham gia vào hoạt động nhưng ngược lại rất nhanh chán. Là một giáo viên mầm non tôi luôn mong muốn tìm ra các biện pháp để tổ chức giờ học âm nhạc cho trẻ một cách hiệu quả nhất. Chính vì những lý do trên mà tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực trong giờ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi”. II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP CÔNG TÁC: Ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, vì vậy trẻ dễ nhận ra những vẻ đẹp và biết cảm thụ cái đẹp, thích học múa hát và học rất nhanh bằng cách bắt chước. Trẻ đến với nghệ thuật một cách tự nhiên và tác động của nghệ thuật đối với tuổi thơ rất mạnh mẽ. Nhiều công trình khoa học đã khẳng định rằng: "Năng khiếu âm nhạc được nảy sinh từ tuổi ấu thơ". Dựa vào những cơ sở lý luận trên và tình hình thực tế tôi nhận thấy số trẻ hát đúng giai điệu và lời bài hát còn chiếm tỉ lệ thấp. Vì vậy tôi đã tìm hiểu thực trạng và áp dụng một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ. 1.Giải pháp 1: Giáo viên cần học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng về âm nhạc. Muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ thì trước hết giáo viên phải có khả năng, kiến thức, kỹ năng về âm nhạc, biết hát đúng giai điệu, biết vận dụng linh hoạt các động tác minh họa phù hợp cho bài hát, bản nhạc định dạy cho trẻ. Giáo viên cần phải có kỹ năng truyền đạt, biết thể hiện các tác phẩm âm nhạc hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của trẻ. Vì vậy tôi luôn luôn học tập để tự rèn luyện cho mình về kiến thức kỹ năng về âm nhạc: hát rõ lời, đúng giai điệu; vận động theo nhạc phù hợp; lựa chọn các bài hát để dạy trẻ phù hợp với lứa tuổi; chuẩn bị tốt các phương tiện hoạt động cho cô và trẻ. 2. Giải pháp 2: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ. Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học và chú ý bố trí sắp xếp các góc hoạt động phù hợp để tạo môi trường học thuận tiện và thoải mái cho trẻ. Mặt khác trẻ có ấn tượng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa, trẻ rất hào hứng muốn vào góc âm nhạc để tự mình thể hiện mình, hát vận động bằng các nhạc cụ, trang phục. Vì vậy muốn trẻ thích thú hào hứng thì bản thân tôi luôn làm mới góc nghệ thuật bằng nhiều hình thức để kích thích hứng thú của trẻ. Tôi thường xuyên chú ý sắp xếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học thoải mái cho trẻ. 3. Giải pháp 3: Giáo dục âm nhạc trong giờ đón trẻ, trả trẻ. Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì các cháu chưa tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. Biết rằng biện pháp này rất bình thường đối với tất cả giáo viên ở hầu hết các trường, ở một số trường giáo viên chưa biết chọn những ca khúc nào cho phù hợp nên tôi đã suy nghĩ, đưa ra một số bài hát và thường vào buổi sáng đến mở nhạc các bài hát phù hợp với từng chủ điểm để lôi cuốn trẻ đến trường. Các bài hát được chọn theo từng chủ điểm như: Ở chủ điểm trường mầm non thì những ca khúc gần gũi với trẻ như: “Em đi mẫu giáo ” sáng tác Dương Minh Viên bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca : “Nắng vừa lên em đi mẫu giáo Chim chuyền cành hót chào chúng em .” Ngoài ra, còn dạy trẻ những hành vi văn hóa đó là trẻ trước khi đến lớp phải lễ phép chào ông bà, bố mẹ, đến lớp biết chào cô giáo, tự tin qua bài “Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ. Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác động âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phải học hát. Còn có nhiều bài hát không cần trẻ phải hát được cũng tạo không khí vui vẻ khi đến trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo, “Bài ca đi học”. Hay đối với chủ điểm bản thân thì trẻ được học cách vệ sinh cá nhân trong bài hát “Vì sao mèo rửa mặt” của nhạc sỹ Hoàng Long, học cách mời trước khi ăn như bài hát “Mời bạn ăn” của nhạc sỹ Trần Ngọc và những bài hát tình đoàn kết giữa các bạn trong cùng lớp, trường với nhau. Tình yêu thương của gia đình của mình đối với trẻ hay của trẻ đối với gia đình như bài “Cả nhà thương nhau” nhạc và lời Bùi Anh Tôn, “Ông cháu” sáng tác Phong Nhã, “Bàn tay mẹ” sáng tác của Bùi Đình Thảo, thơ Tạ Hữu Yến. Âm nhạc được giáo dục trong giờ đón trẻ, ngoài ra còn tổ chức nghe nhạc trong các giờ khác. Đây là phương pháp giáo dục tổng hợp đạt hiệu quả cao. Qua thực tế, trong các giờ dạy trẻ về thơ, truyện, khám phá khoa học. Có sự tham gia của giáo dục âm nhạc sẽ làm cho tiết học trở nên phong phú và hiệu quả hơn. 4. Giải pháp 4: Công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh. Phối hợp với các phụ huynh là những yếu tố quan trọng cần thiết tạo cho sự thành công của việc dạy trẻ làm quen với âm nhạc ngay từ đầu năm học tôi đã kết hợp với phụ huynh ủng hộ những quyển sách về âm nhạc đẻ tạo góc thư viện có nhiều loại khác nhau. Ngoài ra tôi đã trao đổi với phụ huynh những bài hát mới, kết hợp với các động tác mới dạy, để về nhà phụ huynh dạy trẻ hát múa và khuyến khích trẻ hát vá múa lại cho ông bà nghe. Ví dụ: Hôm nay tôi dạy bài hát múa “Múa cho mẹ xem” tôi đã phô tô bài hát, điệu múa cho mỗi phụ huynh một bài để phụ huynh về nhà phụ huynh dạy trẻ. Tôi thấy hôm sau giờ hoạt động chiều tôi hỏi lại trẻ các điệu múa, để trẻ nhớ lại những nội dung của điệu múa mà cô dạy hôm trước. III. ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG: 1. Tính mới: - Đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực trong giờ hoạt động âm nhạc” lần đầu tiên được áp dụng tại lớp Lá 5 trường mầm non Hoa Sen. Tôi đã sử dụng những đồ dùng tự làm từ nguyên vật liệu thiên nhiên giúp trẻ hứng thú học tập hơn. Trao đổi gợi mở với trẻ về cách vận động của một bài hát nào đấy, lấy ý kiến của trẻ làm trung tâm. - Ngoài ra tôi thấy được hoạt động Âm nhạc còn giúp trẻ linh hoạt, mạnh dạn thông minh, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác. Không chỉ vậy âm nhạc còn phát triển trí tuệ, ngôn ngữ, tai nghe và cảm xúc của trẻ. Từ đó tôi xác định được kế hoạch hoạt động chi tiết và phù hợp hơn, tôi tìm hiểu nhiều hơn về các biện pháp đổi mới để chuẩn bị đồ dung, lời ca, sang tạo góp phần tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động âm nhạc. 2. Tính hiệu quả và khả thi: 2.1. Đối tượng: Trẻ ở các lứa tuổi. 2.2. Thực trạng của đề tài khi chưa đổi mới: Trong năm học 2019 – 2020 tôi được ban lãnh đạo phân công dạy lớp Lá 5 tổng số là 21 trẻ, phần lớn các cháu còn chưa học qua lớp Chồi nên việc tiếp thu về âm nhạc còn hạn hẹp. Cho nên chúng ta cần phải giáo dục trẻ ngay từ khi mới bước chân vào trường mẫu giáo để trẻ kịp thời có kiến thức về các hoạt động ở trường, lớp. 2.3. Hiệu quả mang lại: Qua thời gian áp dụng với các giải pháp nêu trên đã mang lại hiệu quả đáng kể. Có thể xem đây là nền móng đầu tiên để hình thành kĩ năng cần thiết trong cuộc sống cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua tham gia hoạt động âm nhạc. Trong thời gian thực hiện các biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, trẻ lớp tôi đạt được kết quả sau: -Về phía cô: + Tôi có thêm kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động âm nhạc phù hợp từng chủ điểm. + Có kĩ năng hát đúng giai điệu từng bài hát. + Có nhiều cách tổ chức hoạt động âm nhạc theo hình thức khác nhau. Cô luôn tạo cơ hội cho trẻ sử dụng các nhạc cụ theo ý thích, động viên khuyến khích trẻ sang tạo. Qua đó cô phát hiện được điểm mạng điểm yếu của trẻ trong hoạt động để có biện pháp giúp đỡ trẻ phù hợp hơn. -Về phía phụ huynh: + Đã hiểu được lợi ích của hoạt động âm nhạc, phụ huynh đã biết cách hướng dẫn trẻ hát những bài hát phù hợp với trẻ. + Phụ huynh ngày càng nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của hoạt động âm nhạc. Từ đó phụ huynh nhiệt tình hơn trong việc ủng hộ nguyên vật liệu cũng như kinh phí để phục vụ cho hoạt động âm nhạc cho trẻ. -Về phía trẻ: + Trẻ hứng thú, tự nguyện tham gia hoạt động âm nhạc do cô tổ chức. + Trẻ biết giúp đỡ nhau trong khi tham gia hoạt động, biết phối hợp với nhau để hát tốt hơn. + Trẻ thực hiện đúng theo trình tự hát đúng nhịp, đúng lời. Nhận thức của trẻ ngày càng được hình thành và phát triển rõ nét mang tính tích cực. Ngôn ngữ của trẻ phát triển. Thái độ, tình cảm của trẻ nâng cao hơn. + Qua việc áp dụng một số kinh nghiệm của bản than vào việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ lớp mẫu giáo lớn tôi đã thu được nhiều kết quả tốt: Trước khi thực hiệnSau khi thực hiện Trẻ yêu thích, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc30%90% Trẻ hiểu biết về âm nhạc 15%90% Phát triển ngôn ngữ 35%100% 3. Phạm vi áp dụng: Thực hiện “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực trong giờ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi” tại lớp Lá 5 Trường mầm non Hoa Sen là việc hết sức cần thiết và quan trọng. Không những giúp trẻ nâng cao kiến thức mà còn phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ yêu âm nhạc. IV. KẾT LUẬN: Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi nhận thấy việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết trong trường Mầm non, nó góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ. Là một giáo viên mầm non, người dẫn dắt đào tạo thế hệ trẻ của đất nước thành những con người có ích cho xã hội. Tôi ý thức được điều đó và tôi luôn tâm nguyện sẽ cố gắng rèn luyện, học tập trau dồi kiến thức, đạo đức tâm hồn, luôn tìm tòi những biện pháp, hình thức đổi mới để vận dụng việc dạy trẻ đạt được kết quả cao. Những điều đó hoàn toàn phù hợp với mục đích nghiên cứu mà tôi đã đề ra. Bằng thực tế tôi nhận thấy rằng việc sử dụng những biện pháp trên tuy chưa được lâu, song đã có kết quả rõ rệt. Dù là ai hay bất cứ trường mầm non nào nếu áp dụng những biện pháp trên của tôi vào thực tế, tôi xin chắc chắn sẽ thành công bởi kinh nghiệm này từ lí thuyết đến thực tế tôi đã làm và mạnh dạn đưa ra trước hội đồng và đồng nghiệp xem xét. Xã Trần Hợi, ngày 05 tháng 09 năm 2019 Ý kiến xác nhận của thủ trưởng đơn vị Người viết Phạm Ngọc Châu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Xã Trần Hợi, ngày 05 tháng 09 năm 2019 BÁO CÁO GIẢI PHÁP CÔNG TÁC “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực gi ho ạt đ ộng âm nhạc cho trẻ – tuổi” - Tên giải pháp công tác: “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích c ực hoạt động âm nhạc cho trẻ – tuổi” - Họ tên: Phạm Ngọc Châu - Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Sen, xã Trần Hợi, huy ện Trần Văn Thời - Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/09/2019 đến ngày 25/05/2020 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Tên giải pháp công tác: “Một số biện pháp giúp trẻ h ứng thú tích cực hoạt động âm nhạc cho trẻ – tuổi” Sự cần thiết, mục đích việc thực giải pháp: Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nh ạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ ph ương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nh ạc phận tách rời với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng u âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thơng qua hoạt đ ộng âm nh ạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc Đặc biệt lớp mẫu giáo - tuổi, giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ nh ững ấn tượng, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết l ựa ch ọn, cảm nhận hát biết cách thể mức độ đơn giản Trong trường mầm non hoạt động âm nhạc hoạt động đ ược thực thường xuyên liên tục lồng ghép hoạt động trẻ, cầu nối hoạt động v ới hoạt đ ộng khác nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia vào hoạt động Tuy nhiên trẻ ca hát ta thường nhận thấy đơi lúc có phần khơng xác giai điệu lời ca, chí trẻ tự sáng tác lời không phù h ợp nội dung, trẻ chưa thực hứng thú tham gia tích cực Mặt khác kỹ ca hát trẻ hạn chế giọng, hơi, âm vực tiết tấu th ế làm giảm tính nghệ thuật hát Ngoài quan phát âm c tr ẻ ch ưa thực hoàn chỉnh, âm phát yếu, thở ngắn, nông đặc biệt s ự phối hợp tai nghe giọng chưa thật chủ động Do tr ẻ hát r ời rạc, không hứng thú với tiết học Nhưng làm để tổ chức học âm nhạc th ực có hiệu quả, lơi quấn hấp dẫn trẻ vấn đề lan giải đối v ới giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non Vì khả ý có ch ủ định c tr ẻ mầm non kém, trẻ dễ dàng tham gia vào hoạt đ ộng nh ưng ng ược l ại nhanh chán Là giáo viên mầm non tơi ln mong muốn tìm biện pháp để tổ chức học âm nhạc cho trẻ cách hiệu Chính lý mà mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt động âm nhạc cho tr ẻ – tuổi” II NỘI DUNG GIẢI PHÁP CÔNG TÁC: Ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ trẻ phát triển nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ nhận vẻ đẹp biết cảm thụ đẹp, thích học múa hát h ọc nhanh cách bắt chước Trẻ đến với nghệ thuật cách t ự nhiên tác động nghệ thuật tuổi thơ mạnh mẽ Nhiều cơng trình khoa học khẳng định rằng: "Năng khiếu âm nhạc nảy sinh từ tuổi ấu thơ" Dựa vào sở lý lu ận tình hình thực tế tơi nhận thấy số trẻ hát giai ệu lời hát chiếm tỉ l ệ th ấp Vì tơi tìm hiểu thực trạng áp dụng số biện pháp nâng cao ch ất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 1.Giải pháp 1: Giáo viên cần học tập nâng cao kiến thức, kỹ v ề âm nhạc Muốn thực tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ trước hết giáo viên phải có khả năng, kiến thức, kỹ v ề âm nh ạc, bi ết hát giai điệu, biết vận dụng linh hoạt động tác minh h ọa phù h ợp cho hát, nhạc định dạy cho trẻ Giáo viên cần phải có kỹ truy ền đ ạt, bi ết thể tác phẩm âm nhạc hấp dẫn, thu hút ý trẻ Vì luôn học tập để tự rèn luyện cho v ề kiến th ức kỹ âm nhạc: hát rõ lời, giai điệu; vận động theo nh ạc phù h ợp; l ựa chọn hát để dạy trẻ phù hợp với lứa tuổi; chuẩn bị tốt ph ương tiện hoạt động cho cô trẻ Giải pháp 2: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ Tôi tận dụng diện tích phòng học ý bố trí xếp góc hoạt động phù hợp để tạo mơi trường học thuận tiện thoải mái cho trẻ Mặt khác trẻ có ấn tượng sâu sắc nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa, tr ẻ hào hứng muốn vào góc âm nhạc để tự th ể mình, hát v ận động nhạc cụ, trang phục Vì muốn trẻ thích thú hào h ứng thân tơi ln làm góc nghệ thuật nhiều hình th ức để kích thích hứng thú trẻ Tôi thường xuyên ý xếp h ọc cụ, đội hình để tạo mơi trường học thoải mái cho trẻ Giải pháp 3: Giáo dục âm nhạc đón trẻ, trả trẻ Giờ đón trẻ lúc c ần tạo khơng khí vui v ẻ, lơi cu ốn tr ẻ đ ến trường, cháu ch ưa t ự giác Giai đo ạn tr ẻ t ạm th ời b ứt nh ững tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho đ ể đ ến tr ường, lúc âm nh ạc góp phần tác động l ớn Biết r ằng bi ện pháp r ất bình th ường đ ối với tất giáo viên h ầu h ết tr ường, m ột s ố tr ường giáo viên chưa biết chọn nh ững ca khúc cho phù h ợp nên suy nghĩ, đ ưa số hát th ường vào bu ổi sáng đ ến m nh ạc hát phù hợp với chủ điểm để lôi cu ốn tr ẻ đ ến tr ường Các hát đ ược chọn theo chủ điểm nh ư: Ở ch ủ ểm tr ường m ầm non nh ững ca khúc gần gũi v ới tr ẻ nh ư: “Em mẫu giáo ” sáng tác Dương Minh Viên hát có nh ịp ệu v ừa ph ải, s ắc thái vui v ẻ l ời ca : “Nắng vừa lên em m ẫu giáo Chim chuyền cành hót chào chúng em ” Ngồi ra, dạy trẻ nh ững hành vi văn hóa tr ẻ tr ước đến lớp phải lễ phép chào ông bà, b ố m ẹ, đ ến l ớp bi ết chào cô giáo, t ự tin qua “Lời chào buổi sáng” Nguyễn Thị Nhung nhắc nh cháu phải chào bố mẹ Cho trẻ nghe nh ững trẻ có th ể hát theo đ ược nh Ngoài tác động âm nhạc giúp trẻ làm quen, c ủng c ố ch ương trình trẻ phải học hát Còn có nhi ều hát khơng c ần tr ẻ ph ải hát đ ược tạo khơng khí vui v ẻ đ ến tr ường: “Đi học” Bùi Đình Thảo, “Bài ca học” Hay chủ điểm thân tr ẻ đ ược h ọc cách v ệ sinh cá nhân hát “Vì mèo rửa mặt” nhạc sỹ Hồng Long, h ọc cách mời trước ăn nh hát “Mời bạn ăn” nhạc sỹ Trần Ngọc hát tình đồn k ết gi ữa b ạn l ớp, tr ường v ới Tình yêu thương gia đình trẻ hay trẻ gia đình “Cả nhà thương nhau” nhạc lời Bùi Anh Tơn, “Ơng cháu” sáng tác Phong Nhã, “Bàn tay mẹ” sáng tác Bùi Đình Thảo, thơ Tạ Hữu Yến Âm nhạc giáo dục gi đón tr ẻ, ngồi t ổ ch ức nghe nhạc gi khác Đây ph ương pháp giáo d ục t h ợp đ ạt hiệu cao Qua th ực tế, gi d ạy tr ẻ v ề th ơ, truy ện, khám phá khoa học Có s ự tham gia c giáo d ục âm nh ạc làm cho ti ết h ọc trở nên phong phú hiệu qu ả h ơn Giải pháp 4: Công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Phối hợp với phụ huynh yếu tố quan trọng cần thiết tạo cho thành công việc dạy trẻ làm quen với âm nhạc từ đầu năm học kết hợp với phụ huynh ủng hộ sách âm nhạc đẻ tạo góc thư viện có nhiều loại khác Ngồi tơi trao đổi với phụ huynh hát mới, kết hợp với động tác dạy, để nhà phụ huynh dạy trẻ hát múa khuyến khích trẻ hát vá múa lại cho ơng bà nghe Ví dụ: Hơm dạy hát múa “Múa cho mẹ xem” phô tô hát, điệu múa cho phụ huynh để phụ huynh nhà phụ huynh dạy trẻ Tôi thấy hôm sau hoạt động chiều hỏi lại trẻ điệu múa, để trẻ nhớ lại nội dung điệu múa mà cô dạy hơm trước III ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG: Tính mới: - Đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt động âm nhạc” lần áp dụng lớp Lá trường mầm non Hoa Sen Tôi sử dụng đồ dùng tự làm từ nguyên vật liệu thiên nhiên giúp trẻ hứng thú học tập Trao đổi gợi mở với trẻ cách v ận động hát đấy, lấy ý kiến trẻ làm trung tâm - Ngồi tơi thấy hoạt động Âm nhạc giúp trẻ linh hoạt, mạnh dạn thông minh, vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Khơng âm nhạc phát triển trí tuệ, ngôn ngữ, tai nghe cảm xúc trẻ Từ tơi xác định kế hoạch hoạt động chi tiết phù hợp hơn, tơi tìm hiểu nhiều biện pháp đổi để chuẩn bị đồ dung, lời ca, sang tạo góp phần tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc Tính hiệu khả thi: 2.1 Đối tượng: Trẻ lứa tuổi 2.2 Thực trạng đề tài ch ưa đổi m ới: Trong năm học 2019 – 2020 đ ược ban lãnh đ ạo phân công d ạy lớp Lá tổng số 21 trẻ, ph ần l ớn cháu ch ưa h ọc qua l ớp Ch ồi nên việc tiếp thu âm nh ạc h ạn h ẹp Cho nên c ần ph ải giáo dục trẻ từ m ới b ước chân vào tr ường m ẫu giáo đ ể tr ẻ k ịp thời có kiến thức hoạt động tr ường, l ớp 2.3 Hiệu mang lại: Qua thời gian áp dụng với giải pháp nêu mang l ại hi ệu đáng kể Có thể xem móng đ ể hình thành kĩ cần thiết sống cho trẻ – tuổi thông qua tham gia ho ạt đ ộng âm nhạc Trong thời gian thực biện pháp giúp tr ẻ h ứng thú tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, trẻ lớp đạt kết sau: - Về phía cơ: + Tơi có thêm kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động âm nhạc phù hợp chủ điểm + Có kĩ hát giai điệu hát + Có nhiều cách tổ chức hoạt động âm nhạc theo hình thức khác Cơ ln tạo hội cho trẻ sử dụng nhạc cụ theo ý thích, động viên khuyến khích trẻ sang tạo Qua phát điểm mạng điểm yếu trẻ hoạt động để có biện pháp giúp đỡ trẻ phù h ợp - Về phía phụ huynh: + Đã hiểu lợi ích hoạt động âm nhạc, phụ huynh bi ết cách hướng dẫn trẻ hát hát phù hợp với trẻ + Phụ huynh ngày nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động âm nhạc Từ phụ huynh nhiệt tình việc ủng h ộ nguyên vật liệu kinh phí để phục vụ cho hoạt động âm nh ạc cho trẻ - Về phía trẻ: + Trẻ hứng thú, tự nguyện tham gia hoạt động âm nhạc cô tổ ch ức + Trẻ biết giúp đỡ tham gia hoạt động, biết phối h ợp v ới để hát tốt + Trẻ thực theo trình tự hát nhịp, lời Nh ận th ức trẻ ngày hình thành phát triển rõ nét mang tính tích cực Ngơn ngữ trẻ phát triển Thái độ, tình cảm c trẻ nâng cao + Qua việc áp dụng số kinh nghiệm than vào việc tổ ch ức hoạt động âm nhạc cho trẻ lớp mẫu giáo lớn thu nhiều kết tốt: Trẻ yêu thích, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Trẻ hiểu biết âm nhạc Trước thực 30% Sau thực 15% 90% 35% 100% Phát triển ngôn ngữ 90% Phạm vi áp dụng: Thực “Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt động âm nhạc cho trẻ – tuổi” lớp Lá Trường mầm non Hoa Sen việc cần thiết quan trọng Không giúp trẻ nâng cao ki ến thức mà phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giúp trẻ yêu âm nhạc IV KẾT LUẬN: Qua việc nghiên cứu thực đề tài nhận thấy việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ vấn đề quan trọng cần thiết trường Mầm non, góp phần lớn việc nâng cao ch ất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ Là giáo viên mầm non, người dẫn dắt đào t ạo th ế h ệ trẻ c đ ất nước thành người có ích cho xã hội Tơi ý th ức đ ược điều tơi ln tâm nguyện cố gắng rèn luyện, học tập trau dồi kiến th ức, đ ạo đức tâm hồn, ln tìm tòi biện pháp, hình thức đổi m ới đ ể v ận dụng việc dạy trẻ đạt kết cao Những điều hồn tồn phù h ợp v ới mục đích nghiên cứu mà tơi đề Bằng thực tế nh ận thấy việc sử d ụng biện pháp chưa lâu, song có kết rõ r ệt Dù hay b ất c ứ tr ường mầm non áp dụng biện pháp vào th ực tế, xin chắn thành cơng kinh nghiệm từ lí thuy ết đ ến th ực tế làm mạnh dạn đưa trước hội đồng đồng nghiệp xem xét Xã Trần Hợi, ngày 05 tháng 09 năm 2019 Ý kiến xác nhận thủ trưởng đơn vị Ng ười vi ết Ph ạm Ng ọc Châu ... ực tế, xin chắn thành công kinh nghiệm từ lí thuy ết đ ến th ực tế tơi làm mạnh dạn đưa trước hội đồng đồng nghiệp xem xét Xã Trần Hợi, ngày 05 tháng 09 năm 2019 Ý kiến xác nhận thủ trưởng đơn... đình trẻ hay trẻ gia đình “Cả nhà thương nhau” nhạc lời Bùi Anh Tơn, “Ơng cháu” sáng tác Phong Nhã, “Bàn tay mẹ” sáng tác Bùi Đình Thảo, thơ Tạ Hữu Yến Âm nhạc giáo dục gi đón tr ẻ, ngồi t ổ ch... ứng thú tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, trẻ lớp đạt kết sau: - Về phía cơ: + Tơi có thêm kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động âm nhạc phù hợp chủ điểm + Có kĩ hát giai điệu hát + Có nhiều cách

Ngày đăng: 10/11/2019, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w