PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2008-2009 ĐỀ CHÍNH THỨC (VÒNG 1) Môn: HOÁ HỌC Lớp: 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1:(4 điểm) Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R, hoá trò II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dòch Cu(NO 3 ) 2 và thanh thứ hai vào dung dòch Pb(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại khỏi dung dòch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác đònh R. Câu 2: (4 điểm) Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO 3 và Fe x O y dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe 2 O 3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dòch Ba(OH) 2 0,15 M thu được 7,88 gam kết tủa. a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra b/ Tìm công thức phân tử của Fe x O y . Câu 3: (5 điểm) Cho 80 gam bột đồng vào 200ml dung dòch AgNO 3 , sau một thời gian phản ứng lọc được dung dòch A và 95,2 gam chất rắn B. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dòch A, phản ứng xong lọc B tách được dung dòch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 gam chất rắn E. Cho 40 gam bột kim loại R (hoá trò 2) vào 1/10 dung dòch D, sau phản ứng hoàn toàn lọc tách được 44,575 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/lit của dung dòch AgNO 3 và xác đònh kim loại R. Câu 4: (7 điểm) Hỗn hợp X có MgO và CaO. Hỗn hợp Y có MgO và Al 2 O 3 . Lượng X bằng lượng Y bằng 9,6 gam. Số gam MgO trong X bằng 1,125 lần số gam MgO trong Y. Cho X và Y đều tác dụng với 100ml HCl 19,87 % (d= 1,047 g/ml) thì được dung dòch X ’ và dung dòch Y ’ . Khi cho X ’ tác dụng hết với Na 2 CO 3 thì có 1,904 dm 3 khí CO 2 thoát ra (đo ở đktc) a/ Tìm % lượng X và nồng độ % của dung dòch X ’ b/ Hỏi Y có tan hết không? Nếu cho 340ml KOH 2M vào dung dòch Y’ thì tách ra bao nhiêu gam kết tủa. (Cho biết: Fe= 56; C= 12; O =16; Ba = 137; H= 1; Ag= 108; N=14; Pb=207; Mg= 24; Ca= 40; Al= 27; Na= 23 ; K=39) ---------------HẾT-------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2008-2009 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HOÁ 9 VÒNG: 1 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: (4 điểm) Hoá trò kim loại R bằng hoá trò Cu, Pb trong muối Nitrat chúng phản ứng với số mol bằng nhau. Theo đề bài: M R > M Cu và M Pb > M R Nếu coi khối lượng ban đầu của thanh kim loại là a gam Sau phản ứng: khối lượng lá kim loại giảm 0,002 a khối lượng lá kim loại tăng 0,284 a R + Cu(NO 3 ) 2 R(NO 3 ) 2 + Cu x x x Khối lượng lá kim loại giảm đi: x.R - 64x = 0,002 a <=> x ( R - 64) = 0,002 a (1) R + Pb(NO 3 ) 2 R(NO 3 ) 2 + Pb x x x Khối lượng thanh kim loại tăng lên: 207 x - x.R = 0,284 a <=> x (207 - R) = 0,284 a (2) Từ (1) và (2) ta được: )207( )( Rx CuRx − − = a a 284,0 002,0 => R= 65 (vậy thanh kim loại đó là Zn) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2: (4 điểm) Số mol Fe 2 O 3 = 0,14 ; Ba(OH) 2 = 0,06 ; BaCO 3 = 0,04 a/ 4 FeCO 3 + O 2 → 2Fe 2 O 3 + 4CO 2 (1) 2 Fe x O y + 2 23 yx − O 2 → xFe 2 O 3 (2) CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O (3) 2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2 (4) b/ Do số mol Ba(OH) 2 > BaCO 3 ↓ nên có hai khả năng xảy ra: - Nếu Ba(OH) 2 dư (0,02 mol) thì CO 2 = 0,04 (không có phản ứng 4) lượng Fe x O y = 25,28 - (0,04 . 116) = 20,64 g số mol Fe 2 O 3 tạo ra từ Fe x O y = 0,14 – 0,04 / 2 = 0,12 mol số mol Fe = 0,24 còn số mol O = 0,45 Tỉ số O: Fe = 1,875 > 1,5 (loại) -Vậy Ba(OH) 2 không dư, 0,02 mol Ba(OH) 2 tham gia phản ứng (4) khi đó số mol CO 2 = 0,08 mol Lượng Fe x Oy = 25,28 – (0,08 . 116) = 16 g Số mol Fe 2 O 3 tạo ra ở (2) = 0,14 – 0,08 / 2 = 0,1 mol (16g) O 2 dự phản ứng (2) = 0 và oxit sắt ban đầu là Fe 2 O 3 . 0,5đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3: (5 điểm) Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag ↓ x 2x x 2x số mol x = 64216 802,95 − − = 0,1 Pb + Cu(NO 3 ) 2 Pb(NO 3 ) 2 + Cu 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5đ 0,5đ 0,5đ . HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2008-2009 ĐỀ CHÍNH THỨC (VÒNG 1) Môn: HOÁ HỌC Lớp: 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1:(4. kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1:(4 điểm) Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R, hoá trò II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất