Mặt trời - Hệ mặt trời

12 287 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mặt trời - Hệ mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn Hµ giang Tiết: 101-Bài 59 MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI 1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt trời a/ Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời ở trung tâm Hệ( và là thiên thể duy nhất nóng sáng) Tám hành tinh lớn - Các hành tinh tí hon gọi là tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch . Nếu kể từ Mặt trời ra xa thì tám hành tinh lớn lần lượt có tên : Thuỷ tinh( Sao thuỷ tinh), Kim tinh( Sao Kim), Trái đất, Hoả tinh( Sao hoả), Mộc tinh( Sao mộc), Thổ tinh( Sao Thổ), Thiên Vương tinh (hay Thiên tinh) Và Hải vương tinh (hay Hải tinh). - Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt trời dùng đơn vị thiên văn (đvtv). 1đvtv = k/c từ Trái đất đến Mặt Trời xấp xỉ bằng 150 triệu km. Chuyªn Hµ giang HÖ MÆt trêi Chuyªn Hµ giang HÖ MÆt trêi Chuyªn Hµ giang Tiết: 101-Bài 59 MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI b/ Chuyển động các hành tinh: Tất cảc các hành tinh đều c/đ quanh Mặt trời theo cùng một chiều (chiều thuận), và gần như trong cùng một mặt phẳng. - Mặt trời và các hành tinh đều quay quanh mình nó và đều quay theo chiều thuận( trừ Kim tinh) - Toàn bộ hệ Mặt Trời quay quanh trung tâm thiên hà. c/ - Khối lượng của Mặt Trời lớn hơn khối lượng của Trái đất là 333000 lần, tức là bằng 1,99.1030kg. Chuyªn Hµ giang Tiết: 101-Bài 59 MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI 2.Mặt Trời: a. Cấu trúc của Mặt Trời: Mặt Trời gồm hai phần: *. Quang cầu *. Khí quyển Mặt Trời. Quang cÇu NhËt hoa Chuyªn Hµ giang Tiết: 101-Bài 59 MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI b. năng lượng của Mặt trời: Mặt trời liên tục bức xạ năng lượng ra xung quanh.Lượng năng lượng bức xạ của Mặt trời truyền vuông góc tới một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian- được gọi là hằng số Măt Trời H +. H có trị số như nhau: H = 1360W/m2 +. Công thức xác định công suất bức xạ năng lượng của Mặt trời: P =3,9.10 W Chuyªn Hµ giang Tiết: 101-Bài 59 MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI c. Sự hoạt động của Mặt Trời: 3. Trái Đất: Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo một quỹ đạo gần tròn. Trục quay của trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạomột góc: 23027’. a/ Cấu tạo của Trái Đất: Trái Đất có dạng phỏng cầu( hơi dẹt ở hai cực), bán kính ở xích đạo bằng 6378km, bán kính ở hai cực: 6357km. - Trái Đất có một cái lõi bán kính vào khoảng 3000km, có cấu tạo chủ yếu là sắt, niken, t0 vào khoảng 3000 đến 40000C. Bao quanh lõi là lớp trung gian, ngoài cùng là lớp vỏ dày khoảng 35 km được cấu tạo chủ yếu bởi đá granit. Vật chất ở trong vỏ có k/l riêng 3300kg/m3 Tr¸i ®Êt Chuyªn Hµ giang Tiết: 101-Bài 59 MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI b/ Mặt Trăng - vệ tinh của trái đất: +. Khoảng cách giữa MT – TĐ: 384000km +.RMT = 1738km; mMT = 7,35.1022kg +. Gia tốc trọng trường trên MT: 1,63m/S2 +. MT c/đ quanh TĐ với T = 27,32 ngày. rong khi c/đ quanh TĐ, MT còn quay quanh trục của nó với chu kỳ đúng bằng chu kỳ c/đ quanh TĐ. +. Trên mặt trăng không có khí quyển. Chuyªn Hµ giang mÆt tr¨ng Chuyªn Hµ giang Tiết: 101-Bài 59 MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI +. Bề mặt MT có phủ một lớp vật chất xốp. trên bề mặt MT có các dãy núi cao, có các vùng bằng phẳng - biển( biển đá), đặc biệt có rất nhiều lố tròn ở trên các đỉnh núi( Có thể đó là miệng núi lửa .) +.Nhiệt độ trong một ngày đêm trên mặt trăng chênh lệch nhau rất lớn; ở vùng xích đạo của MT, nhiệt độ giữa trưa trên 1000C lúc nửa đêm -1500C - MT có nhiều ảnh hưởng đến TĐ: gây ra hiện tượng thuỷ chiều . [...]... cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi như: tinh thẻ băng, amôniac, mêtan + Chu kỳ c/đ của sao chổi quanh MT khoảng vài Chuyªn Hµ giang năm đến trên 150 năm Tiết: 101-Bài 59 MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI c/ Thiên thạch: là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ tới hàng chục km/S theo các quỹ đạo khác nhau./ THIÊN THẠCH Chuyªn Hµ giang ...Tiết: 101-Bài 59 MẶT TRỜI HỆ MẶT TRỜI 4 Các hành tinh khác Sao chổi Thiên thạch: a/ Các đặc trưng chính của 8 hành tinh lớn (xem bảng 59.1SGK) b/ Sao chổi: là loại “hành tinh” c/đ quanh MT với những quỹ đạo elip rất dẹt Sao . Hµ giang Tiết: 101-Bài 59 MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI 1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt trời a/ Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời ở trung tâm Hệ( và là thiên thể. 2 .Mặt Trời: a. Cấu trúc của Mặt Trời: Mặt Trời gồm hai phần: *. Quang cầu *. Khí quyển Mặt Trời. Quang cÇu NhËt hoa Chuyªn Hµ giang Tiết: 101-Bài 59 MẶT

Ngày đăng: 14/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

(xem bảng 59.1SGK). - Mặt trời - Hệ mặt trời

xem.

bảng 59.1SGK) Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan