Dia Li 6

17 579 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Dia Li 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa 6 Ngày soạn:23/8/2008 Tiết Chương trình:1 Ngày dạy: Tuần:1 BÀI MỞ ĐẦU I.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:Giúp học sinh nắm: -Khái quát về môi trường sống, Trái đất -Giải thích được các hiện tượng tự nhiên -Hiểu thiên nhiên côn người ở địa phương mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tranh ảnh về Trái Đất, môi trường tự nhiên III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ôn định: 2.Bài cũ:nhắc lại một số kiến thức ở tiểu học có liên quan 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Gv:Con người sinh sống ở đâu? Hs:Trên bề mặt Trái Đất Gv:Các em có hiểu biết gì về Trái Đất?( Về Trái Đất cấu tạo bằng gì?…) Hs:Cấu tạo bằng đất , đá… Gv:Hãy nhắc lại một số kiến thức Địa lớp 6 em đã được học? Hs: Gv: Đến lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn, Vậy cụ thể ở Lớp 6 chúng ta được học những gì? Hs: Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất: đất, đá, nước, không khí…. Gv:yêu cầu HS nhắc lại Gv:Ngoài ra, chúng ta còn học những kiế thức nào khác? Hs:Bản đồ, phương pháp sử dụng bản đồ… Gv:yêu cầu HS nhắc lại Gv:qua việc học Bản đồ giúp các em được gì? Hs:Rèn luyện kỹ năng về Bản đồ:phân tích Gv:yêu cầu HS nhắc lại Gv:liên hệ thực tế Gv:chuyển sang hoạt động 2 Hoạt động 2: 1.Nội dung của môn Địa lớp 6: -Môn Địa lớp 6 đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất: đất, đá, nước, không khí, sinh vật… lẫn đặc điểm của chúng - Bản đồ, phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập và cuộc sống →Rèn luyện kỹ năng về Bản đồ: thu thập,phân tích, xử số liệu… 2.Cần học môn Địa như thế nào? -Trang 1- Giáo án Địa 6 Gv:Bất kỳ môn học nào, muốn học tốt theo em cần chuẩn bị những gì? Hs:Biết về nó-Quan sát nó Gv:Liên hệ Đặc thù môn Địa-Làm thế nào để học tốt môn Địa? Hs:Cần quan sát các sự vật hiện tượng địa trên tranh ảnh, hình nhất là Bản đồ Gv:Gọi HS nhắc lại Gv: Đối với 1 bài học Địa cụ thể trong SGK em học như thế nào? ( Cho VD Bài cụ thể để HS quan sát ) Hs: Quan sát cả hai Kênh :hình và chữ Gv: Gọi HS nhắc lại Gv:Làm gì để những kiến thức chúng ta học được ở lớp nhớ lâu và sâu sắc hơn? Hs:Vận dụng vào thực tế những gì đã học Gv: Liên hệ các sự kiện về các hiện tượng trên Thế giới: +Sóng thần ở khu vực Nam á 24/12/2005 +Động đất tại Tứ Xuyên Trung Quốc vào 11/5/2008 (69.000 người chết) +Bão Naris ở MianMa 5/2008 ( hơn 79,000 người chết và 56,000 người mất tích) -Cần quan sát các sự vật hiện tượng địa trên tranh ảnh, hình nhất là Bản đồ - Quan sát cả hai Kênh :hình và chữ -Vận dụng những gì đã học vào thực tế cuộc sống -Quan sát những gì xãy ra xung quanh và tìm cáh giải thích chúng 4.Củng cố: - Lớp 6, môn Địa đề cập những nội dung gì? -Làm thế nào để học tốt môn học Địa ? 5.Dặn dò: +Xem bài trước:vị trí hình dạng , Trái Đất -Trang 2- Giáo án Địa 6 Ngày soạn:02/8/2008 Tiết Chương trình:2 Ngày dạy: Tuần:2 BÀI 1:VỊ TRÍ, H ÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:Giúp học sinh nắm: -Tên các hành tinh trong hệ mặt Trời, một số đặc điểm về Trái Đất: vị trí , đặc điểm, kích thước. -Hiểu một số khái niệm:kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến- vĩ tuyến gốc, công dụng của kinh tuyến- vĩ tuyến gốc -Xác định vị trí của kinh tuyến ,vị tuyến gốc, nữa cầu bắc,nữa cầu nam,kinh tuyến đông, kinh tuyến tây -Giáo dục quan niệm đúng đắn về hình dạng của Trái Đất II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Quả Địa Cầu -Các hình trong SGK:hình 1-2-3 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ôn định: 2.Bài cũ: Câu hỏi: Nội dung môn Địa lớp 6 đề cập vấn đề gì? Trả Lời: -Môn Địa lớp 6 đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất: đất, đá, nước, không khí, sinh vật… lẫn đặc điểm của chúng - Bản đồ, phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập và cuộc sống 3.Bài mới: “Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta rất nhỏ nhưng nó lại là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Vì thế con người luôn tìm cách nghiên cứu và khám phá những bí ẩn của nó:Vị trí ,hình dạng, kích thước…Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những nội dung đó qua bài 1” Hpạt động của Thầy và Trò: Nội Dung cơ bản: Hoạt động 1: Gv: Treo hình1 SGK,giời thiệu sơ lược về Hệ Mặt Trời Gv:Hệ Mặt Trời gồm mấy hành tinh?Kể tên? sau đó yêu cầu HS xác định vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời? HS:Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời Gv:yêu cầu hS khác lặp lại Gv:Liên hệ sự giảm mất một Hành tinh trong Hệ Mặt Trời Hoạt động 2: Gv:Dựa vào hiểu biết của mình, hãy cho biết Trái Đất có hình gì? Hs:Hình cầu Gv:Yêu cầu Hs lặp lại 1.Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt Trời: - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo th ứ tự xa dần Mặt Trời 2.Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến: a) Hình dạng: -Trang 3- Giáo án Địa 6 Gv: Cho Hs quan sát mô hình Quả Địa cầu và hỏi Quả Địa cầu dùng để làm gì? HS: Là mô hình thu nhỏ của Trái Đất Gv:Yêu cầu Hs lặp lại GV:Dựa vào Hình 2/7 cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo của trái Đất? HS: GV:Nhận xét gì về kích thước của Trái Đất? HS:Rất rộng lớn GV:gọi Hs nhắc lại Gv:Xem hình 3 và cho biết đường nối liền hai điểm từ cực Bắc đến cực Nam gọi là đường gì? Hs: Đường kinh tuyến Gv: Đường vuông gốc với đường kinh tuyến gọi là đường gì? Hs: Đường vĩ tuyến Gv:Em có nhận xét gì các đường kinh-vĩ tuyến trên Trái Đất?(nhiều hay ít) Hs: Gv:Cho Hs làm Bài tập tính tổng các đường kinh-vĩ tuyến trên Trái Đất: +Cứ cách 1 độ ta vẽ được 1 đường kinh tuyến,vậy ta vẽ được tất cả bao nhiêu đường trên Trái Đất? Hs:360 đường kinh tuyến + Cứ cách 1 độ ta vẽ được 1 đường vĩ tuyến,vậy ta vẽ được tất cả bao nhiêu đường trên Trái Đất? Hs:181 đ ường ( cả đ ường xích đạo) Gv:Giải thích các khái niệm: + đường xích đạo +Cách xác định các đường kinh –vĩ tuyến gốc + đường kinh tuyến tây và đông +Nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam +Cách kí hiệu 2 đường kinh-vĩ tuyến gốc +Công dụng của các đường kinh-vĩ tuyến gốc:xác định phương hướng 4.Củng cố: -Giáo viên vẽ vòng tròn mô phỏng hình Trái Đất,yêu cầu Hs điền tên các đường trên Quả Địa Cầu:Cực Bắc,cực nam,nửa cầu bắc,nửa cầu nam,kinh tuyến -vĩ tuyến, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây - Trái Đất có dạng hình cầu -Quả Địa cầu Là mô hình thu nhỏ của Trái Đất -Kích thước của Trái Đất rất lớn. ( Diện tích : 510 triệu km 2 ) -Trên Quả địa cầu người ta vẽ hệ thống kinh – vĩ tuyến -Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo -Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến đi đài thiên văn Grin-uýt(Anh) -Các đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được đánh số 0 -Trang 4- Giáo án Địa 6 5.Dặn dò: -Học bài và xem bài mới RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: -Trang 5- Giáo án Địa 6 Ngày soạn: 02/08/2008 Tiết Chương Trình:3 Ngày dạy: Tuần:3 BÀI 2:BẢN ĐỒ.CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:Qua bài học,học sinh cần: -Nắm khái niệm về Bản Đồ, một vài đặc điểm của Bản Đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau -Một số công việc cần làm khi vẽ Bản Đồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Quả Địa cầu -Bản Đồ Thế Giới III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ôn Định: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: +Trình bày vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất? +Nêu cách xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? 3.Bài mới: “Giới thiệu bài:Trong cuộc sống nói chung và trong công việc nói riêng, bất kỳ ngành nào cũng cần có Bản Đồ. Vậy bản Đồ dùng để làm gì?Cách vẽ ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 2” Hoạt động của Thầy và Trò: Nội dung cơ bản: Hoạt động 1: Gv:Treo 1 bản đồ bất kì: Thế Giới hoặc châu lục:Hỏi Hs cho biết Bản Đồ là gì? Hs:Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên một mặt phẳng của giấy Gv: Gọi HS khác nhắc lại Gv:Yêu cầu HS quan sát Hình 4 và hình 5 SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK: +Nêu sự khác nhau giữa 2 bản đồ +Sự khác nhau về diện tích của Đảo Grơn- len? Gv:Bản đồ được vẽ như thế nào? Hs:Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ Gv:Gọi Hs nhắc lại Gv:Cho Hs quan sát Hình 6 và hình 7,Nêu sự khác nhau giữa hai đường kinh tuyến Gv:Liên hệ các phép chiếu đồ khác nhau sẽ 1.Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy: a.Bản Đồ là gì?: -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng b.Cách vẽ Bản Đồ : - Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ -Trang 6- Giáo án Địa 6 tạo ra các hình khác nhau Gv:Từ ví dụ về Diện tích đảo Grơn-len,em có nhận xét gì về các vùng đất trên bản đồ? Hs:Có thể sai lệch về hình dạng hoặc diện tích Gv:Gọi Hs nhắc lại Gv: Đảo Grơn-len nằm ở vị trí nào trên Trái Đất Hs:gần cực Gv:Em nhận xét gì về các vùng đất gần 2 cực? Hs: sự sai lệch càng lớn Gv:Gọi Hs nhắc lại Hoạt động 2: Gv:Lấy ví dụ về vẽ một đối tượng nào đó ( Vẽ con gà) Liên hệ:Hình 8 SGK: Vẽ Bản đồ cần làm những việc đầu tiên nào? Hs: +Thu thập thông tin +Tính tỉ lệ +Dùng kí hiệu Gv gọi Hs Lặp lại Gv:Giải thích thêm về ảnh vệ tinh, ảnh hàng không Gv:liên hệ Bản đồ trong môn Địa bản đồ có vai trò như thế nào trong môn họcĐịa lí? Hs:Cung cấp cho chúng ta những kiến thức quan trọng của Địa Gv:gọi Hs nhắc lại 4.Củng cố: +Bản đồ là gì?Vai trò của Bản Đồ trong học Địa +Bản đồ có hạn chế gì? 5.Dặn dò : -Học bài -Chuẩn bị và xem bài mới:thước tỉ lệ -Các vùng đất biểu hiện trên Bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế -Càng gần cực sự sai lệch càng lớn 2.Thu thập thông tin và dùng các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa trên bản đồ : Khi vẽ Bản đồ ta cần : +Thu thập thông tin về các đối tượng địa +Tính tỉ lệ +Dùng các kí hiệu thể hiện chúng trên bản đồ * Vai trò của Bản Đồ trong Địa lí: -Trong học Địa Lí:Bản đồ cung cấp cho ta các khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng địa tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Bản Đồ -Trang 7- Giáo án Địa 6 RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn:10/08/2008 Tiết chương trình:4 -Trang 8- Giáo án Địa 6 Ngày dạy: Tuần:4 BÀI 3:TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:Học sinh cần nắm -Tỉ lệ bản đồ, ý nghĩa của hai loại bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước -Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào: tỉ lệ số và tỉ lệ thước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau -Hình 8 SGK phóng to III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ôn Định 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: +Bản đồ là gì? Nêu vai trò của Bản đồ trong học Địa ? +Các bước cần làm khi vẽ Bản Đồ ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài :“ Học Địa chúng ta rất cần đến bản đồ, muốn biết Bản đồ lớn hay nhỏ ta cần biết tỉ lệ của nó.Vậy tỉ lệ bản đồ là gì ?Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 3 » Hoạt động của Thầy và Trò : Nội dung cơ bản : Hoạt động 1 : Gv :Treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau, giới thiệu vị trí ghi tỉ lệ bản đồ và cách ghi : Ví dụ : 1 7500 Ghi dưới dạng biểu thức là 1 tỉ lệ số : 1 : khoảng cách trên bản đồ (cm) 7500 : khoảng cách ngoài thực địa Hỏi : Vậy tỉ lệ bản đồ là gì ? Hs :là tỉ lệ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng ngoài thực địa Gv :Gọi hs nhắc lại Gv :Cho Hs quan sát, so sánh 2 bản đồ H.8 và H.9. Nhận xét sự giống và khác giữa hai Bản đồ? Hs:+Giống:Cùng thể hiện 1 địa điểm +Khác:Tỉ lệ khác nhau (hình lớn và hình nhỏ) Gv:Vậy tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì? Hs: tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế Gv: Dựa vào hình 8:Cho biết có mấy cách thể hiện tỉ lệ bản đồ? Hs: có 2 cách Gv:Giải thích thêm về tỉ lệ thước và tỉ lệ số 1.ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ : - Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng ngoài thực địa -Trang 9- Giáo án Địa 6 Gv: Gọi hs nhắc lại Gv:Giải thích cách qui ước 3 loại bản đồ +Bản đồ loại lớn: có tỉ lệ >1/200,000 +Bản đồ loại trung bình: có tỉ lệ từ 1/200,000 đến 1/100,000 +Bản đồ loại nhỏ: có tỉ lệ < 1/1,000,000 Gv: cho Hs so sánh Bản đồ hai hình 8 và hình 9 và yêu cầu Hs rút ra nhận xét? Hs:Bản đồ H8 lớn hơn Gv: tỉ lệ bản đồ thể hiện ý nghĩa gì? Hs:Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao Gv:Gọi Hs nhắc lại Gv: Ap Dụng làm bài tập: Tính khoảng cách thực địa dựa vào khoảng cách trên Bản đồ: 1 2,000,000 Tỉ lệ trên bản đồ 1cm tương ứng ngoài thực địa là bao nhiêu Km? Giải: 20km Hoạt động 2: Gv:Cho ví dụ: Tính khoảng cách hai điểm:A đến B A B Gv nêu các bước tiến hành: Bước 1: Đánh dấu hai khoảng cách vào cây thước tỉ lệ Bước 2: Đặc cây thước tỉ lệ đã đánh dấu dọc theo thước tỉ lệ rồi đọc kết quả Gv:gọi Hs nhắc lại các bước Gv:Lưu ý đo tính bằng compa thì đối chiếu khoảng cách đó với khoảng cách trên thước tỉ lệ rồi đọc kết quả Gv: áp dụng chia lớp 4 nhóm làm bài tập trong SGK trang 14 Cụ thể: + Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách từ khách -Tỉ lệ bản đồ được thể hiện 2 dạng :tỉ lệ số và tỉ lệ thước -Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao 2 /Đo tính khoảng cách thực địa dưạ vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên Bản đồ : Bước 1: Đánh dấu khoảng cách của hai điểm vào cạnh tờ giấy hoặc thước tỉ lệ Bước 2: Đặc tờ giấyhoặc thước tỉ lệ đã đánh dấu dọc theo thước tỉ lệ rồi đọc kết quả -Trang 10- [...]... 6 HS xác định một vài đối tượng địa ? Hoạt động 2 : 2.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ : GV :Giới thiệu cách biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ bằng đường đồng mức, vậy đường đồng mức là gì ? GV :yêu cầu HS quan sát H 16 và Gv giới thiệu sơ lược Hỏi :đường đồng mức là gì ? HS :Là đường nối li n những địa điểm có cùng đồ cao tuyệt đối GV :yêu cầu Hs nhắc lại -Đường đồng mức :Là đường nối li n... cốc : TN 4.Củng cố: Treo bản đồ Châu Á yêu cầu Hs lên xác định phương hướng 5.Dặn dò: +Học bài +Làm bài tập 2/ 17 +Xem trước bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: 01/09/2008 Tiết chương trình :6 Tuần: 6 -Trang 14- Giáo án Địa 6 BÀI 5:KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:Học sinh cần nắm : -Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, đặc điểm, cách phân bố, phân loại các kí hiệu bản đồ -Biết... phía trên đường kinh tuyến +Phía Nam :ở phía dưới đường kinh tuyến +Phía Tây:ở phía bên trái đường vĩ tuyến +Phía đông :ở phía bên phải đường vĩ tuyến -Trang 12- Giáo án Địa 6 Gv :Mở rộng các phương hướng phụ :TBĐN ;TN-ĐB Gv :Li n hệ cách xác định phương hướng đối với các bản đồ có các đường kinh- vĩ tuyến là những đường cong (cho Hs quan sát bản đồ cực đông) Hoạt động 2 : 200 00 100 00 C 2.Kinh độ,... qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc 200 Toạ độ địa : { C 100 Áp dụng làm bài tập nhóm : Phân công :Thảo luận 6 phút +Nhóm 1 : +Nhóm 2 : +Nhóm 3 : +Nhóm 4 : -Kinh độ, vĩ độ gọi chung là toạ độ địa Câu a Câu b Câu c Câu d Giải : +Nhóm 1 : Câu a 1300 Đ Toạ độ địa : { A 100 B -Trang 13- Giáo án Địa 6 1100 Đ Toạ độ địa : { B 100 B 1300 Đ { Toạ độ địa : C 00 B +Nhóm 2 : Câu b 1400 Đ { Toạ độ địa... tuyệt đối GV :Quan sát H 16 Thảo luận nhóm 4 phút Câu hỏi : +Mổi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét +Sườn nào dốc hơn ?Vì sao ? Sau 4 phút gọi đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả thảo luận Đáp án : +Mổi lát cắt cách nhau 100m +Sườn Tây dốc hơn vì có các đường đồng mức nằm gần nhau hơn Gv :Tiểu kết lại :các đường đồng mức càng nằm gần nhau thì địa hình càng dốc hơn Gv :Quan sát H 16 cho biết Đỉnh núi cao bao... bản đồ, độ cao của địa hình được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức Gv :Giới thiệu cách quy ước thang màu kết hợp lược đồ địa hình Kết Luận : Màu càng đậm địa hình càng cao -Trang 16- Giáo án Địa 6 4.Củng cố : Treo lược đồ tự nhiên :Yêu cầu HS xác định một vài kí hiệu về tự nhiên 5.Dặn dò : Học bài Xem bài mới …………………………………………………………………………………………… -Trang 17- ...Giáo án Địa 6 sạn Hải Vân đến Thu Bồn ? + Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách từ khách sạn Hoà Bình đến Sông Hàn ? + Nhóm 3 :: Đo và tính khoảng cách chiều dài đường Phan Bội Châu? + Nhóm 4: Đo và tính khoảng cách chiều... bài tập1 và 3 trang 14 +Hướng dẫn : +BT2 : 10km +BT3 : 1 157,500,000 (105Km=10500,000 x 15 ) -Học bài và xem bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: 18/08/2008 Tiết chương trình:5 Tuần: 5 -Trang 11- Giáo án Địa 6 BÀI 4:PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:Học sinh cần nắm : -Biết cách quy định về phương hướng trên bản đồ -Khái niệm về kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa →Cách . nhắc lại một số kiến thức Địa Lí lớp 6 em đã được học? Hs: Gv: Đến lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn, Vậy cụ thể ở Lớp 6 chúng ta được học những gì? Hs:. Gv:yêu cầu HS nhắc lại Gv :li n hệ thực tế Gv:chuyển sang hoạt động 2 Hoạt động 2: 1.Nội dung của môn Địa Lí lớp 6: -Môn Địa lí lớp 6 đề cập đến các thành

Ngày đăng: 13/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

Hs: Quan sát cả hai Kênh :hình và chữ Gv: Gọi HS  nhắc lại - Dia Li 6

s.

Quan sát cả hai Kênh :hình và chữ Gv: Gọi HS nhắc lại Xem tại trang 2 của tài liệu.
tạo ra các hình khác nhau - Dia Li 6

t.

ạo ra các hình khác nhau Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan