ĐỀ ÔN TẬP LỚP 10 1/ Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. 2/ Một vật khối lượng m = 450g, nằm yên trên mặt phẳng nghiêng một góc so với mặt nằm ngang. Cho . Độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt nghiêng là A. 4,5N B. 2,25N C. 9N D. 2,205N 3/ Hai lực song song ngược chiều cách nhau một đoạn 0,2m. Cho , khoảng cách từ giá trị của hợp lực đến giá của lực là . Độ lớn của hợp lực là A. 22,5N B. 19,5N C. 32,5N D. 25,6N 4/ Hai lực song song cùng chiều và cách nhau một đoạn 0,2m. Một trong hai lực có giá trị là 13N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08m. Độ lớn của hợp lực là A. 32,5N B. 19,5N C. 21,5N D. 25,6N 5/ Điều kiện để hệ ba lực song song tác dụng lên cùng một vật rắn cân bằng là A. Ba lực phải đồng phẳng. B. Một lực phải có chiều ngược với chiều của hai lực kia. C. Hợp lực của hai lực nhất định phải cân bằng với lực thứ ba. D. Hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực thứ ba. 6/ Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng qui. B. Ba lực đồng phẳng. C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. 7/ Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người phải đặt ở điểm cách đầu có thúng gạo một đoạn bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. 0,6m; 500N B. 0,5m; 500N C. 0,9m; 250N D. 0,6m; 250N 8/ Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một bờ mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: A. 16N B. 12N C. 8N D. 6N 9/ Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng một hình tròn tâm O, bán kính R = 40cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình tròn tại hai đầu A, B của một đường kính. Các lực có độ lớn 5N. Mômen của ngẫu lực là: A. 2N.m B. 4N.m C. 8N.m D. 200N.m. 10/ Ngẫu lực là hai lực có: A. giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau. B. giá không song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau. C. giá song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau. D. cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau, nhưng có giá khác nhau và cùng tác dụng vào một vật. 11/ Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng một hình vuông ABCD, cạnh là a = 50 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình vuông. Các lực có độ lớn 10 N và đặt vào hai đỉnh A và C. Mô men của ngẫu lực trong trường hợp các lực vuông góc với AC là: A. B. C. D. 12/ Một vật chịu tác dụng đồng thời của ba lực đồng phẳng và . Biết và vật đứng yên. Độ lớn của và góc hợp bởi với là: A. B. C. D. 13/ Một người nâng một đầu của một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng là 20kg. Người đó tác dụng một lực F vào đầu trên của một tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc α = 30 0 . Tính độ lớn của lực trong trường hợp lực F vng góc với tấm gỗ. (Lưu ý: Một đầu của tấm gỗ đặt ở dưới đất, đầu còn lại đẩy lên). A. 86,6N B. 60N C. 70,5N D. 100N 14/ Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng là: A. 6m/s B. 7m/s C. 10m/s D. 12m/s 15/ Một vật rơi tự do có m = 4 kg. Trên quãng đường s vận tốc biến thiên từ 2m/s đến 8m/s. Tính công của trọng lực thực hiện trên quãng đường ấy, lấy g = 10m/s 2 A. 120 J B. 12 J C. 50 J D. 1 giá trò khác 16/ Chọn câu Sai: A. Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi của vật. B. Công của lực đàn hồi phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chòu lực. C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chòu lực. D. Công của trọng lực có thể có giá trò dương hay âm. 17/ Một vật có khối lượng 4kg rơi tự do từ độ cao 6m. Khi đi qua điểm cách mặt đất 2m vật có động năng là bao nhiêu? A. ≈160J. B. ≈120J. C. ≈ 48J. D. ≈ 24J. 18/ Để ném thẳng đứng một vật có khối lượng 2kg từ mặt đất lên cao người ta cung cấp cho nó động năng bằng 100J. Hỏi vật đạt đến độ cao cực đại là bao nhiêu? A. ≈100m. B. ≈ 50m. C. ≈ 20m. D. ≈ 5m. 19/ Một vật khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên với vận tốc 20 m/s và đạt độ cao cực đại 15 m. Cơng của lực cản khơng khí bằng A. 392 J B. 294 J C. 106 J D. 54 J 20/ Một lò xo độ cứng k = 100 N/m. Nếu lò xo bị dãn 20 cm hoặc bị nén 20 cm thì thế năng của lò xo là A. 2 J ; 4 J B. 4 J ; 2 J C. 2 J ; 2 J D. 4 J ; 4 J 21/ Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 20 m/s ở độ cao 60 m. Vận tốc của vật khi chạm đất là : A. 20 m/s B. 40 m/s C. 60 m/s D. 80 m/s 22/ Một quả bóng được ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với thẳng đứng một góc α . Bỏ qua các lực ma sát, đại lượng nào sau đây khơng đổi trong suốt q trình chuyển động : A. thành phần thẳng đứng của vận tốc B. thành phần nằm ngang của vận tốc C. động năng của vật D. động lượng của vật 23/ Một người nặng 65kg thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước. Cho Sau khi chạm nước, người chuyển động thêm một độ dời s = 3,2m trong nước theo phương thẳng đứng thì dừng. Độ biến thiên cơ năng của người đó là A. -8580J B. -7850J C. -5850J D. -6850J 24/ Bắn viên đạn khối lượng m = 10g vào một mẩu gỗ có khối lưọng 390g đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc V = 10m/s. Vận tốc của đạn lúc bắn là A. 200m/s B. 300m/s C. 400m/s D. 500m/s 25/ Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu . Bỏ qua sức cản khơng khí. Lấy . Ở độ cao nào, thế năng bằng động năng? bằng 4 lần động năng? A. 10m; 2m B. 5m; 3m C. 2,5m; 4m D. 2m; 4m 26/ Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho . Sau khi rơi được 12m, động năng của vật bằng: A. 16J B. 24J C. 32J D. 48J 27/ Từ độ cao h, ném một vật khối lượng m với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc . Bỏ qua sức cản khơng khí. Vận tốc của vật khi chạm đất phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Chỉ phụ thuộc nào h và m. B. Phụ thuộc C. Chỉ phụ thuộc và h D. Phụ thuộc vào cả 4 yếu tố và 28/ Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 10m/s hướng chếch lên phía trên, với các góc ném hợp với phương nằm ngang một góc . Bỏ qua sức cản của không khí. Vận tốc chạm đất của vật trong mỗi lần ném là A. 20m/s B. 18m/s C. 16m/s D. 10m/s 29/ Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc rồi thả tự do. Cho . Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là A. 3,14m/s B. 1,58m/s C. 2,76m/s D. 2,4m/s 30/ Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Độ cao cực đại mà hòn bi đạt được là A. 2,42m B. 3,36m C. 2,88m D. 3,2m 31/ Giữ vật khối lượng 0,25kg ở đầu lò xo thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa bị biến dạng. Ấn cho vật đi xuống làm lò xo bị nén một đoạn 10cm. Lò xo có độ cứng k = 500N/m và bỏ qua khối lượng của nó. Cho và chọn mức không của thế năng ở vị trí mà lò xo không bị biến dạng. Thế năng tổng cộng của hệ vật – lò xo là A. 3,04J B. 2,75J C. 2,25J D. 0,48J 32/ Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn được 2cm. Giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2cm là: A. 0,04J B. 0,05J C. 0,03J D. 0,08J 33/ Một chiếc xe được kéo với một lực có độ lớn không đổi bằng 300N và có phương hợp với độ dời góc . Công của lực kéo trên quãng đường 20m là A. 5196J B. 3000J C. 10392J D. 5720J 34/ Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, vật chịu tác dụng của hai lực và trong mặt phẳng và có phương vuông góc với nhau. Vật dịch chuyển được 2m từ trạng thái nghỉ. Xét trường hợp: Động năng của vật là A. B. C. D. 35/ Một viên đạn khối lượng m = 10g bay ngang với vận tố xuyên qua một tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là A. B. C. D. 36/ Một ôtô chạy trên đường với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ là 60kW. Lực phát động của động cơ là A. 2500N B. 3000N C. 2800N D. 1550N 37/ Một người nhấc một vật có khối lượng 6kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang được một độ dời 30m. Cho gia tốc rơi tự do . Công tổng cộng mà người đó đã thực hiện được là A. 1860J B. 1800J C. 180J D. 60J 38/ Câu nào sau đây là đúng? A. Lực là một đại lượng vectơ do đó công cũng là một đại lượng vectơ. B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công, vì có cả hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt lực. C. Công của lực là một đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. D. Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của tổng hợp lực là khác không vì có độ dời của vật. 39/ Hai xe lăn nhỏ có khối lượng và chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với vận tốc tương ứng và . Sau khi va chạm hai xe dính nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua mọi lực cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là A. -0,43m//s B. -0,63m/s C. 1,24m/s D. 1,4m/s 40/ Vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc v. Sau thời gian bằng nửa chu kì, độ biến thiên động lượng của vật là A. 0 B. –mv C. 2mv D. -2mv 41/ Hai vật có khối lượng và chuyển động với các vận tốc và , và vuông góc với nhau, tổng động lượng của hệ là A. B. C. D. 8kg.m/s 42/ Hai vật có khối lượng và chuyển động với các vận tốc và , và cùng phương ngược chiều, tổng động lượng của hệ là A. 2kg.m/s B. 4kg.m/s C. 6kg.m/s D. 0kg.m/s 43/ Khi vật chịu tác dụng của lực thế: A. Cơ năng có giá trị không đổi B. Độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng. C. Độ giảm động năng bằng độ tăng thế năng D. Cơ năng của vật biến thiên. 44/ Một máy thuỷ lực của trạm sửa chữa ôtô dùng không khí nén lên một pit-tông có bán kính 5cm. Áp suất được truyền sang một pit-tông khác có bán kính 15cm. Để nâng một ôtô có trọng lượng 13000N thì áp suất khi nén là A. B. C. D. 45/ Tiết diện của pit-tông nhỏ trong một cái kích thuỷ lực bằng Để vừa đủ nâng được một ôtô nặng 15000N lên người ta dùng một lực có độ lớn 225N. Pit-tông lớn phải có tiết diện là A. B. C. D. 46/ Cho khối lượng riêng của nước biển là và áp suất khí quyển là P a =1,01.10 5 N/m 3 . Lấy Áp suất tuyệt đối p ở độ sâu 1000m dưới mực nước biền là A. B. C. D. 47/ Áp suất của khí quyển trên mặt nước bằng . Cho khối lượng riêng của nước bằng . Lấy . Độ sâu mà ở đó áp suất tăng gấp năm lần so với mặt nước là: A. 20 m B. 30 m C. 40 m D. 50 m 48/ Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết rằng áp suất bằng tại điểm có vận tốc 2cm/s và tiết diện của ống là S. Áp suất tại nơi có tiết diện S/4 là A. B. C. D. 49/ Tiết diện ngang tại một vị trí đầu của một ống nước nằm ngang bằng tại vị trí cuối bằng Vận tốc nước tại vị trí đầu là 5m/s, áp suất tĩnh tại vị trí cuối bằng Áp suất tĩnh của nước tại vị trí đầu là A. B. C. D. 50/ Mét lîng khÝ hi®r« ë 27 0 C cã ¸p suÊt 99720N/m 2 . Khèi lîng riªng cña khÝ lµ (cho R=8,31J/mol.K) A. 0,08kg/m 3 B. 0,80kg/m 3 C . 0,88kg/m 3 D. 0,068kg/m 3 . 51/ Mét khèi khÝ nit¬ cã thÓ tÝch V=12,45 lÝt, ¸p suÊt 14atm, nhiÖt ®é 37 0 C. BiÕt nit¬ cã µ =28g/mol. LÊy R= 8,31J/mol.K. Khèi lîng khÝ lµ: A. 185 kg. B. 185.10 -2 kg. C. 185.10 -1 kg. D. 185.10 -3 kg. 52/ Có 14 g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127 0 C áp suất khí trong bình là 16,62.10 5 N/m 2 . Khí đó là khí gì? A. Ôxi B. Nitơ C. Hêli D. Hiđrô. 53/ Một thanh thép dài 5m có tiết diện 1,5 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là . Lực kéo tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm? A. B. C. D. 54/ Mỗi thanh ray đường sắt ở nhiệt độ có độ dài 10m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 6mm thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho hệ số nở dài của mỗi thanh ray là A. B. C. D. 55/ Một thanh thép đường kính 5 cm, hai đầu gắn chặt vào hai bức tường. Cho hệ số nở dài của thép 5 1 1, 2.10 K α − − = , suất Iâng E = 20.10 10 Pa . Khi nhiệt độ tăng thêm 50 0 C, thì lực do thanh tác dụng vào tường là: A. 25 π .10 5 N B. 15 π .10 5 N C. 20 π .10 3 N D. Một kết quả khác .