Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
93,5 KB
Nội dung
Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 . I/ Đặt vấn đề A/ Lí do chọn đề tài . 1/ Cơ sở lí luân. Văn bản văn chơng là văn bản nghệ thuật. Nghệ thuật nào cũng lấy cái đẹp làm mục đích. Dạy văn là khám phá cái hay, cái đẹp trong văn bản nghệ thuật , nên trớc hết dạy văn là một nghệ thuật , nghệ thuật cảm thụ và thể hiện( phô diễn) cái đẹp . Nói đến văn chơng là nói đến cái đẹp . Có điều cái đẹp của văn chơng không tác động trực tiếp, trực giác , không bày ra, phô diễn gần nh tất cả , gần nh đồng thời chinh phục ngay giác quan ,cảm quan của ngời tiếp nhận nh hội hoạ hay kiến trúc . Cái đẹp của văn chơng không chỉ thể hiện ở bề mặt ngôn từ mà còn chìm sâu vào nhiều tầng lớp nghĩa của văn bản, của thế giới hình tợng, chính vì vậy tiếp nhận cái đẹp của văn chơng không giống nh việc tiếp nhận cái đẹp do các ngành nghệ thuật khác sáng tạo ra .Đó là bản chất đặc thù bất biến của việc tiếp nhận văn học . Cụ thể , Văn học cổ ở lớp 9 chỉ là một bộ phận , một mảng văn học trong tổng thể nền văn học Việt Nam .Nó mang đặc trng chung của tác phẩm văn học nghệ thuật nh mọi tác phẩm văn học khác , đồng thời nó cũng có những nét riêng , đặc trng riêng ,mang dấu ấn, màu sắc của thời đại, quan điểm thẩm mĩ , t tởng , ý thức hệ thời phong kiến . Văn học cổ - văn thơ cổ là tên gọi chung cho các tác phẩm văn ch- ơng đợc sáng tác trong 10 thế kỉ đầu của văn học dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, kể cả một số tác phẩm xuất hiện vào đầu thế kỉ XX nhng đ- ợc sáng tác theo quan điểm thẩm mĩ, theo đặc điểm đề tài, đặc điểm ngôn ngữ của các nhà thơ xa nh những bài thơ của Nguyễn Khuyến , Trần Tế Xơng . sau này (trong chơng trình cũ). Đấy là bộ phận quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc gồm các tác phẩm u tú của các nhà thơ,nhà văn lớn nh Truyện Kiều của Nguyễn Du, truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu , Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ, Hoàng Lê nhất thống chí của dòng họ Ngô gia văn phái Các tác phẩm đó đã vợt qua những biến cố của lịch sử , qua thử thách khắc nghiệt của thời gian đến với chúng ta và hôm nay vẫn còn nguyên giá trị . Với nội dung nhân đạo và giá trị hiện thực sâu sắc , văn thơ cổ cho học sinh Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 1 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 . hình dung đợc đất nớc, xã hội , con ngời những thời đại đã qua , phản ánh cuộc đấu tranh của nhân dân để bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc , bảo vệ quyền sống , tình yêu hạnh phúc và phẩm giá của mình . Đó cũng là những mẫu mực về thể loại ,về ngôn ngữ trong văn học . Tác phẩm văn chơng cổ điển thực sự là nguồn cảm hứng vô tận mà mỗi chúng ta có thể khai thác để bồi dỡng tâm hồn thế hệ trẻ. Việc tiếp nhận những tác phẩm văn học này không tránh khỏi những khó khăn khách quan - đối tợng tiếp nhận ( tác phẩm) Những rào cản ngôn ngữ, sự cách biệt về khoảng cách thời gian .Đặc biệt sự khó khăn do yếu tố chủ quan bản thân chủ thể tiếp nhận ( Đặc điểm tâm lí, trình độ hiểu biết, năng lực cảm nhận, sở thích cá nhân ). Nh vậy việc tiếp nhận tác phẩm văn học cổ chỉ thực sự có hiệu quả khi chúng ta nhận thấy rõ những thuận lợi , khó khăn , những cái bất biến và những cái khả biến ảnh hởng trực tiếp đến quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học cổ ở lớp 9. Đây là nhiệm vụ bắt buộc, là chìa khoá để mỗi giáo viên , mỗi ngời yêu thích văn học phải có để thởng thức cảm nhận và truyền đạt lại, thể hiện lại hoặc định hớng cho học sinh của mình có đợc sự đồng cảm , có đợc tiếng nói chung trong quá trình tiếp nhận . 2/ Cơ sở thực tiễn. Ngày nay khi học sinh tiếp cận với tác phẩm văn chơng gặp rất nhiều khó khăn mà trớc hết là khó khăn về khoảng cách rất lớn giữa các thế hệ . Văn chơng cổ dù có là những áng văn thơ xuất sắc đối với học sinh lớp 9 vẫn là những tiếng nói và cách nói rất xa lạ . Đó là những tiếng nói , cách nói của những ngời từng sống cách ta hàng mấy trăm năm ,có cách cảm ,cách nghĩ , cách sinh hoạt, quan điểm thẩm mĩ , cách trình bày diễn đạt khác hẳn ta . Khó khăn thứ hai mà học sinh gặp phải khi tiếp cận tác phẩm văn chơng cổ , đó là hàng rào ngôn ngữ . Ngôn ngữ trong tác phẩm văn chơng cổ với nhiều hình ảnh ớc lệ tợng trng , cách dùng điển cố , từ ngữ Hán Việt , thuật ngữ xa , từ cổ .Đi vào từng tác phẩm cụ thể thì ngôn ngữ của thơ, phú văn chính luận .lại có những điểm riêng mà học sinh ngày nay nếu không đợc hớng dẫn , giải thích thì khó mà hiểu , cảm nổi .Đặc biệt hơn ,ngày nay lớp trẻ mang Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 2 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 . sẵn t tởng dựa dẫm ,ít chịu đào sâu suy nghĩ , thích cái mới , đơn giản , hời hợt, . vì thế việc hiểu và tiếp nhận một tác phẩm văn học cổ là một vấn đề không còn đơn giản. 3/Kết luận Trớc những vấn đề đó , là một giáo viên trẻ , tôi mạnh dạn đa ra những suy nghĩ , những hiểu biết của mình , những kiến thức từ thực tiễn giảng dạy , học hỏi để làm cơ sở cho việc giảng dạy của bản thân và quá trình tiếp nhận ,học tập của học sinh. Đây chính là lí do mà tôi chọn đề tài này. B/ Mục đích của đề tài . Trong phạm vi hạn hẹp của đề tài này ngời viết muốn đa ra cách tiếp nhận tác phẩm văn học cổ , phân biệt và chỉ ra sự khác biệt với tác phẩm văn học hiện đại . Từ đó có cách thức, đờng hớng giảng dạy và tiếp nhận tác phẩm văn học cổ theo đúng nghĩa của nó . C/ Đối t ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 1/ Đối t ợng : Học sinh lớp 9B Trờng THCS Phan Sào Nam. 2/ Phạm vi. Các tác phẩm văn học cổ (Việt Nam) trong chơng trình Ngữ văn 9 . D/ Ph ơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp phân tích . - Phơng pháp so sánh . - Phơng pháp thực nghiệm. - II-Nội dung 1/ Khái niệm tiếp nhận văn học. Tiếp nhận : là đón nhận từ tay ngời trao. Tiếp nhận văn học: là nhận lấy nội dung , thông điệp, lời gửi của tác giả về một vấn đề nào đó nh tình yêu quê hơng đất nớc, tình thơng yêu con ngời và cuộc sống con ngời trong xã hội ở mọi thời đại qua tác phẩm văn học . Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 3 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 . Với những tác phẩm văn học cổ , việc tiếp nhận có khó khăn hơn , khác biệt hơn những tác phẩm văn học hiện đại hoặc tác phẩm văn học dân gian .Một vấn đề đặt ra là thực trạng tiếp nhận văn học cổ hiện nay nh thế nào? 2/Thực trạng tiếp nhận văn học cổ. Thực tế , học sinh đã đợc học các tác tác phẩm văn học cổ từ các khối lớp 7,8. Nên ít nhiều các em cũng đợc trang bị cách thức , phơng pháp tiếp nhận. Thế nhng thực tế học sinh khối lớp 9 qua điều tra thì phần lớn các em ít có sự phân biệt rõ rệt ranh giới của các tác phẩm văn học . Các em cảm nhận tất cả các tác phẩm văn học nh nhau. Có em học sinh đã đa ra tình huống rất hiện đại là Tại sao Vũ Nơng không ra toà cắt đứt với Trơng Sinh mà phải nhảy xuống sông tự tử cho phí đời ? Hoặc cũng có những trờng hợp học sinh không hiểu hết những từ ngữ nh : một hai nghiêng n ớc nghiêng thành và nét ngài trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều , hoặc mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che kín lối thì nỗi buồn góc bể chân trời trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ, . .Hoăc có em đọc đợc câu thơ Đình tiền tạc dạ nhất chi mai đã vội hiểu tạc dạ là ghi lòng tạc dạ . Phần lớn các em có sự hiểu biết đúng đắn song cũng không ít học sinh khiến cho ngời đọc phải cời ra nớc mắt vì cách suy diễn thiếu cơ sở của các em .Vì vậy, trớc một tác phẩm cụ thể vĩnh hằng bất biến trớc thời gian thì sự khác nhau về tâm lí, trình độ , năng lực , sở thích, thói quen của ngời tiếp nhận sẽ tạo ra kết quả tiếp nhận khác nhau . Trớc tình hình đó chúng ta cần làm thế nào? III/ Phơng pháp ( giải pháp). Trong chơng trìnhNgữ văn 9 , chúng ta sẽ gặp một số tác phẩm tự sự cổ . Những tác phẩm ấy gồm: - Mảng văn xuôi nh : Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ , Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ , Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái , - Mảng truyện thơ nh Truyện Kiều của Nguyễn Du , Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu . Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 4 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 . - Khi giảng dạy, giáo viên hớng dẫn học sinh cách tiếp nhận tác phẩm, có hai điều cần lu ý: Một là : Tác phẩm văn học cổ cũng là tác phẩm văn chơng nên chúng ta cũng tiếp nhận chúng với cái đích cuối cùng là những giá trị văn ch ơng , những thông điệp mà ng ời nghệ sĩ gửi gắm tới mọi thế hệ độc giả qua những hình t ợng nghệ thuật, và hình thức thể hiện mang đặc tr ng ,dấu ấn của thời đại . Hai là: tiếp nhận tác phẩm văn học cổ với những đặc trng riêng của nó . Đó là hoàn cảnh lịch sử , quan điểm thẩm mĩ , những quan niệm xã hội Có thể nói, khi giảng dạy phải cố gắng giải quyết những khâu quan trọng trớc khi đi vào tác phẩm nh hàng rào ngôn ngữ , rút ngắn khoảng cách . Đặc điểm của tự sự cổ là kết cấu xuôi chiều theo thời gian, nhân vật còn đơn tuyến . Thời phong kiến, trừ các truyện mang tính sử ký , còn phần lớn ngời ta lấy cuộc đời thực , con ngời thực trong hiện tại để viết thành truyện . Phần lớn các truyện này đều mợn sự tích đời xa hay sự tích nớc ngoài để nói về cuộc sống hiện tại hay gửi gắm tâm sự của mình . Ngời con gái Nam Xơng, Truyện Kiều , Lục Vân Tiên , . đều nằm trong trờng hợp này. Nhân vật chính trong tác phẩm có tầm quan trọng đặc biệt, câu chuyện trong truyện là chuyện của nhân vật nên ngời xa thờng lấy tên của nhân vật chính đặt tên cho tác phẩm nh: Ngời con gái Nam Xơng , Lục Vân Tiên , Truyện Kiều Truyện cổ nói chung do nhu cầu tâm lí và tâm lí của ngời xa nên thờng đợc kết cấu hoàn chỉnh , phần kết thúc bao giờ cũng thoả mãn đợc tâm lí ngời đọc ngời nghe, không bỏ lửng câu chuyện . *Các bớc cần thực hiện khi tiếp nhận tác phẩm văn học cổ. Bớc1 - Đọc tác phẩm. Bớc 2 - Nắm vững cốt truyện . Bớc 3 - Phân tích nhân vật . Bớc 4 - Phân tích ngôn ngữ . Bớc 5 Cảm nhận chung.(Đánh giá sơ bộ về nội dung) * Cụ thể: B ớc1 - Đọc tác phẩm. Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 5 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 . Văn xuôi cổ đợc viết theo lối biền văn , âm hởng của biền văn thể hiện trong cách ngắt nhịp , đọc thuận miệng , nghe sớng tai . Vì thế, chúng ta phải hớng dẫn học sinh đọc cho đúng với tính chất cân đối , nhịp nhàng, ngắt nghỉ ,lên xuống giọng đúng điệu , đúng chỗ , đồng thời phải thể hiện đợc giọng điệu , tính cách , tâm trạng của nhân vật . Ví dụ: (*)Đoạn văn cho thấy sự bịn dịn, quyến luyến của Vũ Nơng khi tiễn chồng đi lính: Chàng đi chuyến này// thiếp chẳng dám mong đeo đợc ấn phong hầu // mặc áo gấm trở về quê cũ// chỉ mong ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên// thế là đủ rồi// Chỉ e việc quân khó liệu // thế giặc khôn lờng // (*) Hoặc ở Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh cũng vậy: Buổi ấy // bao nhiêu những loài trân cầm dị thú // cổ mộc quái thạch// chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian // Chúa đều sức thu lấy // không thiếu một thứ gì// . (*) Trong Hoàng Lê nhất thống chí cũng vậy . Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật // ngựa không kịp đóng yên // ngời không kịp mặc áo giáp // dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trớc qua cầu phao // rồi nhắm hớng bắc mà chạy// . (*) Trong truyện Kiều: Kiều// càng sắc sảo // mặn mà So bề tài sắc // lại là phần hơn Làn thu thuỷ // nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm// liễu hờn kém xanh Nh vậy, việc đầu tiên của quá trình tiếp nhận là phải đọc cho đúng ngữ điệu , đúng nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ để cảm nhận chung. B ớc 2/ Nắm vững cốt truyện. Cốt truyện của tác phẩm văn học cổ cha phức tạp lắt léo nh tác phẩm văn chơng hiện đại . Nhng không vì thế mà coi thờng việc Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 6 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 . hớng dẫn học sinh tóm tắt cốt truyện và phân tích cốt truyện , các chặng phát triển của tình tiết và đặc biệt là kết thúc có hậu của truyện phải đợc kể lại với niềm hân hoan , thoả mãn . B ớc 3/ Phân tích nhân vật *Điểm giống nhau giữa tác phẩm hiện đại và tác phẩm văn học cổ khi phân tích ở chỗ từ các chi tiết mà làm sáng tỏ tính cách nhân vật . * Điểm khác nhau cơ bản là ở tác phẩm văn học cổ ,phân tích nhân vật phải đặt nhân vật vào hoàn cảnh lịch sử mà phân tích,đánh giá . Không thể và không nên lấy tiêu chuẩn trong hiện tại , cách nhìn hiện tại , quan điểm xã hội đ ơng đại mà nhận xét ,bình giá nhân vật trong tác phẩm văn học cổ vì nh vậy là thiếu công bằng, thiếu toàn diện . Chẳng hạn : cái đẹp của nhân vật Thuý Vân ,Thuý Kiều là cái đẹp theo quan điểm thẩm mĩ phong kiến , nó đợc biểu hiện với bút pháp tợng trng ,ớc lệ . Chúng ta thấy quan niệm trong văn học cổ , quan điểm thẩm mĩ phong kiến là lấy thiên nhiên làm thớc đo , làm chuẩn mực cho cái đẹp . Vì thế cái đẹp của các nhân vật thờng đợc so sánh , thể hiện vẻ đẹp bằng các hình ảnh của thiên nhiên nh trăng , hoa , tuyết, nguyệt . vì thế chúng ta không lấy gì làm lạ khi Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ớc lệ , tợng trng để miêu tả vẻ đẹp của nhân vật trong tác phẩm của mình :Vì vậykhi phân tích vẻ đẹp của nhân vật phải phá vỡ rào cản ngôn ngữ , những điển tích , từ cổ mà tác giả sử dụng .mang tính ơc lệ. Chẳng hạn:Đoạn thơ miêu tả Thuý Vân : Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn , nét ngài nở nang Hoa cời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc , tuyết nhờng màu da Vẻ đẹp của Vân qua cách miêu tả trên đây, là vẻ đẹp phúc hậu, vẻ đẹp mà thiên nhiên nhờng nhịn - một vẻ đẹp báo trớc cuộc sống bình lặng , êm xuôi. Các hình ảnh thiên nhiên đợc sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của Vân đợc hiểu nh sau: Khuôn trăng đầy đặn ý nói khuôn mặt đầy đặn nh mặt trăng tròn ; nét ngài là nét lông mày , ý nói lông mày hơi đậm , cốt tả đôi mắt đẹp nét ngài còn có ý kiến cho rằng Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 7 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 . đó là nét ngời( đọc chệch âm ngài và ngời ) . Màu mây đợc ví với màu tóc của ThuýVân màu tóc còn đẹp hơn màu mây; da của nàng còn trắng hơn tuyết. Thuý Kiều đợc miêu tả với vẻ đẹp khiến cho hoa ghen , liễu hờn, vẻ đẹp nghiêng nớc ,nghiêng thành : Làn thu thuỷ , nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nớc , nghiêng thành Sắc đành đòi một , tài đành hoạ hai ở đây làn thu thuỷ đợc hiểu là làn nớc mùa thu ; nét xuân sơn là nét núi mùa xuân . Cả câu thơ ý nói mắt đẹp , trong sáng nh nớc mùa thu , lông mày đẹp , thanh thoát nh nét núi mùa xuân . Cụm từ nghiêng nớc , nghiêng thành lấy ý ở một câu chữ Hán Nhất cố khuynh nhân thành Tái cố khuynh nhân quốc Nghĩa là : Quay lại nhìn một lần thì làm nghiêng thành ngời . Quay lại nhìn lần nữa thì làm nghiêng nớc ngời . ở đây chỉ sắc đẹp phi thờng , sắc đẹp tuyệt vời của ngờiphụ nữ có thể làm cho ngời ta mê đắm đến nỗi mất thành , mất nớc . Nguyễn Du đã khắc hoạ vẻ đẹp toàn thiện , toàn mĩ trong cốt cách và trong phẩm cách hai chị em ngoài hình tợng phong cách tu từ ẩn dụ , so sánh , nhân cách hoá hình tợng thiên nhiên .Đây là những hình tợng thiên nhiên có vẻ đẹp đặc biệt trong trắng , rực rỡ , vững bền nh tuyết mai, trăng hoa , mây tuyết, thu thuỷ xuân sơn , hoa liễu . thể hiện bút pháp cực tả tuyệt đối hoá , lí tởng hoá nhan sắc , cốt cách hai chị em Thuý Kiều . Phong cách cú pháp sử dụng tiểu đối tạo ra âm điệu , tiết tấu cân đối , nhịp nhàng , góp phần nhấn mạnh sự toàn thiện , toàn mĩ trong nhan sắc và cốt cách chị em Thuý Kiều . Ngợc lại , Văn học hiện đại lại lấy con ngời làm chuẩn mực cho cái đẹp , làm thớc đo cho cái đẹp chẳng hạn: Nhà thơ Xuân Diệu từng viết trong bài Vội vàng : Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần Tháng giêng là thời gian, ý chỉ tháng đầu tiên trong năm tơng ứng với cảnh vật tơi đẹp, đầy sức sống, đó là sắc xuân trong sự cảm nhận của tác giả thật cụ thể, thật mới mẻ và hiện đại. Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 8 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 . Hoặc trong bài Cảnh Khuya Bác viết : Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Lấy tiếng suối so sánh với tiếng hát. Đây là một sự sáng tạo, một cách tân nghệ thuật mà chỉ văn học hiện đại mới có. Đó là sự đối lập hoàn toàn về quan niệm thẩm mĩ ở hai thời đại khác nhau . Trong truyện Ng ời con gái Nam Xơng chỉ vì một câu nói ngây thơ của con trẻ mà ngời chồng đã vội tin và trút hết oan khiên lên đầu vợ , và sau này cũng chỉ một câu nói ngây thơ của con mà tất cả những oan khiên cũng đợc làm sáng tỏ . Lại còn chuyện Vũ Nơng ở thuỷ cung và trở lại cõi đời trong giây lát rồi quay về thuỷ cung . Nếu lấy con mắt hiện đại mà suy xét, đánh giá thì không thể chấp nhận đợc . Đến nh việc Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( trong truyện Lục Vân Tiên) lúc nớc sôi lửa bỏng ấy màVân Tiên còn nói : Khoan khoan ngồi đó chớ ra Nàng là phận gái ,ta là phận trai Nếu không đợc lí giải theo quan điểm lễ giáo phong kiến thì học sinh THCS ngày nay sao có thể hiểu và đồng tình đợc . Tất cả những điều trên chỉ đợc giải quyết khi đặt nhân vật vào hoàn cảnh lịch sử , có sự đồng cảm với nhân vật . B ớc 4/ Phân tích ngôn ngữ . Ngôn ngữ trong tác phẩm tự sự cổ với những biện pháp diễn đạt nh ớc lệ , tợng trng , điển cố, phải đợc giảng giải nhng phải tuỳ từng tr- ờng hợp , giảng ớc lệ , tợng trng phải hiểu đây là những sáng tạo nghệ thuật của mĩ học phong kiến ; Nó có giá trị thẩm mĩ nhất định . Giảng ớc lệ, tợng trng phải đặt nó vào trong văn cảnh , gắn nó với câu văn , câu thơ hay cụm từ cùng đi với nó tạo thành hình tợng hoàn chỉnh . Giảng điển cố phải hiểu đợc điển cố nhng không cần nói kỹ cho học sinh mà chỉ làm sao học sinh hiểu nghĩa của đoạn văn đoạn thơ . Gặp những tự sự cổ mà có nguyên tác bằng chữ Hán , bài học chỉ là bản dịch thì nói chung không nên bám vào từ ngữ , vì đó là ngôn ngữ dịch không phải ngôn ngữ gốc của văn bản . trừ khi đó là những từ ngữ có giá trị nhất định thì chúng ta cũng cần lu ý thoả đáng . Lời kể trong các tác phẩm của tự sự cổ có một vị trí khá quan trọng . Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 9 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 . Lời kể trong truyện Kiều đã thành điêu luyện , có nhiều ý vị . Lời kể ở đây đã rất tự nhiên, sinh động và truyền cảm . Lời tựa đợc thay đổi luôn , kể xen với tả , kể bằng tả . Có khi là lời của chính tác giả , có khi tác giả đã để cho nhân vật tự kể về mình. B ớc 5 Cảm nhận chung.(Đánh giá sơ bộ về nội dung). Tới đây , tối thiểu học sinh phải nhận thức đợc rằng thuộc tính của văn học là phản ánh hiện thực khách quan qua lăng kính chủ quan của tác giả nhằm bồi dỡng t tởng tình cảm ngời đọc, mang đến những giá trị nh: Chân Thiện - Mĩ cho con ngời và cuộc đời. Nh vậy, bản chất của văn học là nh nhau, cùng phản ánh hiện thực khách quan ( Xã hội, thòi đại, con ngời trong thời đại ấy .), cùng hớng đến ca ngợi cuộc sống, ca ngợi cái cao cả, vị tha, biểu dơng cái mẫu mực Đồng thời lên án , phê phán cái thấp hèn, cái xấu xa .Tất cả nhằm phát huy , duy trì cái tốt đẹp, cái chuẩn mực, khắc phục, cải tạo cái lệch chuẩn cho đúng chuẩn mực, đúng t tởng thời đại. Có thể nói rằng, Văn học thời kì nào đi nữa dù là văn học cổ hay văn học hiện đại thì bản chất nh nhau đều phản ánh cuộc sống con ng- ời và vì cuộc sống con ngời mà phản ánh. Có khác chăng chỉ khác ở hình thức thể hiện . Hình thức thể hiện mang dấu ấn thời đại, đó là quan niệm nghệ thuật các phạm trù mĩ học mà mỗi thời đại khác nhau sẽ có một hình thức thể hiện khác nhau. Có 4 câu hỏi mà bất kì ngời tiếp nhận văn học ( độc giả- học sinh- giáo viên) đều phải trả lời đợc thì mới nắm đợc nội dung văn bản cụ thể là: ? 1- Văn bản trên viết về vấn đề nào? Con ngời , xã hội thời nào? ( Hiên thực đợc phản ánh là gì? ) ? 2- Hiện thực đó đợc phản ánh bằng phơng thức nghệ thuật nào? ? 3- Mục đích của việc phản ánh là gì? ( Giá trị ? ) ? 4- Suy nghĩ của em về vấn đề đó? Nh thế , không khó một chút nào khi ta đọc, học xong truyện Kiều ai cũng thấy đợc : * Hiện thực đợc phản ánh trong truyện Kiều là một xã hội phong kiến thối nát , một xã hội vì tiền, sức mạnh của đồng tiền làm đảo lộn trật tự xã hội . Một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn trong một gia đình gia giáo có tâm hồn trong sáng, tấm lòng hiếu thảo, vị tha .lại phải chịu Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 10 [...]... hiểu thời đại , biết đợc quan điểm lễ giáo phong kiến nh Tam cơng, ngũ thờng, Tam tòng tứ đức,, Công, dung, ngôn , hạnh hoặc Nam nữ thụ thụ bất thân V/ Đúc rút kinhnghiệm Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên trờng THCS Phan Sào Nam 11 Sáng kiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 Vì thế, dựa theo đặc điểm bài văn để chọn cách tiếp nhận là một điều nên làm Chẳng hạn : Nếu theo đặc điểm thể tài ,các tác phẩm... kiến, B/ Điều kiện thực hiện đề tài Bằng thực tiễn giảng dạy, sự tích luỹ , học hỏi và đúc rút kinhnghiệm trong các đợt hội giảng ở trờng, các đợt sinh hoạt chuyên môn ở tổ , sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo , các bạn đồng nghiệp đã giúp tôi thực hiện đề tài này Đề tài này, trớc hết là kinhnghiệm của cá nhân tôi đợc ứng dụng trong thực tiễn giảng dạy tác phẩm văn học cổ ở lớp 9 Hi vọng... trì tốt các buổi sinh hoạt chuyên đề để chúng tôi có dịp trao đổi, giao lu , học hỏi kinhnghiệm lẫn nhau VIII- Lời kết Nói chung văn thơ cổ có giá trị to lớn trong việc giáo dục , bồi dỡng cho học sinh Dạy học văn thơ cổ là niềm vinh dự , là nghĩa vụ Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên trờng THCS Phan Sào Nam 13 Sáng kiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 của giáo viên và học sinh , nhng nếu không khéo lại... Sáng kiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 1/ Giảng văn Truyện Kiều - Đặng Thanh Lê 2/Phơng pháp giảng dạy văn học - Nguyễn Thị Thanh Hơng 3/ Từ điển Tiếng Viêt- NXB Khoa học xã hội 4/ Sách giáo khoa, - NXB Giáo dục 5/ Sách giáo viên Ngữ Văn9- NXB Giáo dục 6/ Công nghệ dạy văn - Phạm Toàn 7/ Hoạt động dạy học - NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên trờng THCS Phan Sào Nam 15 Sáng kiếnkinh nghiệm... hứng của thi sĩ Không khí tĩnh tại , tính chất cân đối hài hoà, niêm luật chặt chẽ là yêu cầu nghiêm ngặt trong quan niệm về cái đẹp của ngời xa Trong một xã hội luôn lấy quá khứ làm khuôn mẫu , ngời xa là mẫu mực thì việc mô phỏng quá khứ tuân theo khuôn mẫu sẵn có là một nguyên tắc sáng tạo V/ Đúc rút kinhnghiệm Vì thế, dựa theo đặc điểm bài văn để chọn cách tiếp nhận là một điều nên làm Chẳng... phơng pháp chứ không có phơng pháp nào quy định ngời thầy Vì thế, trong phạm vi nhỏ hẹp của đề tài này tôi mạnh dạn đa ra suy nghĩ, ý kiến của mình trên cơ sở thực tiễn giảng dạy , học hỏi, tiếp thu những kinhnghiệm của các thầy cô giáo , các bạn đồng nghiệp ,để góp một tiếng nói chung vào quá trình giảng dạy văn học trong nhà trờng thực sự có chất lợng và hiệu quả Vẫn biết rằng Mĩ trung bất túc, nhân...Sáng kiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 đau khổ trong kiếp đoạn trờng lu lạc mời lăm năm chìm nổi, thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần chỉ vì để có tiền cứu cha và em bị vu oan giá hoạ * Hình thức nghệ thuật... quốc , bảo vệ quyền sống , tình yêu hạnh phúc và phẩm giá của mình Đó cũng là những mẫu mực về thể loại ,về ngôn ngữ trong văn học Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên trờng THCS Phan Sào Nam 16 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 Tác phẩm văn chơng cổ điển thực sự là nguồn cảm hứng vô tận mà mỗi chúng ta có thể khai thác để bồi dỡng tâm hồn thế hệ trẻ Trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 , văn thơ cổ... hiện cảm xúc của họ sẽ giúp cho việc tiếp nhận tác phẩm văn chơng cổ dễ dàng hơn VI/ Những vấn đề còn bỏ ngỏ A/ Những vấn đề bỏ ngỏ Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên trờng THCS Phan Sào Nam 12 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 Trong phạm vi hạn hẹp của đề tài này, ngời viêt mới chỉ đa ra cách thức chung khi cảm nhận tiếp thu các tác phẩm truyện trong văn học cổ ở chơng trình Ngữ Văn9 Vì vậy còn... tiếp cận tác phẩm Đứng trớc một bài thơ , bài văn mà học sinh không hiểu nghĩa câu văn , câu thơ thì làm sao có thể hiểu đợc bài văn, Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên trờng THCS Phan Sào Nam 17 Sángkiếnkinhnghiệm năm học 2007- 2008 bài thơ Những điển tích, những từ Hán Việt, những cách nói , ớc lệ tợng trng trong tác phẩm văn chơng cổ đã tạo thành hàng rào ngăn cách mà học sinh THCS ngày nay rất khó . nữ thụ thụ bất thân V/ Đúc rút kinh nghiệm Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 11 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007- 2008 . Vì. học sinh Nguyễn Đăng Khanh Giáo viên tr ờng THCS Phan Sào Nam . 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007- 2008 . hình dung đợc đất nớc, xã hội , con ngời những